« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận xã hội về vấn đề được và mất trong xã hội


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận xã hội về vấn đề được và mất trong xã hội Ngữ văn 12 I.
- Dàn ý nghị luận xã hội về vấn đề được và mất trong xã hội.
- Thế nào là ‘‘được’’ và ‘‘mất’’?.
- ‘‘Được’’ là sự có thêm những giá trị, lợi ích về vật chất và tinh thần cho bản thân..
- ‘‘Mất’’ là sự bớt đi những giá trị, những lợi ích ấy..
- Chuyện ‘‘được.
- ‘‘mất’’ thường được hiểu gắn với những giá trị vật chất cụ thể trong đời sống (tiền tài, danh vọng, địa vị.
- ‘‘mất’’ còn gắn với những giá trị tinh thần: Được yêu thương, được tin tưởng, được quý trọng….
- ‘‘mất’’ mang lại cho người ta niềm vui hoặc nỗi buồn: Vui khi được, buồn khi mất..
- Người ta mong được và sợ mất.
- Cái ‘‘được’’ của bạn thân họ lại đưa đến nhiều cái ‘‘mất’’ cho xã hội và cộng đồng..
- Cũng có nhiều người không quan tâm đến chuyện ‘‘được.
- ‘‘mất’’ trong cuộc đời.
- Họ nghĩ rằng chuyện ‘‘được.
- ‘‘mất’’ là hư vô: Trong cái được có cái mất, trong cuộc sống nhẹ nhàng, thoải mái, không vướng bận, không bon chen….
- Cuộc sống có muôn vàn những điều kì diệu, ngày hôm nay có thể ta rất mong muốn đạt được điều này nhưng lại không thể đạt được, hay ngày sau những thứ ta mong muốn lại đến một cách bất ngờ khi bạn vừa mất đi một thứ gì đó.
- Có thể thấy đôi khi ta phải hi sinh một thứ gì đó để đổi lấy một thứ gì đó.
- Nói tóm lại vấn đề ở đây xoay quanh được và mất trong cuộc sống.
- Vậy được mất trong cuộc sống được biểu hiện như thế nào?.
- Được có nghĩa là đạt được một điều gì đó trong cuộc sống của người khác hay của chính bản thân mình.
- Còn mất thì sao? Mất là mình mất đi một thứ gì đó, có thể là mất đi hay bị lấy mất đi.
- Có thể nói được và mất quan hệ chặt chẽ với nhau nó cũng tương tự như cho và nhận, nhiều người cho rằng trên thế giới này “của thiên thì trả địa” nếu không phải của mình thì cũng không giữ được, nhận được rồi thì cũng sẽ mất đi một thứ nào đó..
- Và đôi khi trong cuộc sống ta phải chấp nhận được cái này thì mất cái kia và ngược lại..
- Hãy thử nhìn xem được mất trong cuộc sống được thể hiện như thế nào mà đầu tiên là ta nên xem xét trong một trường học tập.
- Thế nhưng để đạt được những thành tích ấy thì ta cũng phải mất đi nhiều thứ.
- Chính những điều ấy đã cho thây được sự được mất nổi rõ trong học tập, nó cho thấy mối quan hệ khăng khít giữa được và mất.
- nói tóm lại là nếu muốn đạt được điều gì đó thì đồng thời bạn cũng phải mất đi một thứ gì đó.
- Hay nhiều khi bạn mất đi một số tiền không hề nhỏ để bạn đi học thêm tiếng anh nhưng đổi lại bạn được gì? Đó là kiến thức cho bạn và với vốn kiến thức ấy nó sẽ giúp bạn trở thành một người hiểu biết và thành công hơn.
- Có thể những mất mát ngày hôm nay khiến bạn luyến tiếc.
- Hay rộng hơn trong cuộc sống của chúng ta, khi mất tiền các cụ thường ta có câu “của đi thay người”.
- Thực ra câu đó vừa mang tính chất an ủi đỡ tiếc của vừa mang quy luật của cuộc sống.
- Thật vậy tiền hôm nay mất đi có người nhặt được, đó có thể là cái sự được của người nhặt được tiền nhưng đến một ngày nào đó người nhặt được tiền của bạn lại sẽ bị mất tiền và một loạt những hành động mất tiền và nhặt được đến một lúc nào đó bạn lại sẽ nhận lại được số tiền mà mình đã mất.
- Hay một nhân viên muốn lên được chức thì cũng phải bỏ ra những cái gì đó, mất đi một cái gì đó để đổi lại sự được là lên chức.
