« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị quyết 72/2018/QH14 Quốc hội phấn đấu tăng GDP năm 2019 lên 6,8%


Tóm tắt Xem thử

- PHÊ CHUẨN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG CÙNG CÁC VĂN KIỆN LIÊN QUAN.
- Theo đề nghị của Chủ tịch nước tại Tờ trình số 05/TTr-CTN ngày 23 tháng 10 năm 2018 về việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương cùng các văn kiện liên quan;.
- Sau khi xem xét Báo cáo thuyết minh về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương cùng các văn kiện liên quan số 522/BC-CP ngày 24 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ.
- Phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương cùng các văn kiện liên quan (tên tiếng Anh là Comprehensive and Progressive Agreement for Trans- Pacific Partnership, sau đây gọi tắt là Hiệp định CPTPP) được ký ngày 08 tháng 3 năm 2018 tại thành phố San-ti-a-gô, Cộng hòa Chi-lê.
- Toàn văn Hiệp định CPTPP ghi tại Phụ lục 01 kèm theo Nghị quyết này..
- Áp dụng toàn bộ nội dung của Hiệp định CPTPP, trong đó áp dụng trực tiếp các quy định của Hiệp định CPTPP tại Phụ lục 02..
- Tổ chức thực hiện điều ước quốc tế.
- Giao Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các cơ quan, tổ chức có liên quan theo thẩm quyền tiến hành rà soát các dự án luật tại Phụ lục 3 và các văn bản pháp luật khác để kiến nghị cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới kịp thời, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật và đúng lộ trình thực hiện các cam kết trong Hiệp định CPTPP..
- Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm phê duyệt và chỉ đạo các cơ quan, tổ chức có liên quan ở trung ương và địa phương triển khai kế hoạch thực hiện Hiệp định CPTPP;.
- chú trọng đào tạo nguồn nhân lực để bảo đảm tận dụng và phát huy các cơ hội, lợi ích mà Hiệp định CPTPP đem lại.
- đồng thời xây dựng, triển khai hiệu quả các biện pháp phòng ngừa và xử lý những tác động bất lợi có thể phát sinh trong quá trình thực hiện Hiệp định CPTPP.
- thông tin, tuyên truyền kịp thời, đầy đủ nội dung Hiệp định để tạo sự thống nhất.
- trong nhận thức và hành động của hệ thống chính trị, doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân về việc Việt Nam tham gia Hiệp định CPTPP..
- Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành có liên quan hoàn thành thủ tục phê chuẩn Hiệp định CPTPP và thông báo thời điểm có hiệu lực đối với Việt Nam..
- TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH CPTPP CÙNG CÁC VĂN KIỆN LIÊN QUAN (Kèm theo Nghị quyết số 72/2018/QH14 của Quốc hội ngày 12 tháng 11 năm 2018) (Tập tin điện tử toàn văn Hiệp định CPTPP cùng các văn kiện liên quan và bản dịch tiếng.
- CÁC CAM KẾT/NHÓM CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐƯỢC ÁP DỤNG TRỰC TIẾP KHI HIỆP ĐỊNH CÓ HIỆU LỰC ĐỐI VỚI VIỆT NAM.
- (Kèm theo Nghị quyết số 72 /2018/QH14 của Quốc hội, ngày 12 tháng 11 năm 2018) STT Nội dung Hiệp định CPTPP được áp dụng trực tiếp Thời điểm thực.
- 1 Biểu thuế tại Phụ lục Chương 2 Hiệp định CPTPP.
- Khi Hiệp định có hiện hiệu lực.
- 2 Điều 1.3 Mục B Chương 1..
- Khái niệm “Doanh nghiệp nhà nước (state enterprise) là doanh nghiệp được sở hữu, hoặc được điều hành thông qua phần quyền sở hữu, bởi một Bên” để thực hiện nghĩa vụ tại Chương 17 Hiệp định CPTPP về Doanh nghiệp nhà nước..
- Khi Hiệp định có hiệu lực.
- 3 Điều 1.3 Mục B Chương 1..
- và (b) có điều kiện bảo hành tương tự với hàng hóa mới..
- 4 Điều 2.21 Chương 2 về Trợ cấp xuất khẩu nông nghiệp..
- Không ban hành hoặc duy trì trợ cấp xuất khẩu đối với nông sản trừ các biện pháp được nêu tại Điều 10 Hiệp định nông nghiệp WTO..
- 5 Điều 2.26 Chương 2 về Phòng vệ nông nghiệp..
- Hàng nông nghiệp có xuất xứ từ một Bên sẽ không chịu thuế quan áp dụng đối với trợ cấp đặc biệt theo Hiệp định WTO về Nông nghiệp..
- 6 Điều 3.10 Chương 3 về Cộng gộp..
- 7 Điểm a khoản 1 Điều 3.23 Chương 3 về Miễn giấy chứng nhận xuất xứ..
- Không yêu cầu giấy chứng nhận xuất xứ nếu giá trị hải quan nhập khẩu không vượt quá 1000 Đô la Mỹ hoặc.
