« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị quyết 51/NQ-CP Chủ trương giải pháp cơ cấu lại ngân sách quản lý nợ công


Tóm tắt Xem thử

- Căn cứ Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 18 tháng 11 năm 2016 của Bộ Chính trị về chủ trương, giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để bảo đảm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững;.
- Kiểm toán nhà nước;.
- Bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước trong quản lý ngân sách nhà nước, quản lý nợ công, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật và tổ chức bộ máy nhà nước về quản lý nhà nước và nợ công..
- Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước bình quân giai đoạn khoảng 20 - 21%.
- Tỷ lệ chi ngân sách nhà nước giai đoạn bình quân khoảng 24 - 25% GDP.
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường và động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo nguồn thu vững chắc cho ngân sách nhà nước.
- Quản lý hiệu quả thị trường ngoại tệ, vàng.
- tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước phù hợp với điều kiện thực tế.
- Đẩy mạnh thực hiện cơ chế giá thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đối với hàng hóa quan trọng, thiết yếu.
- sớm thực hiện cơ chế giá thị trường đối với điện và tài nguyên quan trọng, tiến tới không cấp bù lỗ từ ngân sách nhà nước cho các doanh nghiệp.
- thoái toàn bộ vốn nhà nước khỏi các doanh nghiệp không thuộc ngành nghề nhà nước cần nắm giữ để sử dụng cho đầu tư phát triển và giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách.
- Áp dụng quản trị hiện đại đối với các doanh nghiệp nhà nước.
- minh bạch hóa hoạt động đầu tư kinh doanh của chủ sở hữu nhà nước.
- nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực nhà nước, tăng cường trách nhiệm giải trình của người đại diện phần vốn nhà nước tại các doanh nghiệp và hỗ trợ kinh tế tư nhân phát triển.
- tạo môi trường bình đẳng trong cung cấp dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước.
- các hành vi vi phạm quy định quản lý tài chính - ngân sách, nợ công và quy định về quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp..
- Tập trung cơ cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước, tăng cường quản lý nợ công, bảo đảm an toàn và bền vững nền tài chính quốc gia.
- Thực hiện nghiêm nguyên tắc vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên;.
- phấn đấu giảm bội chi ngân sách nhà nước tối thiểu như mức Nghị quyết của Quốc hội đề ra, từng bước tăng tích lũy cho đầu tư phát triển và trả nợ vay, tăng dự trữ nhà nước.
- tăng tỷ trọng thu từ thuế và phí trong tổng thu ngân sách nhà nước.
- Từng bước cơ cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng tăng tỷ trọng chi đầu tư hợp lý, giảm tỷ trọng chi thường xuyên gắn với đổi mới mạnh mẽ khu vực dịch vụ hành chính sự nghiệp công lập theo cơ chế tự chủ, tinh giản bộ máy, biên chế, thực hiện cải cách lương.
- Cơ cấu lại chi ngân sách trong từng lĩnh vực, tập trung vào các dịch vụ thiết yếu, ngân sách nhà nước phải đảm bảo, hỗ trợ.
- Hoàn thiện thể chế quản lý ngân sách nhà nước theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- phân định rõ nội dung, phạm vi của Nhà nước và thị trường.
- tiếp tục triển khai và hoàn thiện cơ chế quản lý, kiểm soát cam kết chi phù hợp với các quy định về quản lý kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn, về quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ, các quy định của Luật xây dựng, Luật đấu thầu, Luật ngân sách nhà nước.
- Thực hiện hiệu quả kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước trung hạn.
- từng bước triển khai quản lý chi ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ gắn với thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội..
- Giám sát chặt chẽ việc cho vay, sử dụng vốn của các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách cho các mục đích của ngân sách.
- Tăng cường kỷ luật, kỷ cương về tài chính - ngân sách nhà nước và nợ công.
- Không chuyển vốn vay về cho vay lại, bảo lãnh chính phủ thành vốn cấp phát ngân sách nhà nước.
- không sử dụng ngân sách nhà nước để cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước, cấp vốn điều lệ cho tổ chức tín dụng thương mại hoặc đóng góp cổ phần tại các tổ chức tài chính quốc tế.
- Tiếp tục cải cách công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo hướng thống nhất quy trình, tập trung đầu mối kiểm soát và thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước (bao gồm cả chi thường xuyên và chi đầu tư) gắn với việc phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các đơn vị liên quan (cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nước, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước).
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, thực hiện công khai, minh bạch, đề cao trách nhiệm giải trình về ngân sách nhà nước và nợ công..
- Kiện toàn bộ máy nhà nước và nhân sự, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về tài chính - ngân sách nhà nước và nợ công.
- Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước tinh gọn, liêm chính, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả theo định hướng tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương..
- Nghiên cứu, rà soát, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các bộ, ngành, cơ quan trung ương, địa phương theo hướng tinh gọn, gắn trách nhiệm quyết định chi ngân sách, vay nợ công với trách nhiệm quản lý ngân sách nhà nước và trả nợ công.
- bảo đảm hiệu quả, hiệu lực quản lý, phân bổ, cân đối ngân sách nhà nước, quản lý nợ, góp phần thực hiện các mục tiêu.