- Đó còn không kể mất đi một vài thứ để xây dựng một mối quan hệ rộng..
- Hay trong lịch sử của nhân dân ta cũng chứng minh được quan hệ của sự được và mất..
- Để làm nên nền độc lập như ngày hôm nay thì nhân dân ta phải có trải qua biết bao nhiêu gian khổ, mất đi những người con quê hương.
- Như vậy, qua đây ta thấy cuộc sống luôn hiển diện tính hai mặt của nó, không bao giờ có thứ gì là tuyệt đối cả, ngay cả trái đất chúng ta đang sống cũng cái được sống ngày hôm nay có thể là cái mất ngày sau.
- Được và mất hiện diện trong mỗi sự vật, sự việc và hiện tượng.
- Hãy thử tưởng tượng một cuộc sống mà ta luôn đón nhận được những điều ta mong muốn hay một cuộc sống mà ta luôn đánh mất những hoài bão, ước mơ của mình, thì lúc đó, cái xã hội này sẽ như thế nào..
- Mọi thứ trong cuộc sống đều tương quan, đều dung hòa với nhau.
- Nói đến được – mất có lẽ nhiếu người sẽ nghĩ về sự đối lập toàn diện của hai khái niệm này.
- “Được” tức là có những gì mình mong muốn và “mất” là lúc những điều mong muốn không còn.
- Trong cái ta “được” có những cái chúng ta “mất”.
- Và những lúc “mất” sẽ là những lúc.
- “được” hơn cả.
- Hay đối với những học sinh chúng ta, ai có thể học giỏi được mà lại không chịu mất đi thời gian, mất đi công sức rèn luyện.
- Có “mất” thì chúng ta mới phấn đấu để “được”.
- Và khi có cái “được” rồi thì chúng ta mới thấy được giá trị của cái “mất” kia..
- Như ông cha ta xưa nay đã nói “Được cái này thì mất cái kia” hay “Trong cái rủi còn có cái may”, hai điều này luôn song hành thì mới đến được thanh công cho cuộc sống, hơn nữa nhận thức được vấn đề này thì con người mới có sự tương quan với nhau, mới biết giúp đỡ nhau và gần gũi nhau hơn..
- Đó là quy luật không thành văn của cuộc sống.
- Đó cũng là một lí lẽ cho những bất hạnh hay hạnh phúc: Được và mất..
- “Được” nghĩa là như thế nào? Ta có thể hiểu từ “được” theo ý nghĩa khách quan.
- Khác với “bị” hoàn toàn từ “được” ở đây mang một ý nghĩa khích lệ tinh thần làm cho tâm trạng con người vui vẻ, thoải mái.
- với được là mất và có thể hiểu rằng không có cái được nào mà không mất đi.
- Trong cuộc sống về mặt vật chất, khái niệm được và mất tồn tại ở một ranh giới rõ ràng và đối lập.
- Ông trời không bao giờ cho con người cái gì mà không lấy mất đi của họ một thứ khác.
- Sự “được” ở đây đồng nghĩa với việc xoa dịu đi cái mất mát trước kia.
- Lẽ nào ta lại có được tất cả vật chất quý giá mà không tốn một đồng? Lẽ nào khi cho đi ta lại không được gì? Xét cho cùng vật chất tạo ra từ con người và cũng hình thành nên khái niệm “được”- “mất” trong cuộc sống..
- Đó là sự “được”.
- Ta thà mất đi sự lành lặn của da thịt, để đổi lại niềm hạnh phúc cho riêng mình.
- Không ai được quá nhiều mà cũng không ai mất đi quá nhiều.
- Còn những doanh nhân kia có thể nhiều tiền, trái lại ít hạnh phúc, họ vô tình với cuộc sống và gia đình để chạy đua cùng những con số và đồng tiền.
- Biết chăng, có những người suốt cuộc đời cống hiến cho nhân loại, các công trình khoa học, nhưng khi mất đi lại bị lãng quên.
- Họ chẳng trách sự vô tâm của ta đâu đối với họ, sự “được” chính là niềm hạnh phúc và tiến bộ mai sau của cả nhân loại…về mặt tinh thần, được và mất luôn xoa dịu và chồng chất lên nhau tạo đủ cảm xúc hỉ, nộ, ái, ố…, không phải cứ vui là ta đang sung sướng.
- Họ cứ ngỡ cuộc sống mà chữ “được” nhiều hơn “mất” sẽ toàn màu hồng.
