« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội về môn Lịch sử


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Nghị luận xã hội về môn Lịch sử Ngữ văn 12 Dàn ý chi tiết.
- Lịch sử là gì?.
- Lịch sử là một môn học thiên về lý thuyết, không yêu cầu con người ta phải nghiên cứu và tư quá nhiều, đó là một tập hợp những sự kiện đã diễn ra trong quá khứ..
- Sự yếu kém trong khai thác văn hóa lịch sử của đất nước ta..
- Chúng ta cần phải có những biện pháp giáo dục, tuyên truyền để thay đổi nhận thức của các em học sinh về tầm quan trọng của môn Lịch Sử..
- Bản thân mỗi em học sinh cần thay đổi nhận thức về môn Lịch Sử - Lên tiếng phê phán những hành động thiếu tôn trọng Lịch Sử..
- Lịch Sử là môn học dạy cho chúng ta những bài học quý giá, đó là những kinh nghiệm quý báu của cha ông..
- Người tôn trọng Lịch Sử chính là người có lòng yêu nước và lòng tự tôn dân tộc..
- Quả đúng như vậy lịch sử có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi người, mỗi thế hệ.
- Tuy nhiên có một thực tế đang buồn về môn Lịch sử trong các trường học.
- Cả học sinh và thầy cô giáo đều coi nhẹ bộ môn phụ này, và việc lơ là môn Lịch sử.
- Lịch sử sẽ giúp cho các em học sinh hiểu rõ hơn về những gì mình đang được hưởng thụ bây giờ là do đâu, vì đâu mà có.
- Đáng nhẽ ra lịch sử phải được học sinh hăng say tìm hiểu, vì mỗi sự kiện lịch sử đều rất thu hút.
- Trong các kỳ thi Lịch sử khiến các em cảm thấy khó nhằn, không nuốt nổi.
- Trong cơ chế giáo dục, Lịch sử chưa bao giờ được xem là một môn chính như Toán, Văn, Anh.
- Đáng buồn các em xem nhẹ những bài học trong sách giáo khoa, không hứng thú với nó khiến cho việc các em ngày càng hiểu lơ mơ lịch sử Việt Nam..
- Đơn giản chúng ta không chịu học và tìm tòi lịch sử..
- Chính tư tưởng và áp lực đó là một phần khiến cho bộ môn lịch sử càng ngày càng bị xem nhẹ, thậm chí coi thường..
- Lịch sử là một bộ môn lý thuyết, không ai phủ định điều này nhưng chúng ta có biết khi nắm vững lịch sử sẽ có ích lợi gì hay không.
- Đây là điều mà không phải ai cũng có thể nhận ra, vì họ đã không xem môn lịch sử là môn học chính..
- Bởi vì không coi trọng nên trong các kì thi tốt nghiệp những năm qua, môn Lịch sử luôn là môn gây cản trở, gây khó khăn cho các em.
- Có một điều đáng buồn hơn nữa, rất nhiều bạn thích tìm hiểu lịch sử của các nước khác như Trung Quốc, Hi Lạp, còn lịch sử Việt Nam thì không.
- Điều này thực sự bất công đối với kiến thức lịch sử nước nhà..
- Tại các trường học, phương pháp dạy môn lịch sử còn chưa có tính sáng tạo, theo kiểu rập khuôn, giáo viên đọc và học sinh chép.
- Lịch sử là môn học thú vị khi cách dạy của giáo viên có sức hút.
- Các thầy cô giáo có thể tổ chức những giờ học ngoại khóa để các em học sinh đến các di tích lịch sử tìm hiểu nguồn gốc, hiệu quả sẽ rất tốt.
- Thầy cô giáo phải là những người yêu lịch sử, có cái nhìn mới mẻ về môn Lịch sử để truyền tải các em có chọn lọc, tinh túy nhất..
- Bởi vậy Lịch sử đối với cả giáo viên và học sinh cần được nâng cao và đổi mới hơn nữa để tất cả chúng ta cùng có ý thức coi trọng Lịch sử.
- Để không phải xấu hổ khi lịch sử nước nhà mà không biết một điều gì..
- Và môn lịch sử chính là phương tiện cho việc tìm hiểu lịch sử dân tộc của thế hệ sau đối với quá khứ của chính đất nước mình.
- Quan trọng là vậy nhưng liệu trong thực tế, môn lịch sử có được đối xử xứng tầm?.
- Từ cấp tiểu học cho tới bậc đại học, môn Lịch sử không bao giờ thiếu trong chương trình học.
- Từ những thông tin bên ngoài đất nước, học sinh có cái nhìn bao quát và toàn diện, xâu chuỗi được các vấn đề liên quan đến hoàn cảnh thế giới tác động tới lịch sử đất nước.
- Môn Lịch sử giúp cho các thế hệ con em sau này hiểu và biết được, để được nền hòa bình như ngày nay, dân tộc ta đã.
- Về mặt lý thuyết, môn Lịch sử là môn học lí thú, được học sinh quan tâm và yêu mến, chủ động tìm hiểu.