- số tiền tương đương bằng đồng tiền của Bên nhập khẩu hoặc một số tiền lớn hơn do Bên nhập khẩu quy định..
- 8 Khoản 12 Điều 7.13 Chương 7 về Minh bạch hóa..
- Yêu cầu các biện pháp SPS[2] có hiệu lực sau 6 tháng kể từ ngày công bố trừ các biện pháp áp dụng đối với vấn đề khẩn cấp hoặc biện pháp có mục đích làm thuận lợi thương mại..
- 9 Điều 7.14 Chương 7 về Biện pháp Khẩn cấp..
- Trường hợp thông qua và áp dụng biện pháp khẩn cấp, trong vòng 6 tháng phải tiến hành đánh giá cơ sở khoa học của biện pháp đó và công bố kết quả đánh giá cho các Nước thành viên khác có yêu cầu..
- 10 Điều 7.16 Chương 7 về trao đổi thông tin..
- Các bên phối hợp trong việc trao đổi thông tin liên quan đến SPS..
- 12 Khoản 2 đến khoản 9 Điều 7.8 Chương 7 về Tương đương..
- Dựa trên yêu cầu của Bên xuất khẩu, Bên nhập khẩu phải giải thích mục tiêu và lý do về biện pháp SPS của họ và xác định rõ rủi ro mà biện pháp SPS định giải quyết..
- Khi bên nhập khẩu nhận được yêu cầu về đánh giá tương đương và xác nhận các thông tin do Bên xuất khẩu cung cấp là đầy đủ, Bên nhập khẩu phải bắt đầu tiến hành đánh giá tương đương trong một khoảng thời gian thích hợp..
- Khi bên nhập khẩu bắt đầu đánh giá tương đương, thì Bên đó ngay lập tức, theo yêu cầu của Bên xuất khẩu giải thích quá trình đánh giá tương tương của mình và kế hoạch cho quyết định công nhận tương đương.
- Trong quyết định tương đương với một biện pháp SPS, Bên nhập khẩu phải tính đến các kiến thức và thông tin có sẵn, các kinh nghiệm liên quan cũng như thẩm quyền quản lý của Bên xuất khẩu..
- Bên nhập khẩu phải công nhận một biện pháp SPS là.
- tương đương, nếu Bên xuất khẩu minh chứng mục tiêu cho Bên nhập khẩu là biện pháp của Bên xuất khẩu:.
- Đạt được mức độ bảo vệ tương tự như của Bên nhập khẩu.
- Có cùng hiệu quả trong việc đạt được mục tiêu như biện pháp của Bên nhập khẩu[3]..
- Khi Bên nhập khẩu thông qua một biện pháp là công nhận tương đương với một biện pháp cụ thể, một số biện pháp hoặc các biện pháp trên của toàn hệ thống của Bên xuất khẩu, Bên nhập khẩu phải thông tin về biện pháp mà họ đã thông qua cho Bên xuất khẩu bằng văn bản và triển khai biện pháp đó trong một khoảng thời gian hợp lý..
- Nếu một quyết định đánh giá tương đương không đạt được kết quả công nhận của Bên nhập khẩu, thì Bên nhập khẩu phải cung cấp cho Bên xuất khẩu lý do cho quyết định của mình”..
- 13 Điều 1.1 Chương 11 về Dịch vụ tài chính..
- Khái niệm “tổ chức tài chính của một bên khác” là một tổ chức tài chính, kể cả chi nhánh, hiện diện trên lãnh thổ của Bên tham gia Hiệp định và được kiểm soát bởi thể nhân của Bên ký kết kia..
- Khái niệm “dịch vụ tài chính mới” là một loại hình dịch vụ tài chính không được cung cấp trên lãnh thổ của Bên tham gia Hiệp định nhưng lại được cung cấp trong phạm vi lãnh thổ của Bên khác, đồng thời bao gồm bất kỳ hình thức thực hiện dịch vụ tài chính hoặc kinh doanh sản phẩm tài chính mà không được kinh doanh trên lãnh thổ của Bên đó..
- III Hiệp định CPTPP.
- Khi Hiệp định có.
- hiệu lực 15 Điều 7.15 Chương 7 về Hợp tác..
- CÁC BỘ LUẬT, LUẬT ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THEO LỘ TRÌNH CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH CPTPP.
- Nội dung cần sửa đổi, bổ sung theo Hiệp định Thời điểm có hiệu lực của các cam kết liên quan trong.
- Hiệp định.
- luật Lao động 2012.
- Nhóm nội dung 1: Công đoàn - tổ chức của người lao động.
- Sửa đổi, bổ sung Chương XIII Bộ luật Lao động năm 2012 về công đoàn theo hướng cho phép thành lập tổ chức đại diện của người lao động không thuộc hệ thống Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam..
- Quy định quyền của người lao động thành lập, gia nhập tổ chức đại diện không thuộc hệ thống Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam..