- “tôi”… họ chỉ thích “được” chăng? Vậy nên, việc xây dựng nhân cách từ buổi đầu còn ngồi trên ghế nhà trường là hết sức quan trọng.
- “Được và mất” là bài học đầu tiên để con người biết được niềm đau khổ và vui sướng của cuộc sống.
- Hy vọng, cả một xã hội loài người bao la này, sẽ dung hòa và hiểu rõ được hai chữ “được”, “mất”, để xây dựng một cuộc sống hoàn hảo hơn về tình cảm lẫn vật chất..
- Bản chất được và mất chính là nhân duyên hội tụ mà hình thành.
- Vì vậy, khi “được” cái gì chúng ta cũng đừng quá vui sướng và khi “mất” cái gì thì chúng ta cũng đừng quá đau khổ, làm được như vậy cuộc sống chúng ta sẽ nhẹ nhàng..
- ở đây mang hàm nghĩa là gì? Được - là trạng thái có thể sở hữu, gặt hái được những thành quả mà mình mong muốn và có thêm những lợi ích.
- Được và mất - hai định nghĩa vô cùng trái.
- Được và mất cũng đem đến cho chúng ta những cảm xúc đối lập nhau..
- Đó là “được” hay là “mất”? Được gì và mất gì khi ta cho một người hành khất nghèo đói khó khăn vài nghìn đồng?.
- Và có lợi lộc gì không khi ta dang tay giúp đỡ một người bạn đang rơi vào hoàn cảnh bế tắc, bần cùng?… “Được” và “mất” trong xã hội hiện nay đang là một trong những vấn đề được nhiều người mang ra để cân đong đo đếm..
- Không có một định nghĩa hay khái niệm nào về hai chữ “được” và “mất”..
- Hoặc cũng có thể là sự ích kỉ hẹp hòi, sự cân đong đo đếm khi một người đắn đo suy nghĩ xem mình sẽ được gì và mất gì nếu giúp đỡ người khác.
- Với họ, đó là “được” chứ không phải là “mất”..
- “Được” hay “mất” là do chính quan niệm của mỗi người định nghĩa..
- Cuộc sống vẫn luôn là vậy, thật giả xô bồ lẫn lộn.
- Và việc “được” hay.
- “mất” sẽ không phải là vấn đề quan trọng khi lòng người luôn rộng mở, luôn nhân hậu giúp đỡ người khác mà không mong người ta phải đền đáp.
- Đó cũng là một quy luật tự nhiên rất đơn giản trong cuộc sống hàng ngày..
- Trong cuộc sống con người ai cũng mong “được” và chẳng ai muốn “mất”..
- “Được” dù chỉ là cái kim sợi chỉ người ta vẫn vui sướng âm ỉ cả ngày.
- Ra chợ, chẳng ai không cất tiếng mặc cả và nếu biết mình mua rẻ hơn người khác dẫu một đôi đồng người ta cũng sung sướng lắm! Nhưng nếu “mất” thì dù đứt một sợi tóc, rơi một hạt thóc con người cũng than vãn, xót xa.
- Thực ra, bàn chuyện “được”, “mất” không phải để cười người âm ỉ vui sướng vì “được” hay chê cười kẻ tức tối vì “mất”.
- Nhưng trên đây chỉ là những cái “được”.
- “mất” nhất thời.
- Trong cuộc sống, có những điều “được”, “mất” là lâu dài thậm chí vĩnh viễn, lại có điều “được” là “mất”, “mất” là “được”.
- Nhưng có thêm những tri thức, kinh nghiệm, bài học trẽn đường đời lại giúp con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.
- nếu mất đi sẽ khó có thể lấy lại được, thậm chí mất đi vĩnh viễn.
- Để mất nó, người ta mất đi bao nhiêu điều quý giá: tuổi trẻ, cơ hội, cuộc sống.
- Cái mất này thật nguy hiểm, đó là “được” nhưng lại là “mất”..
- Nhưng cũng có người mất đi thời gian, công sức.
- Đây chính là “mất” nhưng lại là “được”.
- “Được”- “mất” là chuyện khó lường trong cuộc đời, không ai mất mãi, cũng chẳng ai được mãi.
- Cuộc sống là chuyện “Tái ông thất mã” mà thôi.
- “được” có những cái chúng ta “mất”.
- Và khi có cái “được” rồi thì chúng ta mới thấy được giá trị của cái “mất” kia