« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội về nạn bạo hành trẻ em


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận xã hội về nạn bạo hành trẻ em Ngữ văn 12 I.
- Dàn ý nghị luận xã hội về nạn bạo hành trẻ em.
- Đó là hiện tượng bạo hành trẻ em.
- Thế nào là bạo hành? Đó là hành động và lời nói có tính chất vũ phu, bạo ngược, thậm chí là độc ác như lăng mạ, đay nghiến, xỉ vả, xúc phạm, chà đạp, đánh đập, tra tấn… bất chấp pháp luật, đạo lý, làm tổn thương thể xác và tinh thần của người khác..
- Thực trạng bạo hành trẻ em trong xã hội.
- Vừa qua, những phương tiện thông tin đại chúng đã gay gắt lên án những vụ bạo hành trẻ em xảy ra ở các địa phương trong cả nước, ở các môi trường sống khác nhau: Trong gia đình, trong các quán ăn và cả trong học đường.
- Bé Hảo mới 4 tuổi đã bị ngay người mẹ “đứt ruột” đẻ ra mình bạo hành.
- Hình thức bạo hành trong nhà trường còn có nhiều biểu hiện, thiên hình vạn trạng như cô giáo bắt học sinh liếm ghế, thầy giáo đẩy học sinh ngã bị chấn thương, cô giáo cho cả lớp tát học sinh đến nỗi em bị thương nặng phải đi viện v.v.
- Còn những kiểu bạo hành âm thầm “hành” mà không “bạo” như mắng nhiếc, doạ dẫm, “khủng bố” tinh thần và thể xác, không để lại dấu vết, không nhìn thấy bằng mắt, sờ được bằng tay đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên đất nước ta, thì ai mà thống kê hết được?.
- Bình luận: Bản chất của nạn bạo hành trẻ em hậu quả của nó và thái độ, trách nhiệm của mỗi chúng ta trước vấn nạn này..
- Bạo hành là một hành động xấu xa cần phải lên án..
- Bác Hồ đã từng viết “Trẻ em … là bầy con cưng”, “trẻ em như búp trên cành, biết ăn ngủ..
- Những người bạo hành con cái, trẻ em là những người không yêu con, không yêu trẻ và có cách giáo dục thiếu tình thương.“Phụ tử tình thâm” “Hổ báo cũng không ăn thịt con”.
- mà nỡ đối xử với con thơ, trẻ thơ như thế sao? Những đứa trẻ thường xuyên bị bạo hành sẽ có các di chứng như nhiễu tâm lý, trầm cảm, sợ hãi, mất ngủ, thiếu tự tin, thất vọng và hay gây hấn.
- Theo số liệu điều tra của Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em, có đến 80% em bỏ nhà hoặc phạm pháp là do hậu quả của nạn bạo hành..
- Bạo hành trong gia đình gây ra mối bất hoà và ảnh hưởng lớn tới sự bền vững của gia đình và xã hội.
- Còn bạo hành ngoài xã hội thì ảnh hưởng tới tâm lý, nhận thức, ứng xử của con người..
- Dù bởi nguyên nhân khách quan hay chủ quan, do áp lực của cuộc sống, do đói nghèo, do say rượu thiếu tỉnh táo… hay gì đi nữa, thì hành động bạo hành cũng là hành động của những con người gần như mất hết lương tri, suy đồi về đạo đức, tha hoá về nhân cách và đi ngược lại truyền thống đạo lý yêu thương nhân ái “Thương người như thể thương thân”.
- Việt Nam ta là nước đâu tiên ở Châu Á đã ký kết công ước về đảm bảo quyền trẻ em..
- Và pháp luật, báo chí, toàn xã hội phải góp sức, chung tay cùng lên án hành vi bạo hành trẻ em để có thể mang lại sự bình yên cho gia đình và xã hội, làm cho mọi người được sống trong yêu thương đùm bọc lẫn nhau..
- Bài văn mẫu nghị luận xã hội về nạn bạo hành trẻ em..
- Khi tôi viết những dòng này, thì không biết ngoài kia, ngoài cái xã hội xô bồ có còn những mảnh đời, những tấm thân bé nhỏ, ngây thơ phải chịu cảnh bị “bạo hạnh” nữa hay không? Sở dĩ tôi nói vậy là chỉ trong một thời gian ngắn, chưa đầy một tháng mà báo chí đã phanh phui 2,3 vụ “bạo hành trẻ em” gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần các em..
- thủ phạm đã gây ra những cảnh bạo hành đó còn là cha là mẹ của các em, những bậc sinh thành đã không thương tiếc hành hạ trên chính thể xác và tinh thần của con mình, thật đáng hổ thẹn cho những bậc làm cha làm mẹ.
