« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội về thói nịnh bợ trong cuộc sống (5 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận xã hội về thói nịnh bợ trong cuộc sống Nghị luận xã hội về thói nịnh bợ trong cuộc sống - Mẫu 1.
- Đó là quà tặng xấu xa và chỉ là bài học của những kẻ hợm hĩnh”.
- Kẻ nịnh hót thường là những tên ích kỉ nguy hiểm.
- Đó là kẻ xấu xa nhất trong số những kẻ thù.
- Nó vừa là tội phạm, vừa là nhân chứng: “Kẻ này lừa dối người phân xử, kẻ kia lừa dối chúng ta”.
- Một triết gia nói rằng: “Trong số những con thú hoang dã thì con thú gièm pha là đáng sợ nhất, còn trong số những người trong nhà thì đáng sợ nhất là kẻ xu nịnh”.
- Kẻ nịnh hót chỉ tìm kiếm cái lợi ích riêng tư và nó sống nhờ vào những kẻ đã lắng nghe nó..
- Những kẻ chân chính thường ít bị lừa gạt bởi sự nịnh hót, bởi tâm địa của kẻ tìm kiếm cái lợi ích riêng tư và sống nhờ vào những kẻ đã lắng nghe nó.
- Trong một số bức thư với lời lẽ dịu dàng, Louis Veuillot kể rằng hàng ngày ông nhận được những lời tán dương của biết bao bạn bè thân, sơ.
- Chúng cố nắm chỗ yếu của anh ta, làm cho anh ta tin phục, và coi những người khác đều là kẻ thù nghịch..
- ngợi, còn gọi là “tâng bốc” là lời nói bùi tai, cách gợi cảm ngọt ngào cốt để cho người nghe thấy dễ chịu và nhấn mạnh về sự thành công của anh ta..
- Công tước De Mornay nổi tiếng về nghệ thuật tỏ lời khen tặng.
- Lời khen ngợi phải chân thực, thích hợp, xúc động.
- Nó mở ra những lời tán dương mà người la chưa diễn đạt hết và cũng tìm thấy ở đó đầy sự khoan dung..
- Nghị luận xã hội về thói nịnh bợ trong cuộc sống - Mẫu 2.
- Trong cuộc sống của chúng ta, những lời khen là vô cùng cần thiết để khích lệ, động viên hay khen ngợi ai đó.
- Lời khen giúp họ cảm thấy tự hào về những việc mình đã làm được và cố gắng làm tốt hơn nữa.
- Tuy nhiên, những lời khen mang tính chất nịnh bợ thì không tốt chút nào.
- Tuân Tử đã từng nói.
- Người chê ta mà chê phải là thầy ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy.” Trong câu nói bao gồm ba đối tượng: “Người chê ta”, “người khen ta”, “kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta” và vai trò của họ đối với cuộc sống mỗi con người..
- “Người chê ta mà chê phải là thầy ta”.
- Đó là những người thấy ta sai và dám chỉ ra cái sai của ta, để từ đó ta rút ra được bài học và sửa chữa sai lầm.
- Bình thường, chúng ta thường không thích những người chê.
- Tuy nhiên, người khôn ngoan phải là người biết phân biệt đâu là những lời chê có thiện chí.
- Trong cuộc sống, tất nhiên không thiếu những kẻ ganh ghét, luôn chê bai người khác một cách ác ý.
- Chúng ta nên biết phân biệt đâu là những lời chê ác ý để bỏ qua, và đâu là những lời chê mang tính góp ý để chúng ta tiến bộ.
- Chính vì thế, vai trò của những lời “chê phải”, những người dám nói lên những lời chê ấy là vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.
- Những người ấy chẳng khác gì thầy ta, giúp ta hiểu ra, học được nhiều điều trong cuộc sống..
- Đối tượng thứ hai, là những người khen ta, nhưng tất nhiên, là “khen phải”..
- Vậy thế nào là khen phải? Đó là những lời khen chân thành, không nhằm vụ lợi cho bản thân mà tâng bốc đối tượng một cách quá đáng.
