« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị quyết 50-NQ/TW Chính sách nâng cao hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài


Tóm tắt Xem thử

- VỀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ HỢP TÁC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐẾN NĂM 2030 I- TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN.
- Qua hơn 30 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật thu hút, quản lý đầu tư nước ngoài, tạo dựng môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, từng bước tiếp cận với thông lệ quốc tế.
- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã phát triển nhanh và có hiệu quả, trở thành bộ phận quan trọng của nền kinh tế, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước..
- Hoạt động đầu tư nước ngoài ngà càng sôi động, nhiều tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp lớn với công nghệ hiện đại đầu tư vào nước ta䁚 qu mô vốn và chất lượng dự án tăng, góp phần tạo việc làm, thu nhập cho người lao động䁚 n ng cao tr nh độ, năng lực sản xuất䁚 tăng thu ng n sách nhà nước, ổn đ nh kinh tế v mô䁚 thúc đ chu ển d ch cơ cấu kinh tế, đổi mới mô h nh tăng trưởng䁚 n ng cao v thế và u tín Việt Nam tr n trường quốc tế..
- Tu nhi n, việc thu hút, quản lý và hoạt động đầu tư nước ngoài vẫn còn những tồn tại, hạn chế và phát sinh những vấn đề mới.
- Thể chế, chính sách về đầu tư nước ngoài chưa theo k p u cầu phát triển.
- Môi trường đầu tư kinh doanh, năng lực cạnh tranh tu đã được cải thiện, nhưng vẫn còn hạn chế䁚 chất lượng, hiệu quả thu hút và quản lý đầu tư nước ngoài chưa cao.
- Hệ thống tổ chức bộ má và năng lực thu hút, quản lý đầu tư nước ngoài còn bất cập, ph n tán, chưa đáp ứng được u cầu, thiếu chủ động và tính chu n nghiệp..
- Số lượng dự án qu mô nhỏ, công nghệ thấp, th m dụng lao động còn lớn䁚 ph n bố không đều䁚 tỉ lệ vốn thực hiện tr n vốn đăng ký còn thấp.
- Các hiện tượng chu ển giá, đầu tư "chui", đầu tư "núp bóng".
- Việc phát triển tổ chức và phát hu vai trò của các tổ chức đảng, công đoàn, các tổ chức chính tr - xã hội, xã hội - nghề nghiệp trong khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài còn khó khăn..
- Nhận thức của các cấp, các ngành và của xã hội còn chưa đầ đủ, nhất quán䁚 thu hút đầu tư nước ngoài còn thiếu chọn lọc.
- Năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác thu hút, quản lý đầu tư nước ngoài nhiều nơi còn hạn chế, thiếu tính chủ động, sáng tạo䁚 khả năng ph n tích, dự báo còn bất cập.
- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, được khu ến khích, tạo điều kiện phát triển l u dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh với các khu vực kinh tế khác.
- Nhà nước tôn trọng, bảo vệ qu ền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nhà đầu tư䁚 bảo đảm hài hoà lợi ích giữa Nhà nước, nhà đầu tư và người lao động trong doanh nghiệp..
- X dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách về đầu tư nước ngoài phù hợp xu hướng phát triển, tiếp cận chu n mực ti n tiến quốc tế và hài hoà với các cam kết quốc tế, bảo đảm sự đồng bộ, nhất quán, công khai, minh bạch và tính cạnh tranh cao..
- Chủ động thu hút, hợp tác đầu tư nước ngoài có chọn lọc, lấ chất lượng, hiệu quả, công nghệ và bảo vệ môi trường là ti u chí đánh giá chủ ếu.
- Đa phương hoá, đa dạng hoá đối tác, h nh thức đầu tư, đan xen lợi ích trong hợp tác đầu tư nước ngoài và kết nối hữu cơ với khu vực kinh tế trong nước, phù hợp với đ nh hướng cơ cấu lại nền kinh tế và mục ti u phát triển bền vững䁚 bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, an sinh, trật tự, an toàn xã hội và n ng cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế..
