« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội về quan điểm: Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa


Tóm tắt Xem thử

- Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa.
- Dàn ý Nghị luận xã hội về quan điểm: Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa mẫu 1.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: quan điểm: Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa..
- Sự cống hiến: việc mỗi con người cố gắng lao động, làm việc, tạo ra của cải vật chất để giúp cho cuộc sống tốt đẹp hơn, góp phần phát triển nước nhà đồng thời sẵn sàng góp công góp sức khi tổ quốc cần..
- Hưởng thụ: là việc mỗi con người tận hưởng thành quả lao động của mình, hòa mình vào với những niềm đam mê, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống..
- Hai ý kiến tưởng chừng đối lập nhau nhưng lại bổ sung cho nhau cùng hoàn thiện ý nghĩa: là con người chúng ta cần sống hết mình, lao động và làm việc để tạo ra thành tựu cho bản thân và góp phần phát triển đất nước.
- Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may mắn, chính vì vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững mạnh, có thể chống lại mọi kẻ thù.
- Mỗi người khi học tập, lao động, tạo lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiến cho tổ quốc..
- Học sinh tự lấy dẫn chứng về những người Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa để minh họa cho bài làm văn của mình..
- Khái quát lại vấn đề nghị luận: quan điểm: Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa;.
- Dàn ý Nghị luận xã hội về quan điểm: Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa mẫu 2.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa..
- Giải thích các khái niệm: "Cống hiến hưởng thụ"..
- Giải thích nội dung quan điểm: Bàn lối sống cống hiến, đóng góp trong mối quan hệ với sự tận hưởng và hưởng thụ..
- Bàn luận về vấn đề nghị luận - "Cống hiến hết mình":.
- Là lối sống tích cực, giúp con người khẳng định giá trị tồn tại của bản thân..
- "Hưởng thụ tối đa":.
- Mặt tích cực: Hưởng thụ thành quả của chính bản thân mình sau quá trình lao động, nỗ lực, rèn luyện..
- Tuy nhiên, khi tuyệt đối hóa tâm lí hưởng thụ, con người sẽ dễ dàng sa vào lối sống ăn chơi sa đọa, chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân..
- Cần rèn luyện lí tưởng sống cao đẹp, biết "cho đi", biết cống hiến..
- Cân bằng trong việc "hưởng thụ hết mình".
- Văn mẫu Nghị luận xã hội về quan điểm Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa.
- Bàn về vấn đề này, có người nêu ra quan điểm: "Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa".
- Ý kiến trên đã khái quát nhận định về việc "cống hiến".
- và "hưởng thụ".
- trong cuộc sống của con người..
- "Cống hiến".
- là một trong những biểu hiện của lối sống "Mình vì mọi người", thể hiện qua việc con người biết cho đi, biết đóng góp sức lực, trí tuệ, tài năng của bản thân để phục vụ lợi ích chung.
- "Hết mình".
- Còn "hưởng thụ".
- "Tối đa".
- Như vậy, câu nói "Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa".
- đã thể hiện quan điểm về lối sống cống hiến, đóng góp trong mối quan hệ với sự tận hưởng và hưởng thụ..
- "Cống hiến hết mình".
- Họ đã cống hiến tuổi xuân, tuổi đời: "Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh".
- Đó là những con người quên đi lợi ích cá nhân, quên đi cái "tôi".
- "Hưởng thụ tối đa".
- Quan điểm này chỉ mang ý nghĩa tích cực nếu con người tận hưởng, thu về những thành quả đạt được trong khuôn khổ và gắn bó, tỉ lệ thuận, hài hòa với sự cống hiến.
- Bởi khi lao động, làm việc hết mình, chúng ta hoàn toàn có quyền tận hưởng những điều xứng đáng để giúp bản thân cảm thấy thoải mái hơn và hình thành động lực để tiếp tục nỗ lực cống hiến.
- Tuy nhiên, khi tuyệt đối hóa tâm lí hưởng thụ, con người sẽ dễ dàng sa vào lối sống ăn chơi sa đọa, chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân và dần quên đi những lí tưởng cao đẹp của việc "cho đi", của lối sống cống hiến..
- Như vậy, con người cần biết xác lập cho mình những lí tưởng sống cao đẹp của việc "cho đi".
- để có thể "cống hiến hết mình".
- Quan điểm "Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa".
- đã thể hiện những bài học sâu sắc về lối sống cống hiến, nhắc nhở con người cần biết cân bằng giữa việc "cho đi".
- Nghị luận xã hội về quan điểm: Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa mẫu 2.
- Lao động, cống hiến, phúc lợi, hưởng thụ là những vấn đề được đặt ra trong cuộc sống hàng ngày, mà bất cứ người nào, ở vị thế nào cũng phải quan tâm.
- Về cống hiến và tận hưởng đã có ý kiến cho rằng: “Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa”.
- là phương châm sống tích cực của con người hiện đại, luôn luôn phù hợp với mọi hoàn cảnh..