- Họ trực tiếp đến thăm hỏi, động viên để thấy tận mắt, nhìn tận mặt những nạn nhân của nạn “bạo hành”..
- Các đối tượng phạm tội khi bị cơ quan công an phát hiện hành vi “bạo hành” của mình thì viện đủ thứ lí do để rủ bỏ trách nhiệm như: “Nó lì quá, tôi đánh nó để dạy nó” (lời của hai vợ chồng chủ trại tôm ở Cà Mau nói), rồi còn ngỡ ngàng trước lời nói của một người mẹ: “tôi đánh nó vì nó giống cha nó”, trớ trêu thay chỉ vì mâu thuẫn với người cha mà đành lòng hành hạ con trong một thời gian dài như thế.
- Các em bị hành hạ một cách dã man với những thủ đoạn và những dụng cụ nghe qua thì không khỏi rùng mình: Roi tre, dây, chổi, thậm chí những con người mất nhân tính dùng cả nước sôi, thanh sắt nung nóng… Những hành vi “bạo hành” như thế thật đáng để lên án, thật đáng để trừng trị, để răn đe..
- Có thật hay không chuyện họ không hay, không biết gì về nạn bạo hành đó, hay họ cho rằng việc bình thường theo quan niệm của người Việt Nam “thương cho roi cho vọt” hay có sự phi.
- Ở nước ta “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã có từ năm 1991, trong đó nêu các quyền cơ bản của trẻ và nghiêm cấm bất kỳ hành vi nào gây tổn hại sức khỏe, tinh thần trẻ.
- Có như thế thì mới làm giảm bớt nạn “bạo hành” đối với trẻ em đang có chiều hướng gia tăng.
- Thế nhưng, hiện nay có một thực trạng đáng buồn xảy ra chính là nạn bạo hành trẻ em ở ngay chính trong ngôi nhà của mình.
- Bạo hành là hành động xâm hại đến thể chất cũng như tinh thần của con người..
- Bạo hành trẻ em trong gia đình chính là tình trạng những người cha, người mẹ hoặc những người thân trong gia đình sử dụng những hành động xâm phạm đến thân thể hoặc tinh thần của các em.
- Ngày nay, tình trạng bạo hành trẻ em ngày một có chiều hướng gia tăng.
- Mỗi ngày, những thông tin về bạo hành trẻ em trong gia đình xuất hiện nhan nhản trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
- Không chịu nổi bạo hành trong thời gian dài, bé đã phải bỏ trốn tới cầu cứu ông nội mới thoát thân.
- Bạo hành trẻ em giống như một tội ác khó dung thứ, khi mà nạn nhân chỉ là những đứa trẻ non nớt, vô tội.
- Bạo hành không chỉ ảnh hưởng tới thân thể mà còn ảnh hưởng tới tâm lý của các em rất nhiều.
- Và rất có thể, sau này khi lớn lên, chúng cũng sẽ lại trở thành những kẻ vũ phu, những kẻ bạo hành người khác… Bản thân những người bạo hành cũng sẽ bị pháp luật xử lý, bị xã hội lên án hay.
- Trước sự việc đó, mỗi chúng ta cần đưa ra những biện pháp để khắc phục và hạn chế tối đa tình trạng bạo hành trẻ em trong gia đình xảy ra.
- Khi phát hiện ra những trường hợp bạo hành trẻ em, cần can thiệp và báo ngay đến cơ quan chức năng để xử lý kịp thời.
- “Trẻ em như búp trên cành”, trẻ em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước.
- Đừng để bạo hành trẻ em trong gia đình làm mất đi tương lai của con nhỏ..
- Các đối tượng phạm tội khi bị cơ quan công an phát hiện hành vi "bạo hành".
- Những hành vi "bạo hành".
- Có thật hay không chuyện họ không hay, không biết gì về nạn bạo hành đó, hay họ cho rằng việc.
- Có như thế thì mới làm giảm bớt nạn "bạo hành".
- đối với trẻ em đang có chiều hướng gia tăng.
- Trẻ em là mầm non đất nước.
- Nhưng hiện nay ở đâu đó nạn bạo hành trẻ em vẫn diễn ra.
- Đó là những hồi chuông cảnh tỉnh mọi người phải thay đổi thái độ sống, phải quan tâm, chăm sóc nhiều hơn nữa tới trẻ em..
- Vừa qua, dư luận lên sóng “sùng sục” bởi nhiều vụ bạo hành trẻ em xảy ra ở mọi địa điểm, môi trường sống: trong gia đình, quán kinh doanh và cả trường học? Điều đáng.