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước, vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính tr - xã hội và phát hu sự năng động, sáng tạo của người d n và doanh nghiệp trong việc hoàn thiện, thực thi và giám sát việc thực hiện thể chế, chính sách về thu hút và hợp tác đầu tư nước ngoài..
- Hoàn thiện thể chế, chính sách hợp tác đầu tư nước ngoài có tính cạnh tranh cao, hội nhập quốc tế䁚 đáp ứng u cầu đổi mới mô h nh tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, bảo vệ môi trường, giải qu ết tốt các vấn đề xã hội, n ng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
- Khắc phục căn bản những hạn chế, bất cập đang tồn tại trong x dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện thể chế, chính sách về hợp tác đầu tư nước ngoài.
- Phấn đấu khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt một số mục ti u đ nh hướng chủ ếu sau:.
- Vốn thực hiện giai đoạn khoảng 100 - 150 tỉ USD (20 - 30 tỉ USD/năm)䁚 giai đoạn khoảng 150 - 200 tỉ USD (30 - 40 tỉ USD/năm)..
- Hoàn thiện thể chế, chính sách chung về đầu tư nước ngoài.
- Sửa đổi, bổ sung các qu đ nh về thủ tục, điều kiện đầu tư, khái niệm về các hoạt động đầu tư, về danh mục đ a bàn, l nh vực, đối tượng được áp dụng ưu đãi đầu tư trong các luật về đầu tư nước ngoài và các luật có li n quan để thống nhất trong thực hiện và bảo đảm phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam..
- Nghi n cứu, x dựng các qu đ nh khắc phục t nh trạng "vốn mỏng", chu ển giá, đầu tư "chui", đầu tư "núp bóng".
- trong quá tr nh xem xét, cấp giấ chứng nhận đăng ký đầu tư (hoặc các văn bản có giá tr pháp lý tương đương) đối với dự án đầu tư mới và quá tr nh xem xét, chấp thuận đối với hoạt động đầu tư thông qua h nh thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp..
- Hoàn thiện đồng bộ các qu đ nh của pháp luật về đầu tư, chứng khoán và quản lý ngoại hối theo hướng ph n đ nh rõ giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp䁚 thống nhất giữa pháp luật doanh nghiệp và quản lý ngoại hối về tài khoản mua bán, chu ển nhượng cổ phần..
- Hoàn thiện thể chế, chính sách thu hút đầu tư.
- X dựng cụ thể danh mục hạn chế, không thu hút đầu tư nước ngoài phù hợp với các cam kết quốc tế䁚 ngoài danh mục nà , nhà đầu tư nước ngoài được đối xử b nh đ ng như nhà đầu tư trong nước.
- Khu ến khích nhà đầu tư nước ngoài gia nhập th trường ở những ngành, l nh vực mà Việt Nam không có nhu cầu bảo hộ..
- X dựng các ti u chí về đầu tư để lựa chọn, ưu ti n thu hút đầu tư phù hợp với qu hoạch, đ nh hướng phát triển ngành, l nh vực, đ a bàn.
- X dựng cơ chế đánh giá an ninh và tiến hành rà soát an ninh đối với các dự án, hoạt động đầu tư nước ngoài có hoặc có thể ảnh hưởng đến an ninh quốc gia..
- Đổi mới cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư䁚 x dựng, bổ sung cơ chế khu ến khích đối với các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, thực hiện tốt cam kết䁚 ph n biệt ưu đãi giữa các ngành, nghề đầu tư khác nhau.
- Áp dụng ngu n tắc ưu đãi đầu tư gắn với việc đáp ứng các điều kiện, cam kết cụ thể và cơ chế hậu kiểm, u cầu bồi hoàn khi vi phạm các cam kết..
- X dựng thể chế, chính sách ưu đãi vượt trội, cạnh tranh quốc tế tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi thu hút các dự án lớn, trọng điểm quốc gia, dự án công nghệ cao.