- Mục đích của lời khen ấy chỉ là xuất phát từ việc bày tỏ sự ngưỡng mộ, hay khích lệ người được khen..
- Con người ta luôn có xu hướng muốn được khen, vì những lời khen thường “dễ nghe” hơn những lời chê.
- Lời khen là quan trọng, có tác dụng giúp con người ta thấy tự hào vì những thứ được khen, tuy nhiên, chúng ta cần biết được đâu là những lời khen thật, đâu là những lời tâng bốc, xu nịnh.
- Những người có thể hiểu, có thể khen thật ta, đó chính là những người bạn của ta..
- Còn đối tượng cuối cùng, cũng liên quan đến những lời khen, nhưng đó lại là.
- “những kẻ vuốt ve, nịnh bợ”ta, như Tuân Tử nói, đó cũng chính là “kẻ thù của ta”.
- Những kẻ ấy chỉ nói những lời khen nhằm vụ lợi cho bản thân, chứ không xuất phát từ sự chân thành hay sự ngưỡng mộ đối với người được khen.
- Những lời khen ấy khiến cho người được khen cảm thấy mình thật tốt đẹp, thật quan trọng, thật vĩ đại, từ đó sẽ không cố gắng và dần dần sẽ bị thua kém so với những người xung quanh.
- Và những kẻ xu nịnh ta như vậy, giống như kẻ thù của ta vậy.
- Họ “giết” ta bằng những lời nịnh bợ, dối trá..
- Điều chúng ta cần làm là tránh xa, hạn chế giao lưu với những đối tượng ấy trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong môi trường học tập, làm việc..
- Câu nói của Tuân Tử, từ xưa đến nay, vẫn luôn là bài học sâu sắc và đáng ghi nhớ cho tất cả mọi người trong cuộc sống.
- Hãy luôn tỉnh táo, để phân biệt được đâu là bạn, đâu là thù, để có thể có được những lời góp ý, lời khen chân thành nhất từ đó có thể hoàn thiện bản thân mình..
- Nghị luận xã hội về thói nịnh bợ trong cuộc sống - Mẫu 3.
- Thói nịnh bợ là một căn bệnh tuy không di truyền, nhưng đã có từ ngàn xưa cho đến nay, tuy không truyền nhiễm, nhưng đã phát sinh ở nhiều nơi, thời nào cũng có..
- Trên thực tế, thói nịnh bợ xưa nay có nhiều kiểu, nhiều cách, nhiều cấp độ khác nhau, với muôn hình vạn trạng biến hóa khôn lường, có khi tiềm ẩn rất lâu, đến một thời điểm nhất định nào đó mới bộc lộ.
- Nịnh bợ là một thủ đoạn thấp hèn nhằm tìm kiếm các lợi ích riêng tư và nó sống nhờ vào những kẻ đã say sưa thích lắng nghe chúng.
- Khác với sân khấu, phim ảnh, trong cuộc sống đời thường thì người nịnh và kẻ được nịnh đều được hưởng lợi đáng kể..
- Còn những người được nịnh thì nghĩ rằng, không mất gì, lại ưa nghe lời ngon ngọt, tụng ca cá nhân, say sưa sống trong cảm giác của kẻ bề trên..
- Hình ảnh của một Hòa Thân thời vua Càn Long là bậc thầy của thói nịnh hót.
- Nói đến thói nịnh bợ, có vô vàn chuyện không sao kể hết.
- Thói nịnh bợ gây tác hại không nhỏ.
- Cần đề cao cảnh giác hơn vì thói nịnh hót là một trong những nguyên nhân gây mất đoàn kết nội bộ, chia bè, chia cánh trong cơ quan làm suy yếu tổ chức..
- Có kẻ nịnh bởi vì có kẻ ưa nịnh! Nịnh và ưa nịnh có đất sống chứng tỏ trong sinh hoạt chúng ta chưa dám nói thẳng nói thật với nhau, do công tác phê bình và tự phê bình kém..
- Để hạn chế thói nịnh hót chúng ta cần tạo dư luận xã hội rộng rãi, lên án tệ nịnh hót và thói ưa nịnh.