- buồn là trẻ em không những bị bạo hành về thể xác mà còn bị bạo hành về tinh thần.
- Biểu hiện cho sự bạo hành về thể xác là các hành vi bóc lột sức lao động, đánh đập, ngược đãi trẻ.
- Báo chí và các phương tiện giao thông đại chúng đưa tin làm cả dư luận xôn xao, bang hoàng: bé Hảo, 4 tuổi bị ngay chính người mẹ của mình bạo hành.
- “Trẻ em như búp trên cành” nhưng có những búp non không những bị vùi dập mà còn bị rẻ rúng, khinh thường.
- Đó là những hành vi bạo hành trẻ về tinh thần, xúc phạm đến nhân phẩm, lòng tự trọng của trẻ.
- Xét theo khía cạnh chủ quan, tâm hồn trẻ am trong sáng, thơ dại hoàn toàn không có lỗi mà nguyên nhân chính là từ phía những người bạo hành trẻ.
- Nhất là với những người bạo hành là bậc cha mẹ “phụ tử tình thâm, máu chảy ruột mềm” thử hỏi có còn bằng loài cầm thú nữa hay chăng? Đến “hổ báo cũng chẳng ăn thịt con”.
- Cũng không thể phủ nhận nguyên nhân từ phía xã hội, khi quyền trẻ em chưa thực sự được quan tâm đúng mức.
- Nhiều người còn tư tưởng “ôm rơm rặm bụng” nên thờ ơ trước những hành vi bạo hành đó.
- Minh chứng rõ nhất là việc chị Bình bị chủ quán phở bạo hành hơn chục năm nay mà chính quyền địa phương mới được biết.
- Hành vi bạo hành trẻ em có tác hại to lớn, đè nặng lên tâm lí xã hội.
- Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á kí kết công ước về đảm bảo quyền trẻ em..
- Pháp luật và cả xã hội phải chung tay góp sức, báo chí và các cơ quan ngôn luật phía tuyên truyền giáo dục pháp luật về quyền trẻ em, lên án những hành vi bạo hành trẻ em, các tổ chức bảo vệ quyền lợi trẻ em phải lên tiếng… Tất cả góp thành một làn sóng mạnh mẽ hơn..
- Chúng ta cũng nhận thấy được rằng trẻ em là mầm non đất nước.
- Nhưng thực tế hiện nay ở đâu đó nạn bạo hành trẻ em vẫn diễn ra và ngày càng ở mức độ lớn nữa.
- Bạo hành trẻ em được xem chính là một trong những vấn nạn kinh khủng mà nó vẫn đang tồn tại trong xã hội hiện nay.
- Bởi trẻ em chính là tương lai của đất nước, chăm lo cho.
- trẻ em chính là chăm lo cho tương lai của nước nhà..
- Trong những năm gần đây ta không thể nào không nhắc đến khi mà dư luận lên sóng “sôi sùng sục” bởi đã xuất hiện quá nhiều vụ bạo hành trẻ em xảy ra ở mọi địa điểm..
- Bạo hành trẻ em xuất hiện ở xung quanh cuộc sống của chúng ta dó thể là trong gia đình, quán kinh doanh và cả trường học,… Tuy nhiên ta cũng nhận thấy được rằng cũng chính những điều đáng buồn là trẻ em không những bị bạo hành về thể xác mà còn bị bạo hành về tinh thần.
- Thế rồi chính những biểu hiện cho sự bạo hành về thể xác là các hành vi bóc lột sức lao động, hay lại đánh đập, ngược đãi trẻ em đến thậm tệ.
- Có trường hợp còn đánh đập những trẻ em còn quá nhỏ như mới 2 tháng tuổi chưa có ý thức..
- Không thể bỏ qua những ngày vừa qua báo chí và các phương tiện giao thông đại chúng đưa tin làm cả dư luận xôn xao và phải bàng hoàng bé Hảo, 4 tuổi bị ngay chính người mẹ của mình bạo hành một cách tàn nhẫn.
- Những kẻ có hành vi đối xử không tốt với trẻ em, như đã lợi dụng trẻ em để hòng kiếm ăn.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành” cho nên chính xã hội phải có trách nhiệm bảo vệ đồng thời cũng phải luôn luôn yêu thương các em..
- Đó chính là những hành vi bạo hành trẻ về tinh thần, những kẻ vô lương tâm đã không ngần xúc phạm đến nhân phẩm, lòng tự trọng của trẻ và khiến cho trẻ ngay từ nhỏ đã có những suy nghĩ tiêu cực.