- thu hút các nhà đầu tư chiến lược, các tập đoàn đa quốc gia đầu tư, đặt trụ sở và thành lập các trung t m nghi n cứu - phát triển (R&D), trung t m đổi mới sáng tạo tại Việt Nam..
- X dựng cơ chế khu ến khích, ưu đãi thoả đáng để tăng li n kết giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, các l nh vực cần ưu ti n thu hút䁚 phát triển cụm li n kết ngành, chuỗi giá tr , góp phần n ng cao giá tr gia tăng nội đ a, sức cạnh tranh của sản ph m và v trí quốc gia trong chuỗi giá tr toàn cầu.
- Khu ến khích chu ển giao công nghệ và quản tr cho doanh nghiệp Việt Nam.
- Có chính sách khu ến khích đối với doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đào tạo, n ng cao kỹ năng, tr nh độ cho lao động Việt Nam䁚 sử dụng người lao động Việt Nam đã làm việc, tu nghiệp ở các quốc gia ti n tiến..
- N ng cấp, hoàn thiện qu đ nh của pháp luật về công nghiệp hỗ trợ, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo.
- Hỗ trợ doanh nghiệp trong nước kết nối với doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, n ng cao năng lực hấp thụ công nghệ, dần tiến tới tự chủ công nghệ và tham gia chuỗi giá tr toàn cầu..
- X dựng chính sách thu hút đầu tư nước ngoài c n đối, hợp lý giữa các vùng, miền䁚 bảo đảm việc thu hút, hợp tác đầu tư nước ngoài theo đúng đ nh hướng, qu hoạch và u cầu phát triển.
- Nghi n cứu x dựng cơ chế ưu đãi thu hút đầu tư nước ngoài vào phát triển cơ sở hạ tầng cho khu vực miền núi phía Bắc, T Ngu n và đồng bằng sông Cửu Long..
- Đa dạng hoá và phát hu có hiệu quả mô h nh hợp tác công - tư (PPP) vào đầu tư cơ sở hạ tầng, h nh thức mua lại và sáp nhập (M&A) đối với các nhà đầu tư nước ngoài..
- Nghi n cứu, thực hiện thí điểm đối với các phương thức đầu tư, mô h nh kinh doanh mới để tận dụng cơ hội từ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư..
- Hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm bảo hộ và đề cao trách nhiệm của nhà đầu tư.
- Sửa đổi, bổ sung qu đ nh bảo đảm qu ền, ngh a vụ, công nhận và bảo hộ qu ền sở hữu hợp pháp về tài sản, qu ền sở hữu trí tuệ, vốn đầu tư, thu nhập và lợi ích hợp pháp khác của nhà đầu tư và chủ thể có li n quan, phù hợp với các cam kết quốc tế.
- Sửa đổi, bổ sung qu đ nh pháp luật về lao động, việc làm và tiền lương, bảo đảm hài hoà lợi ích của người lao động và người sử dụng lao động theo hướng minh bạch, đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế.
- Qu đ nh rõ trách nhiệm của nhà đầu tư hạ tầng, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trong x dựng nhà ở xã hội, nhà ở công nh n, trường mẫu giáo, cơ sở tế, văn hoá, thể thao,....
- Qu đ nh rõ trách nhiệm của nhà đầu tư về bảo vệ môi trường trong quá tr nh đầu tư, triển khai dự án và hoạt động của doanh nghiệp trong suốt thời gian thực hiện dự án theo qu đ nh của pháp luật..
- Hoàn thiện thể chế chính sách quản lý, giám sát đầu tư.
- tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh của nhà đầu tư và hoạt động quản lý của cơ quan nhà nước..
- Rà soát, hoàn thiện các qu đ nh về chống độc qu ền phù hợp với thông lệ quốc tế䁚 về đáp ứng điều kiện tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh䁚 về bảo đảm quốc phòng, an ninh khi nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp tại Việt Nam..