- Tổ chức Đảng, chính quyền, các đoàn thể, tổ chức quần chúng cần có tiếng nói mạnh mẽ, trực diện trước những biểu hiện của những kẻ nịnh và kẻ ưa nịnh.
- Nghị luận xã hội về thói nịnh bợ trong cuộc sống - Mẫu 4.
- Xu nịnh là thói xấu nhưng không ngừng lan rộng trong mọi lĩnh vực bởi nguyên nhân chủ yếu: những kẻ tài hèn, sức mọn, đức kém, văn hóa "lùn” lại muốn bay cao, vươn xa, thăng quan tiến chức hoặc kiếm cách trục lợi tiền bạc.
- Thiết nghĩ ta cũng nên đặt một danh từ riêng gọi là nịnh sĩ cho tiện phân biệt! Tất nhiên nịnh sĩ chỉ hướng vào các bậc lãnh đạo để thi thố tài năng và những người lãnh đạo cương trực sáng suốt, kiên quyết, nhạy bén không bao giờ lầm lẫn trong mê cung của nịnh thần, trừ những vị quan chức ngạo mạn, thiếu suy nghĩ, ích kỷ, thiển cận đương nhiên sa đà vào những lời đường mật, vị mật ngọt thì chết ruồi.
- Anh này thủng thẳng: “Những gì cần nói, anh chị em đã nói hết rồi, còn tôi xin phê bình một khuyết điểm lớn của sếp là quá lo nghĩ cho tập thể, làm việc ngày đêm mà không chú ý đến sức khỏe của chính mình! Sức khỏe của sếp là tài sản của cơ quan, lỡ sếp đau ốm thì cơ quan thiệt hại to”!.
- Chúng ta muốn đổi mới cách làm việc thì cần phải phê phán, lên án nghiêm khắc thói xu nịnh vì đây là hành vi phản văn hóa dưới nhiều góc độ khác nhau..
- Loại bỏ thói xu nịnh không hề dễ dàng vì bản chất nó vốn thể hiện bằng những lời có cánh êm ái du dương nên hễ chui qua tai là ngấm ngay vào tim.
- Nghị luận xã hội về thói nịnh bợ trong cuộc sống - Mẫu 5.
- Từ thời cổ đại, người dân Trung Quốc có quyền tự hào về những bậc học giả, về những người thầy lỗi lạc, uyên bác, từng đúc kết nên nhiều triết lý nhân sinh trở thành chân lý cho mọi thời đại.
- Tuân Tử là một trong số những bậc vĩ đại ấy.
- Và câu nói của ông: “Người chê ta mà chê phải là thầy ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ là kẻ thù của ta vậy”, cũng đủ cho hậu thế phải suy nghĩ..
- Xã hội loài người ngày càng phát triển về kinh tế, về tư tưởng, nhận thức và cũng song hành với sự phức tạp trong mọi quan hệ đời sống.
- “giả” trong mỗi lời khen tiếng chê, để có ứng xử thích hợp, quả không đơn giản.
- Câu nói của Tuân Tử đã giúp chúng ta cái “kính chiếu yêu” để.
- nhận biết đâu là “thầy”, đâu là “bạn”, đâu là “thù” trong cuộc đời đầy phức tạp đó..
- Là một con người, kể cả bậc vua chúa, vĩ nhân, trong cuộc sống, thật khó tránh khỏi những sai lầm.
- Những lúc như thế, hẳn chúng ta nhận được những lời nhận xét của mọi người.
- quan trọng hơn, trong vô số những lời “khen”, “chê” đó, ta nhận ra ai là “thầy ta”, ai là “bạn ta” ai là “kẻ thù” của ta vậy!.
- Lời dạy của Tuân Tử thật chí lý: “Người chê ta mà chê đúng là thầy ta, người khen ta mà khen đúng là bạn ta”.
- Người nhận ra cái sai của ta, lại “chê”- tức khẳng định cái sai của ta và chỉ cho ta biết – hẳn phải là người có tầm tri thức, hiểu biết hơn ta.