- Cống hiến là đóng góp cái quý của mình vào sự nghiệp chung.
- Hết mình là làm hết sức mình, hết lòng, bằng tất cả khả năng của mình.
- Hưởng thụ là thu về, nhận về để hưởng.
- Tối đa tức là nhiều nhất, không thể nhiều hơn được nữa..
- Vậy, có phải “Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa” là phương châm sống tích cực của con người hiện đại, luôn luôn phù hợp với mọi hoàn cảnh là cách sống tốt đẹp không?.
- Cống hiến hết mình là phương châm sống rất tích cực, rất đẹp, già, trẻ, gái, trai, làm việc gì, vị thế nào, thời xưa hay thời nay.
- Cống hiến hết mình mới góp công sức, tài năng góp phần làm cho xã hội ngày một tốt đẹp hơn..
- Các chiến sĩ Điện Biên ngày xưa “Dù bom đạn xương tan nát thịt / Không sờn lòng không tiếc tuổi xanh” (thơ Tố Hữu) là đã cống hiến hết mình, mới viết nên chiến công "lừng lẫy địa cầu"..
- Biết cống hiến hết mình là đã làm trọn nghĩa vụ của đứa con trong gia đình, người công dân đối với Tổ quốc.
- Thời chiến cũng như thời bình, ai cũng phải cống hiến hết mình cho nhân dân và đất nước.
- Có vinh dự nào bằng hành động của tuổi trẻ đã cống hiến hết mình cho Tổ quốc? Sống có lý tưởng đẹp mới có hành động cao quý như thế!.
- Hưởng thụ tối đa có phải là phương châm sống tích cực của con người hiện đại không? Riêng tôi có nhiều phân vân! Của cải của mình do mồ hôi, tài trí của mình làm ra thì mình có quyền hưởng thụ tối đa.
- Cái lý thì như thế! Nhưng cái tình đời, tình người trong cách sống, cách “tận hưởng, hưởng thụ tối đa” như vậy có thỏa đáng hay không? Đất nước ta đến nay (2014) tuy đã nhiều đổi mới, nhưng đồng bào ta ở các vùng sâu vùng xa còn nhiều khó khăn.
- Theo ý riêng tôi, cách sống: “Cống hiến hết mình” là cách sống tốt đẹp, tích cực..
- Tuổi trẻ chúng ta cần học tập tốt, tu dưỡng đạo đức tốt, để cống hiến hết mình cho đất nước.
- Sống phải cần kiệm nên không thể, không nên ăn chơi xả láng, không nên hưởng thụ tối đa! Cách sống ích kỷ, sống tham lam là cách sống vô văn hóa!.
- Nghị luận xã hội về quan điểm: Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa mẫu 3.
- Peter Marshall đã từng cho rằng: “thước đo của cuộc đời không phải là thời gian mà là cống hiến”.
- Chính vì vậy con người phải sống hết lòng, hết mình, cống hiến cho cuộc đời, để sau này ngoảnh lại ta không hối hận về những tháng năm đã sống hoài, sống phí..
- cái ly tràn đầy cuộc sống của tôi dâng”..
- Anh đã làm được gì, cống hiến được gì cho cuộc đời này trước khi chết và theo Tangore câu trả lời hay nhất trọn vẹn nhất, ý nghĩa và sâu sắc nhất chính là cái ly tràn đầy cuộc sống của tôi dâng – đó là ẩn dụ cho cuộc sống cống hiến vẹn toàn hết cho cuộc đời.
- Mỗi sự nỗ lực đó chính là mỗi lần ta cống hiến cho cuộc đời và sau mỗi lần cống hiến dường như chúng ta cảm thấy đã để lại cho đời bao dấu ấn ý nghĩa, nếu trên con đường chạy ấy ta cứ bình thản tự nhiên xem nó là nghĩa vụ chứ không phải tự nguyện thì dù ta có cán đích thì điều đó cũng không có ý nghĩa.
- Cuộc sống là vậy sống thì phải cho ra sống, sống phải hết mình, phải cống hiến thì đó mới chính là cuộc sống đúng sống ý nghĩa..
- Sự cống hiến không phải là việc làm vô bổ và sự cống hiến chính là hành động trả ơn với cuộc đời.
- Khi bạn sinh ra bạn đã nhận được rất nhiều từ cuộc đời, phải biết cho, biết cống hiến để xứng đáng với những gì được nhận.
- Nếu mỗi người biết cống hiến thì sẽ dần dần mở ra được những cánh cửa thú vị, thước đo của cuộc sống chính là cống hiến, sống cống hiến, sống hết mình tức là chúng ta đang vì xã hội và vì chính bản thân của chúng ta.
- Mặt khác sống trọn vẹn sống cống hiến là cách để mỗi chúng ta đánh thức những tiềm năng, năng lực bên trong bản thân mình khi chúng ta cố gắng để hoàn thành một công việc gì đó, mỗi người sẽ thấy được năng lực tiềm ẩn bên trong được đánh thức đó có thể là về tri thức, về sự sáng tạo phát minh hay có thể nói là bồi đắp thêm cho tâm hồn chúng ta trở nên cần cù chăm chỉ hơn.