- để kiểm soát, quản lý, ngăn chặn chu ển giá nga từ khi thành lập và trong quá tr nh hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- X dựng bộ má chu n trách chống chu ển giá đủ mạnh, đủ năng lực䁚 cơ chế kiểm tra li n ngành, chu n ngành để ngăn ngừa và hạn chế t nh trạng chu ển giá của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài..
- X dựng cơ chế phòng ngừa và giải qu ết vướng mắc, khiếu nại, khiếu kiện của nhà đầu tư.
- Hoàn thiện pháp luật để giải qu ết có hiệu quả những vướng mắc đối với dự án có cam kết chu ển giao không bồi hoàn tài sản của nhà đầu tư nước ngoài cho Nhà nước hoặc b n Việt Nam sau khi kết thúc hoạt động và xử lý các trường hợp nhà đầu tư nước ngoài vắng mặt hoặc bỏ trốn trong quá tr nh thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam..
- X dựng ti u chí đánh giá hiệu quả đầu tư nước ngoài về kinh tế, xã hội, môi trường và quốc phòng, an ninh.
- Hoàn thiện qu đ nh pháp luật về hoạt động quản lý, giám sát đầu tư nước ngoài, qu đ nh rõ trách nhiệm của các bộ, ngành, đ a phương trong việc chủ tr , phối hợp quản lý, giám sát hoạt động đầu tư nước ngoài..
- X dựng cơ chế, chính sách bảo vệ th trường ph n phối trong nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước phát triển và phù hợp với các cam kết quốc tế..
- Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu tư.
- Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện, n ng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu tư.
- Rà soát, cơ cấu lại hệ thống các cơ quan xúc tiến đầu tư hiện có (không thành lập mới) theo hướng chu n nghiệp, độc lập, không chồng chéo, không trùng lặp với các cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài䁚 xem xét khả năng gắn kết với xúc tiến thương mại và du l ch một cách linh hoạt, phù hợp với u cầu và đặc thù của từng đ a phương..
- Tăng cường sự phối hợp, li n kết giữa Trung ương với đ a phương, giữa các vùng, giữa cơ quan quản lý nhà nước với các hiệp hội nghề nghiệp trong công tác xúc tiến đầu tư..
- Chủ động xúc tiến đầu tư có mục ti u, trọng t m, trọng điểm, gắn với các ti u chí hợp tác đầu tư mới䁚 tiếp tục du tr các th trường và đối tác tru ền thống, đồng thời mở rộng th trường, đối tác mới.
- Đa dạng hoá các hoạt động và phương thức xúc tiến đầu tư䁚 chú trọng xúc tiến đầu tư tại chỗ với những dự án hợp tác thành công cụ thể.
- Đầu tư thoả đáng cho hoạt động xúc tiến.
- Ưu ti n thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư quốc gia, vùng, li n ngành..
- Tăng cường cơ chế đối thoại, đổi mới, mở rộng phương thức tiếp nhận kiến ngh , phản ánh của nhà đầu tư䁚 xử lý dứt điểm, k p thời các khó khăn, vướng mắc li n quan đến các dự án đang thực hiện..
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài.
- Các cấp chính qu ền thực hiện nghi m pháp luật về đầu tư và pháp luật khác có li n quan đối với hoạt động đầu tư nước ngoài, không để phát sinh khiếu kiện, tranh chấp quốc tế xả ra.
- Xử lý nghi m t nh trạng thực hiện thể chế, chính sách thiếu thống nhất giữa Trung ương và đ a phương, giữa các đ a phương.
- Nghi m cấm việc cấp, điều chỉnh, quản lý, đàm phán dự án đầu tư nước ngoài, ban hành qu đ nh ưu đãi, hỗ trợ đầu tư....
- trái th m qu ền, trái qu đ nh pháp luật.
- phải thực hiện đúng qu đ nh pháp luật..
- Bảo đảm chặt chẽ về qu tr nh, thủ tục cấp, điều chỉnh, thu hồi, chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư nước ngoài theo đúng qu đ nh pháp luật..
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra gắn với n ng cao trách nhiệm của chính qu ền đ a phương và người đứng đầu trong chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước li n quan tới đầu tư nước ngoài.