- Người đó xứng đáng là bậc “thầy” của ta về trí tuệ.
- Hơn thế, người thấy và dám chỉ cho ta nhận ra cái sai của mình, để mình có hướng khắc phục, sửa chữa, hẳn đó phải là người có cái tâm thật cao quý: nhưng muốn cho chúng ta nhanh chóng tiến bộ.
- Người “khen ta mà khen phải.
- nghĩa là người đó không những không đố kỵ, hiềm khích trước những cái tốt, cái mạnh của ta, mà còn “khen”, cùng chung vui, chia ngọt sẻ bùi… Đó hẳn là người bạn tốt, người bạn tri âm, tri kỷ của ta vậy.
- Cuộc đời mỗi chúng ta, nếu có được nhiều người “thầy”, người “bạn” như thế thì hạnh phúc biết bao nhiêu..
- Tuy nhiên, trong cuộc sống, không phải ai khen hay chê ta đều là “thầy”, là.
- “bạn” của ta.
- Tuân Tử đã một lần nữa chỉ cho ta biết cách nhận ra “ bộ mặt thật” của những “kẻ” hiểm độc đó.
- Đó là “kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta”, Tuân Tử tỏ thái độ rõ rệt, dứt khoát khi gọi những loại người đó “là kẻ thù của ta vậy”..
- Nhưng để nhận ra đâu là bạn “khen ta mà khen đúng” với “những kẻ vuốt ve, nịnh bợ” thật không dễ.
- Trước hết, kẻ vuốt ve, nịnh bợ, họ khen ta là xuất phát.
- Bởi vậy, thành tích của ta chỉ có một, chúng thổi phồng lên ba, bốn hoặc nhiều hơn thế.
- Thậm chí, có khi chúng còn ngụy biện, “phù phép” những khuyết điểm, sai lầm của ta thành “thành tích”.
- Những kẻ đó, luôn lấy việc “nịnh bợ” để tiến thân, khiến cho người được khen ngày càng tự đánh mất mình, xa rời lẽ phải…Thật đáng tiếc là những kẻ đó không thời đại nào không có.
- Sử sách đã ghi lại không biết bao nhiêu bậc vua chúa đã bị những kẻ nịnh thần làm cho u mê, dẫn đến hãm hại trung thần, triều chính đổ nát, xã tắc suy vong… Lời dạy của Tuân Tử lại một lần nhắc nhở mỗi chúng ta cần sáng suốt để nhận ra đâu là “bạn la” khen ta thật lòng, đâu là.
- “kẻ vuốt ve, nịnh bợ” ta..
- Không chỉ đúng với xã hội xưa, mà ngày nay và với tất cả mọi người, ở trên mọi lĩnh vực, lời dạy của Tuân Tử như một chiếc “kính chiếu yêu” giúp chúng ta nhận ra người tốt, kẻ xấu trong cuộc sống, trong học tập.
- Khi kinh tế thị trường mở cửa, những kẻ chạy theo lợi nhuận, vì danh, vì lợi ngày càng nhiều..
- Nhân viên nịnh bợ thủ trưởng, cấp dưới luôn luôn vuốt ve, chiều theo ý cấp trên.
- các bạn lười học thì xun xoe các bạn học giỏi để cầu “phao cứu trợ” trong thi cử, kiểm tra… Hành động của những kẻ đó có thể khác nhau, nhưng đều chung một bản chất: mưu cầu lợi ích riêng tư.
- Bởi người tốt, những người xứng đáng là “thầy ta”, “bạn ta” luôn luôn ở bên ta..
- Câu nói của Tuân Tử cũng là một lời nhắc nhở chí tình, chí lý cho chính mỗi chúng ta trong quan hệ ứng xử với mọi người.
- Chúng ta muốn mọi người chê ta thật lòng – như Tuân Tử đã dạy- ta phải biết coi trọng những người đó như bậc.
- “thầy của ta”.
- Mỗi chúng ta cần biết “chia ngọt sẻ bùi”” với bạn bè, coi thành tích của bạn làm niềm vui chung cùng chia sẻ.