- Quy định mang tính nguyên tắc về điều kiện, trình tự thành lập, thẩm quyền đăng ký hoạt động, giải thể của tổ chức đại diện người lao động trên cơ sở đó Quốc hội giao Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành..
- Nhóm nội dung 2: Đối thoại tại nơi làm việc, Thương lượng tập thể, Tranh chấp lao động - đình công.
- Bổ sung vào Chương V, Chương XIII và Chương XIV của Bộ luật Lao động năm 2012 liên.
- quan đến công đoàn, tổ chức đại diện người lao động, quyền đối thoại tại nơi làm việc, thỏa ước lao động tập thể, giải quyết tranh chấp lao động tập thể, đình công, trong đó có quy định giải quyết tranh chấp lao động mới phát sinh trong bối cảnh có nhiều tổ chức đại diện như tranh chấp giữa các tổ chức đại diện với nhau về quyền thương lượng tập thể....
- Rà soát, xem xét sửa đổi Luật Công đoàn năm 2012 sau khi Bộ luật Lao động được sửa đổi để đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật..
- Theo quy định của Hiệp định[5]..
- Sở hữu Sửa đổi, bổ sung Điều 148 để bỏ điều kiện đăng.
- bổ Khi Hiệp định.
- sung quy định về việc sử dụng nhãn hiệu bởi người nhận li-xăng được coi là hợp pháp và được coi như chủ nhãn hiệu sử dụng, liên quan đến thủ tục xác lập, duy trì và thực thi nhãn hiệu..
- có hiệu lực..
- Sửa đổi, bổ sung Điều 130 để bảo đảm thủ tục giải quyết tranh chấp tên miền thích hợp hoặc dựa trên nguyên tắc được quy định trong Chính sách thống nhất giải quyết tranh chấp tên miền, được Tổ chức cấp phát số hiệu và tên trên Internet (ICANN) thông qua.
- “có khả năng gây nhầm lẫn” hoặc giữ nguyên khoản 3 Điều 80 và bổ sung quy định làm rõ quyền đối với chỉ dẫn địa lý như vậy trong khuôn khổ ngoại lệ đổi với quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu..
- Bổ sung quy định về (i) “cạn quyền” đối với quyền tác giả và quyền liên quan, bao gồm cả cho phép “nhập khẩu song song”.
- (iii) bảo hộ dạng dịch nghĩa, phiên tự của chỉ dẫn địa lý, tiêu chí về nhận thức của người tiêu dùng khi đánh giá chỉ dẫn địa lý có phải là tên gọi chung của hàng hóa liên quan.
- (vi) nghĩa vụ cung cấp thông tin cho chủ thể quyền trong vòng 30 ngày của cơ quan hải quan và (vii) phí tiêu hủy ở mức hợp lý đối với hàng hóa xác định xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ..
- Sửa đổi khoản 1 Điều 72 quy định nhãn hiệu phải là dấu hiệu có thể nhìn thấy được hoặc/và nghe thấy được (âm thanh)..
- 2 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực.
- Bổ sung vào Điều 128 để cho phép bảo hộ độc quyền đối với dữ liệu thử nghiệm dùng trong đăng ký lưu hành nông hóa phẩm..
- 5 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực, 5 năm tiếp theo các nước không khiếu kiện việc thực thi nghĩa vụ này của Việt Bổ sung quy định về: (i) bảo đảm thông tin và Nam.
- (ii) thẩm quyền mặc nhiên tiến hành các thủ tục biên giới đối với hàng hóa xuất khẩu, tập kết để xuất khẩu, hoặc nhập khẩu bị nghi ngờ là giả nhãn hiệu hoặc sao lậu quyền tác giả khi các hàng hóa dưới sự kiểm soát của hải quan..
- 3 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực.
- Bổ sung quy định về xử lý hành vi (i) xuất khẩu hàng hóa giả mạo nhãn hiệu trong phạm vi hành vi phân phối.
- (ii) hành vi nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa sao lậu quyên tác giả và quyền liên quan trong phạm vi hành vi phân phối.
- (iii) hành vi liên quan đến tem nhãn, bao bì giả mạo.
- Bổ sung quy định về dịch vụ phụ trợ bảo hiểm như dịch vụ tư vấn, đánh giá rủi ro, dịch vụ hỗ trợ và các dịch vụ giám định..
- Khi Hiệp định có hiệu lực..
- Bổ sung quy định biện pháp liên quan đến SPS ban hành trong trường hợp khẩn cấp phải được rà soát lại cơ sở khoa học của biện pháp trong vòng 6 tháng..
- Mở rộng phạm vi chủ thể của hành vi tham nhũng sang khu vực tư, bổ sung quy định liên quan đến việc phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi tham nhũng trong lĩnh vực tư..
- [1] Mã số dùng để phân loại hàng hóa nhập khẩu trên toàn thế giới theo hệ thống phân loại hàng hóa do tổ chức Hải quan Thế giới WCO phát hành có tên là "Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa"..
- [2] Các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật.
- [4] Các biện pháp không tương thích