- Xử lý dứt điểm các dự án g ô nhiễm môi trường, sử dụng đất không hiệu quả, kinh doanh thua lỗ nhiều năm, dự án không thực hiện đúng cam kết.
- Phòng ngừa, giải qu ết sớm, có hiệu quả các tranh chấp li n quan đến đầu tư nước ngoài..
- Kiện toàn bộ má quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả và thống nhất một đầu mối tại các bộ, ngành, đ a phương, đáp ứng u cầu quản lý li n ngành, li n vùng tại đ a phương và trong phạm vi cả nước.
- Chú trọng n ng cao năng lực và đạo đức công vụ của đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài ở các bộ, ngành và đ a phương phù hợp với những u cầu, nhiệm vụ mới về quản lý đầu tư nước ngoài..
- Hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu, thông tin quốc gia về đầu tư đồng bộ, li n thông với các l nh vực lao động, đất đai, thuế, hải quan, tín dụng, ngoại hối.
- Phối hợp chặt chẽ với các hiệp hội doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế n ng cao chất lượng, hiệu quả công tác b nh chọn, vinh danh các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài䁚 đ nh kỳ b nh chọn, vinh danh các nhà đầu tư nước ngoài ti u biểu..
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội đối với đầu tư nước ngoài.
- Phát triển tổ chức đảng trong các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, có tính đến các ếu tố đặc thù䁚 có hướng dẫn và chỉ đạo rõ về mô h nh tổ chức, phương thức hoạt động, nội dung sinh hoạt.
- cho các tổ chức đảng tại doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.
- Tăng cường gắn kết tổ chức đảng và đảng vi n với doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp thông qua mối quan t m, mục ti u phát triển và lợi ích chung..
- Các cấp uỷ đảng tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác phát triển đảng trong khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài䁚 lựa chọn, bố trí cán bộ có tr nh độ, năng lực, ph m chất chính tr quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài và thường xu n kiểm tra, giám sát quá tr nh thực hiện..
- Phát triển, n ng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, phát hu vai trò của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ qu ền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn vi n, người lao động, x dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn đ nh và tiến bộ, tăng cường đối thoại giữa chủ doanh nghiệp và người lao động.
- Phấn đấu 100% doanh nghiệp có từ 25 lao động trở l n đều có tổ chức công đoàn..
- Phát hu vai trò giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính tr - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trong việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về đầu tư nước ngoài..
- IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
- Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật về hợp tác đầu tư nước ngoài và pháp luật khác có li n quan.
- Tăng cường sự giám sát của Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng D n tộc, các uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội đối với việc chấp hành pháp luật, chính sách về hợp tác đầu tư nước ngoài..
- Ban cán sự đảng Chính phủ lãnh đạo x dựng, tổ chức thực hiện Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn rà soát, hoàn thiện các qu hoạch li n quan䁚 x dựng, tổ chức thực hiện chương tr nh hành động thực hiện Ngh qu ết..
- Các tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ và tổ chức đảng trực thuộc Trung ương tổ chức nghi n cứu, quán triệt và x dựng kế hoạch thực hiện Ngh qu ết phù hợp t nh h nh của ngành, đ a phương, cơ quan, đơn v 䁚 bổ sung các chỉ ti u n u trong Ngh qu ết vào kế hoạch.
- hằng năm của ngành, đ a phương, cơ quan, đơn v 䁚 đ nh kỳ kiểm tra, đánh giá việc thực hiện..
- Ban Tu n giáo Trung ương chủ tr , phối hợp với Ban cán sự đảng Chính phủ tổ chức hướng dẫn, tu n tru ền s u rộng về nội dung Ngh qu ết và kết quả thực hiện..
- Ban Kinh tế Trung ương chủ tr , phối hợp với các cơ quan li n quan thường xu n theo dõi, giám sát, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện Ngh qu ết䁚 đ nh kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo Bộ Chính tr , Ban Bí thư./.