- Nghiên cứu, xây dựng chiến lược và lộ trình cơ cấu lại ngân sách nhà nước và quản lý nợ công sau năm 2020 để tiếp tục thực hiện các mục tiêu tại Nghị quyết số 07-NQ/TW, đảm bảo phù hợp với Chiến lược, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cùng kỳ..
- Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan đề xuất thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia về cơ cấu lại ngân sách nhà nước và quản lý nợ công để đảm bảo nền tài chính an toàn bền vững..
- Bộ Tài chính.
- Nội dung Nghị quyết số Về quản lý giá.
- Tăng cường quản lý thị.
- Bộ Tài chính;.
- Ngân hàng Nhà nước;.
- Quản lý hiệu quả thị trường ngoại tệ, vàng;.
- Ngân hàng Nhà nước.
- Chính phủ.
- Báo cáo dự toán, điều hành ngân sách nhà nước (phần.
- vốn của Nhà nước...).
- Rà soát danh mục các chương trình, dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn vay nợ công;.
- Đề án Đẩy mạnh tái cơ cấu và cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước.
- Gắn trách nhiệm của người đứng đầu với kết quả thực hiện cổ phần hóa, sản xuất của doanh nghiệp nhà nước cả giai đoạn..
- Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2016-2020.
- Nghị định về hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (thay thế Nghị định số 69/2014/NĐ-CP ngày 15/7/2014 về tập đoàn kinh tế Nhà nước và tổng công ty Nhà nước.
- Nghị định (thay thế Nghị định số 99/2012/NĐ-CP của Chính phủ: Về phân công, phân cấp thực hiện các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp.
- 151/2013/NĐ-CP ngày của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước.
- Nghị định thay thế Nghị định số 57/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước.
- minh bạch hóa hoạt động đầu tư kinh doanh của chủ sở hữu nhà nước;.
- Khẩn trương hoàn thiện việc giao vốn, tài sản cho các đơn vị sự nghiệp quản lý theo quy định tại Luật quản lý tài sản nhà nước.
- Các bộ quản lý ngành.
- quản lý nợ công.
- Các đề án nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan thanh tra, kiểm tra đảng và kiểm toán nhà nước.
- Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 192/2013/NĐ- CP quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.
- kho bạc nhà nước..
- Bộ tài chính.
- tổng thu ngân sách nhà nước.
- Luật Quản lý thuế (sửa.
- Đổi mới quản lý chi ngân sách theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Hoàn thiện khung pháp lý và triển khai quản lý ngân sách nhà nước theo khung trung hạn.
- Hoàn thiện khung pháp lý về Kế hoạch Tài chính - ngân sách 3 năm và triển khai từ năm 2018.
- cơ chế tự chủ đối với các cơ quan nhà nước.
- Xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định về giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên (thay thế Nghị định số.
- 130/2005/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước và Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP).
- Khung pháp lý và triển khai thực hiện quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Hoàn thiện và triển khai mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung.
- 2 Cơ cấu lại chi ngân sách nhà nước.
- Báo cáo dự toán, điều hành ngân sách nhà nước hàng.
- Khống chế bội chi ngân sách nhà nước theo đúng Nghị quyết Bộ Chính trị, Quốc hội.
- Dự toán và điều hành ngân sách nhà nước hàng năm.
- VI QUẢN LÝ NỢ CÔNG TRONG GIỚI HẠN.
- 2 Tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách quản lý nợ công.
- Dự án Luật Quản lý nợ công sửa đổi.
- Nghị định về quản lý cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ.
- Nghị định về cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ.
- Nghị định về hướng dẫn một số nghiệp vụ về quản lý nợ công.
- Chính phủ/.
- b Hoàn thiện công cụ quản lý.
- Chương trình quản lý nợ trung hạn (3 năm.
- gắn với kế hoạch tài chính ngân sách nhà nước 03 năm.
- 1 Tăng cường kỷ cương, kỷ luật tài chính - ngân sách.
- báo cáo tình hình thực hiện ngân sách nhà nước.
- Tăng cường công khai, minh bạch tài chính - ngân sách theo đúng quy định của Luật ngân sách nhà nước 2015 và các văn bản hướng dẫn.
- 2 Cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng CNTT trong quản lý tài chính - ngân sách.
- Tiếp tục triển khai thực hiện toàn diện và hiệu quả Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn và Quyết định số 225/QĐ- TTg ngày 04 tháng 02 năm.
- 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn .
- dựng bộ máy hành chính nhà nước tinh gọn, liêm chính, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả.
- Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước;.
- 4 Đổi mới công tác lập dự toán, thống kê, báo cáo tài chính- ngân sách.
- Lập báo cáo tài chính nhà nước.
- Rà soát, đánh giá toàn diện việc triển khai các nhiệm vụ chủ yếu, các kết quả cơ cấu lại thu - chi ngân sách nhà nước và quản lý nợ công đến năm 2020..
- Xây dựng chương trình hành động của Chính phủ để tiếp tục thực hiện các mục tiêu cơ cấu lại ngân sách nhà nước và quản lý nợ công sau năm 2020.