- Điều đó không những giúp mỗi người chúng ta sống đẹp hơn sống hết mình tận tâm hơn mà còn giúp cộng đồng xã hội phát triển.
- Mỗi người là một tế bào của xã hội, nếu ai ai cũng có được sự cống hiến tận tâm sống hết mình thì đó là một xã hội năng động và còn ngược lại thì xã hội đó sẽ dần tan biến.
- Sự cống hiến hết mình luôn là tiêu chuẩn vĩnh cửu để đánh giá một con người xã hội và toàn thể cộng đồng.
- Trong thực tế, cuộc sống chúng ta đã bắt gặp biết bao cống hiến thầm lặng, cao cả, biết bao tấm gương vươn lên sống hết mình làm cho xã hội tốt đẹp hơn.
- Hay bác Hồ người đã hi sinh cả cuộc đời của mình để cống hiến cho cách mạng, cho tổ quốc với khát khao mãnh liệt muốn giải phóng dân tộc khỏi xiềng xích nô lệ.
- Người đã ra đi tìm đường cứu nước, cống hiến hết mình, tích cực.
- Chỉ với 4 dòng thơ ngắn, nhưng qua đó Tangore đã gửi gắm đến mọi người một bài học sâu sắc, đó là sống phải cống hiến là phải hết mình cho dù có trong hoàn cảnh nào đi chăng nữa.
- Cuộc sống cũng vậy, nếu không biết cống hiến, sống hết mình thì đó chỉ là những ngày tháng bằng phẳng trôi qua trong vô nghĩa..
- Bản thân là những học sinh ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải luôn cố gắng hoàn thiện nhân cách và trí tuệ được tích cực học hành hơn nữa cần sống năng động sống cống hiến hết mình để luôn cảm nhận được những gì kỳ diệu thú vị của cuộc sống đem lại..
- Và cách tốt nhất để thoát khỏi điều đó chính là sống hết mình sống cống hiến như 4 dòng thơ mà Tango đã gửi gắm.
- Nghị luận xã hội về quan điểm: Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa mẫu 4.
- Lao động, cống hiến và hưởng thụ là quy luật bất biến của cuộc sống mà bất cứ cá nhân nào trong xã hội cũng cần nhận thức một cách rõ ràng.
- Khi con người cống hiến hết những năng lực và sự cố gắng, thành quả mà người ấy nhận được cũng sẽ xứng đáng với những gì mà người ấy bỏ ra.
- Nhận định về việc cống hiến và hưởng thụ, có ý kiến cho rằng “Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa”..
- “Cống hiến” là việc đóng góp sức lực, những thứ quý giá của cá nhân, tập thể đối với sự nghiệp chung.
- “Hết mình” là toàn bộ sức lực, khả năng cũng như sự cố gắng của bản thân.
- “Hưởng thụ” là thu về, nhận về những thành quả mà mình tạo ra, “tối đa” là giới hạn cao nhất, nhiều nhất không thể nhiều hơn nữa..
- Câu nói “Cống hiến hết mình, hưởng thụ tối đa” đã đánh giá đúng vai trò của những cống hiến, người biết đóng góp, cống hiến hết mình cho công việc, cuộc đời sẽ được nhận lại tất cả những gì xứng đáng nhất.
- Cống hiến hết mình là phương châm sống hiện đại tích cực, tốt đẹp mà con người cần học tập, tu dưỡng.
- Khi cống hiến hết sức có thể làm cho xã hội ngày một tốt đẹp hơn, trong xã hội nếu mọi người đều đồng lòng dốc sức cống hiến có thể gây dựng một đất nước giàu mạnh, văn minh..
- Đó là những người nông dân không quản nắng mưa tích cực, hăng say lao động, đó là những người thợ gắng công để làm ra nhiều sản phẩm hữu ích, phục vụ nhân sinh… Biết cống hiến hết mình nghĩa là làm trọn nghĩa vụ của một con người trong xã hội, làm tròn nhiệm vụ của người con trong gia đình, người công dân với đất nước..
- Hưởng thụ tối đa là việc tận hưởng những thành quả mà mình đã tạo ra.
- Tuy nhiên, phương châm hưởng thụ tối đa còn cần phụ thuộc vào từng bối cảnh, việc hưởng thụ cần phù hợp, tránh xa xỉ, vung phí tiền của.
- “Cống hiến hết mình” là phương châm sống hiện đại, tích cực cần được học tập và tu dưỡng, có ý thức loại bỏ cách sống ích kỉ, tham lam, vô văn hóa cùng lối sống vô độ, trác tán.
- Tuy nhiên trong cuộc sống cũng cần đề cao phương châm sống tiết kiệm, cần cân bằng được mối quan hệ giữa cống hiến và hưởng thụ đối.