- Nếu như chúng ta mà xét theo khía cạnh chủ quan, tâm hồn trẻ am trong sáng, trẻ em quả thật là thơ dại hoàn toàn không có lỗi mà nguyên nhân chính là từ phía những người bạo hành trẻ em đang diễn ra với những chiều hướng phức tạp như hiện nay.
- Thực sự những kẻ đã gây ra nạn bạo hành trẻ em là những kẻ đã mất hết cả lương tâm.
- Không chỉ vậy đối tượng gây ra bạo hành trẻ em cũng lại có cả những người đã thân sinh ra bé..
- Xã hội như ngày càng có những biến tướng đáng lo ngại và vấn nạn bạo hành trẻ em cần được quan tâm hơn nữa.
- Bạo hành trẻ em thực sự là một trong những hiện tượng đời sống mà cả xã hội quan tâm.
- Hãy chung tay và đẩy lùi nạn bạo hành trẻ em, để tiếng cười của trẻ thật trong sáng, để trẻ sống trong tình yêu thương của cha mẹ và chắc chắn rằng tương lai của đất nước sẽ thực sự tốt đẹp hơn trong tương lai vì một thế hệ trẻ em không có bạo hành..
- Chúng ta vẫn thường hay nói với nhau rằng: trẻ em là những mầm xanh tương lai cho đất nước.
- Nhưng những ngày qua chúng ta đều thấy trên tivi, báo đài đưa rất nhiều những thông tin về vấn nạn bạo hành trẻ.
- Như thế nào thì gọi là bạo hành ? Bạo hành đó là những hành động và lời nói mang tính chất vũ phu, bạo ngược, thậm chí là độc ác như lăng mạ, đay nghiến, xỉ vả, xúc phạm, chà đạp, đánh đập, tra tấn… bất chấp pháp luật, đạo lý, làm tổn thương thể xác và tinh thần của người khác.
- Cụ thể đối tượng bị bào hành ở đây là trẻ em.
- Bạo hành là một hành động xấu xa cần phải lên án, Bác Hồ đã từng viết: “Trẻ em … là bầy con cưng”, “trẻ em như búp trên cành, biết ăn ngủ.
- Chúng ta có thể thấy bạo hành trẻ đang không chỉ len lỏi ở đường phố mà còn len lỏi vào học đường, gia đình.
- Chúng ta chắc hẳn không thể quên được vụ việc đau xót của Bé Hảo ở Đồng Nai mới 4 tuổi đã bị chính ngay người mẹ “đứt ruột” đẻ ra mình Nguyễn Thị Mỳ bạo hành.
- Chúng ta chỉ thấy bạo hành là dùng vũ lực dùng hành động nhưng thực sự còn có những trường hợp bạo hành âm thầm “hành” mà không “bạo” như mắng nhiếc, doạ dẫm, “khủng bố” tinh thần và thể xác, không để lại dấu vết, không nhìn thấy bằng mắt, sờ được bằng tay đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên đất nước ta.
- một hồi chuông cảnh báo về mức độ trầm trọng của vấn nạn bạo hành trẻ nhỏ.
- Dù bởi nguyên nhân khách quan hay chủ quan, do áp lực của cuộc sống, do đói nghèo, do say rượu thiếu tỉnh táo, do áp lực của công việc… hay bất kì một lí do nào đi chăng nữa thì hành động bạo hành cũng là hành động của những con người gần như mất hết lương tri, suy đồi về đạo đức, tha hoá về nhân cách và đi ngược lại truyền thống đạo lý yêu thương nhân ái "Thương người như thể thương thân".
- Những người bạo hành trẻ là những người không có tình yêu thương trẻ, giáo dục trẻ theo cách không có tình thương.
- Những cuộc bạo hành về tinh thần hay thể chất đều sẽ để lại những hậu quả không tốt cho trẻ.
- Những đứa trẻ thường xuyên bị bạo hành sẽ có các di chứng như nhiễu tâm lý, trầm cảm, sợ hãi, mất ngủ, thiếu tự tin, thất vọng và hay gây hấn.
- Mỗi người chúng ta phải chung ta lên án những hành động bạo hành trẻ, mạnh dạn tố giác và không dung thứ cho hành động đó.
- Pháp luật phải nghiêm minh trừng trị thật nặng đối với những kẻ có hành vi bạo hành.
- Trẻ em là đối tượng cần được sự quan tâm và bảo vệ hết mực từ gia đình, nhà trường, xã hội.
- Đừng vị nóng giận hay bất cứ điều gì mà giết chết tuổi thơ của con em mình bởi những hành động bạo hành sẽ đi theo các em tới suốt cuộc đời.