- Sự thờ ơ của học sinh đối với Lịch sử đang ở mức báo động.
- Vậy nhưng hầu hết học sinh, sinh viên có hiểu biết rất mơ hồ về lịch sử của chính đất nước mình.
- Điều này phản ánh sự hời hợt trong việc học môn Lịch sử ngay cả khi các em vẫn còn đang ngồi trên ghế nhà trường..
- Có một luật bất thành văn trong các nhà trường: Lịch sử là môn phụ, học để hoàn thiện chương trình học.
- Dù là phân môn chính thức nhưng từ việc học cho tới kiểm tra kiến thức lịch sử vẫn còn rất hình thức.
- Trông bên ngoài thì có vẻ môn Lịch sử được quan tâm nhưng thực chất như nào thì ai cũng tự hiểu với nhau..
- Biểu hiện dễ nhận thấy nhất cũng như đã được ghi nhận về tình trạng học môn Lịch sử chính là kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2016 vừa qua.
- Lịch sử chỉ 4.410 em đăng ký thi.
- Trước đó, nhiều lãnh đạo trường Trung học phổ thông trên địa bàn Hà Nội cũng cho biết, qua khảo sát học sinh đăng ký môn thi trong kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia 2016, có rất ít em lựa chọn môn Lịch sử.
- Đầu tiên cần khẳng định, trang sử của dân tộc ta hào hùng và bi tráng không thua kém gì lịch sử nước bạn.
- Lịch sử có rất nhiều vấn đề về chính trị, xã hội cũng như trong hàng ngàn hàng vạn trận đánh, dân tộc ta không thể 100% thắng trận.
- Bởi nếu chỉ có thắng trận như trong sách Lịch sử thì sao lại có những hiện thực đau đớn mà văn học phản ánh..
- Ta chỉ chú tâm vào việc thay đổi phương pháp dạy và học nhưng lại không hề xem lại nội dung phản ánh trên trang sách Lịch sử.
- Thay vì đổi mới đủ thứ, cái cần thiết chính là đổi mới nội dung trong trang sách Lịch sử..
- Em tự thấy mình cần siêng năng và chủ động hơn trong việc tìm hiểu lịch sử đất nước.
- Học thật tốt môn lịch sử cũng chính là sự thể hiện niềm tự hào dân tộc, trân trọng cống hiến của người đi trước và có được những bài học cho việc xây dựng đất nước trong tương lai..
- Kì thi THPT Quốc gia năm 2015, nhiều điểm thi trên cả nước “nghỉ sớm” vì không có thí sinh dự thi môn lịch sử.
- Đây là một biểu hiện của hiện trạng học sinh không thích học môn Lịch sử và hiểu biết hạn chế về lịch sử nước nhà như hiện nay..
- Lịch sử chính là điểm tựa của chúng ta, là nơi hội tụ, kết tinh những giá trị tinh thần vô giá của dân tộc, của các thế hệ cha ông.
- Nhưng hiện tượng trong kì thi THPT Quốc gia đã cho thấy tình trạng học sinh quay lưng với môn lịch sử, không thích học môn lịch sử từ đó gợi ra vấn đề đang ngày càng trở nên phổ biến hiện nay đó là sự hiểu biết hạn chế về lịch sử nước nhà của thế hệ trẻ..
- Việc học sinh không thích học môn lịch sử và ít hiểu biết về truyền thống dựng nước, giữ nước vẻ vang của dân tộc là điều có thật và là một thực tế đau lòng.
- cho nền giáo dục đất nước: Học sinh xé đề cương ôn thi môn lịch sử và rải trắng khắp trường khi nghe tin môn này không có trong danh sách các môn thi tốt nghiệp (năm 2013).
- Học sinh mừng rỡ khi lịch sử không còn là môn thi bắt buộc mà là môn thi tự chọn.
- ít học sinh đăng ký thi môn Lịch sử theo hình thức tự chọn (năm 2014).
- Hằng năm, kết quả điểm thi môn lịch sử (kể cả thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh đại học) thấp một cách bất thường.
- Năm 2015, kì thi THPT QG diễn ra nhiều điểm thi trên cả nước “nghỉ sớm” vì không có thí sinh dự thi môn lịch sử..
- Ít người trả lời thông suốt những câu hỏi về lịch sử trong các kỳ thi trên truyền hình, kể cả những người được xem là học tốt, học giỏi.
- học sinh gần di tích lịch sử cũng không biết lịch sử di tích gần mình.
- Phóng sự ngắn trên một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động lỗ hổng lớn về kiến thức lịch sử của học sinh Việt Nam..
- Có nhiều nguyên nhân đơn cử như: chương trình, sách giáo khoa lịch sử khô cứng, không hấp dẫn.
- thầy, cô dạy không có phương pháp tích cực, hiệu quả và thiếu nhiệt tình, không truyền được niềm đam mê, sự hứng thú lịch sử cho học sinh.
- Học sinh không lựa chọn thi lịch sử vì khi thi sử thì các em không có nhiều cơ hội đa dạng về.
- Tuy nhiên vẫn có học sinh không chọn lịch sử làm môn thi không có nghĩa là các em không hiểu biết về lịch sử..
- Phải thay đổi nhận thức của các cấp quản lý giáo dục, thầy cô giáo đến cha mẹ học sinh và toàn xã hội về vai trò của môn lịch sử trong giáo dục con người nói chung, giáo dục nhân cách thế hệ trẻ nói riêng.
- Phải có sự thay đổi mang tính cách mạng về quan niệm, nhận thức đối với môn lịch sử ở cấp học phổ thông..
- Hiện nay các thầy cô giáo đã tích cực đổi mới phương pháp dạy học môn lịch sử để gây nên hứng thú, niềm tự hào dân tộc trong học sinh.
- Cần nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng của môn lịch sử để từ đó ra sức tìm tòi, học tập, nghiên cứu về nhưng chiến công hiển hách của cha ông trong lịch sử.
- Lịch sử là điểm tựa của hiện tại và tương lai.
- Phê phán những các nhân đi ngược lại lịch sử đất nước, đi ngược lại truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời nay của dân tộc.
- Hơn lúc nào hết trong bối cảnh hội nhập để giữ vững nền độc lập, chủ quyền của dân tộc, hiểu về lịch sử dân tộc là cần thiết:.
- Lịch sử có vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống giáo dục của bất kỳ quốc gia nào, không chỉ riêng Việt Nam.
- Tuy nhiên trong những năm gần đây, việc học và thi lịch sử luôn trong tình trạng báo động, là vấn đề mà ngành Giáo dục đặc biệt quan tâm..
- bắt buộc là Toán, Văn và 2 môn tự chọn trong số các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Lịch sử và Ngoại ngữ.
- Trong hệ thống giáo dục của bất cứ quốc gia nào, lịch sử luôn là môn học bắt buộc và có vai trò quan trọng hình thành nhân cách, tư tưởng và tinh thần của mỗi người.
- Học lịch sử là để học tinh thần yêu nước.
- Dễ thấy một điều rằng học và thi các môn tự nhiên khả năng được điểm cao hơn các môn xã hội nói chung, lịch sử nói riêng.
- Ngày càng ít học sinh có năng lực đam mê hoặc có mong muốn theo học môn lịch sử.
- Nội dung lịch sử hiện nay còn khô khan, khó tiếp thu.
- Nội dung của lịch sử thiếu sự cập nhật và thiếu thực tiễn khiến người học có tâm lý chán nản.
- Cần phải khẳng định rằng học lịch sử không để thỏa mãn kiến thức.
- Học môn học này cần tiếp nối các vấn đề, lối tư duy của lịch sử để phục vụ trong thời đại hiện nay..
- Cốt yếu là cái tinh thần của sự kiện lịch sử thì chưa truyền thụ được cho học sinh.
- mà đôi khi học sinh lại không cần biết sự kiện đó có ý nghĩa ra sao, tại sao lại xuất hiện? Dạy lịch sử không phải để nhớ sự kiện, biết sự kiện quan trọng là “tư duy lịch sử”.
- Ví như trong một hoàn cảnh lịch sử đó thì có ý nghĩa gì, dẫn đến sự kiện gì tiếp theo.
- Điều quan trọng hơn nữa là học lịch sử giải quyết các vấn đề trong tương lại (các bài học của lịch sử).
- Trong nhiều năm nay, môn lịch sử luôn bị coi là môn phụ, là môn thi của những người không học được khối A, B, D và là môn của những người học “thuộc lòng”.
- Có được điều đó xuất phát từ việc nhà nước, xã hội và nhà trường nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của giáo dục lịch sử dân tộc.
- Với một bề dày lịch sử như vậy, việc giáo dục những truyền thống, giá trị đẹp của dân tộc Việt đến thế hệ mai sau là nhiệm vụ rất quan trọng..
- Có rất nhiều ý kiến nhằm đưa lịch sử vào trong lòng các thế hệ trẻ hiện nay:.
- Đổi mới phương pháp dạy và học, thay đổi chương trình học, nâng cao nhận thức xã hội về lịch sử… Tuy nhiên, việc thực hiện và hiệu quả của nó vẫn là dấu hỏi lớn.
- Không phải một sớm một chiều mà có lấy lại sự hứng thú của người học đối với môn lịch sử.
- Học lịch sử biết về lịch sử của dân tộc, để biết được những biến cố xảy ra trong quá khứ, để càng thêm tin, thêm yêu dải đất hình chữ S.
- về Lịch Sử dân tộc.
- Điều đó rõ ràng đã chỉ ra cho các em học sinh thấy, Lịch Sử là môn phụ!.
- Nhận thấy được thực trạng đáng buồn ấy, chúng ta cần phải có những biện pháp giáo dục, tuyên truyền để thay đổi nhận thức của các em học sinh về tầm quan trọng của môn Lịch Sử