« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị quyết 97/NQ-CP Tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước


Tóm tắt Xem thử

- MỚI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CHÍNH PHỦ.
- Căn cứ Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2017 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước;.
- Ban hành kèm theo Nghị quyết này Chương trình hành động của Chính phủ triển khai Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2017 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước..
- Kiểm toán nhà nước;.
- CẤU LẠI, ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 97/NQ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ) I.
- Tập trung xử lý dứt điểm các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, các dự án, công trình đầu tư của doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài, trọng tâm là 12 dự án thua lỗ, kém hiệu quả của ngành công thương..
- Phấn đấu đáp ứng các chuẩn mực quốc tế về quản trị doanh nghiệp.
- nâng cao một bước quan trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước..
- Hoàn thiện mô hình quản lý, giám sát doanh nghiệp nhà nước và vốn, tài sản của Nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp.
- Năm 2018, thành lập một cơ quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước và cổ phần, vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp..
- Hầu hết các doanh nghiệp nhà nước có cơ cấu sở hữu hỗn hợp, chủ yếu là doanh nghiệp cổ phần..
- đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế về quản trị doanh nghiệp.
- Cụ thể hóa đầy đủ các chủ trương và giải pháp chủ yếu về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước đến năm 2020 và năm 2030.
- Đẩy mạnh cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước.
- Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả các thiết chế hiện có để hỗ trợ cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp..
- Nghiên cứu ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại.
- b) Trong quá trình thực hiện triển khai công tác cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước phải đảm bảo:.
- Kiên quyết thực hiện cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước đối với các doanh nghiệp thuộc Danh mục doanh nghiệp nhà nước thực hiện sắp xếp giai đoạn .
- Danh mục doanh nghiệp nhà nước hoàn thành cổ phần hóa theo từng năm giai đoạn .
- Danh mục doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện thoái vốn giai đoạn theo tiến độ, lộ trình được phê duyệt..
- những lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác không đầu tư.
- tối đa hóa giá trị bán vốn nhà nước theo cơ chế thị trường..
- việc lựa chọn nhà đầu tư, doanh nghiệp phải thực hiện theo Luật Đấu thầu, công khai, minh bạch.
- Bảo đảm công khai, minh bạch trong cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, nhất là trong cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
- bảo đảm vốn, tài sản của Nhà nước và giá trị doanh nghiệp được định giá đầy đủ, hợp lý, công khai, minh bạch..
- Khuyến khích, thu hút các nhà đầu tư chiến lược tham gia mua cổ phần, góp vốn vào doanh nghiệp khi cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước..
- Hoàn thiện đầy đủ hồ sơ pháp lý của các tài sản trước khi tiến hành sắp xếp, cổ phần hóa hay thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
- Thực hiện nghiêm cơ chế cho thuê đất trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và trong hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước theo quy định của pháp luật.
- c) Tiếp tục giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa và thúc đẩy gắn cổ phần hóa với niêm yết, đăng ký giao dịch tập trung trên thị trường chứng khoán.
- e) Các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước xây dựng phương án cơ cấu lại doanh nghiệp trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện theo Quyết định số 707/QĐ-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ, trong đó:.
- Các doanh nghiệp đóng vai trò hỗ trợ quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp như: Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC), Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) và Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) trong năm 2017 hoàn thành xây dựng phương án cơ cấu lại doanh nghiệp trình cấp có thẩm quyền phê duyệt..
- Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước trên cơ sở nhiệm vụ được giao, ngành, nghề kinh doanh chính, khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh.
- h) Tiếp tục rà soát, tổng kết, đánh giá việc thực hiện các quy định về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp để báo cáo, kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách chung hoặc xây dựng cơ chế chính sách đặc thù cho phù hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp..
- Các doanh nghiệp nhà nước còn lại có cơ cấu sở hữu hỗn hợp, chủ yếu là công ty cổ phần..
- k) Rà soát, đánh giá toàn diện thực trạng và phân loại các doanh nghiệp nhà nước, dự án, công trình đầu tư và vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp để có giải pháp cơ cấu lại, xử lý phù hợp..
- Đối với những doanh nghiệp mà Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn hoặc cần nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối thì cơ cấu lại bằng cơ chế, chính sách phù hợp..
- Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để doanh nghiệp nhà nước thật sự vận hành theo cơ chế thị trường.
- nước, doanh nghiệp nhà nước để bảo đảm không làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước (Nghị định thay thế Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013)..
- b) Nghiên cứu sửa đổi, ban hành Nghị định quy định về quan hệ kinh tế, tài chính giữa Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước, nhất là các quyền và nghĩa vụ phải được thực hiện đầy đủ, minh bạch theo quy định của pháp luật, phù hợp với cơ chế thị trường..
- Hạn chế tình trạng sản xuất, kinh doanh khép kín, cục bộ, không minh bạch trong doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là trong các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước..
- thực hiện nghiêm việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã cổ phần hóa đang có vốn nhà nước về SCIC theo đúng quy định..
- Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quản trị và nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước.
- Bố trí cán bộ lãnh đạo, quản lý và người đại diện phần vốn nhà nước đủ phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn để làm tốt vai trò đại diện chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp..
- b) Xây dựng quy định xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các chức danh quản lý trong hệ thống quản trị của doanh nghiệp nhà nước.
- c) Hoàn thiện các hệ thống khuyến khích, đòn bẩy kinh tế đi đôi với nâng cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương trong doanh nghiệp nhà nước.
- Thực hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng, thù lao của người lao động và người quản lý doanh nghiệp nhà nước phù hợp với cơ chế thị trường, có tính cạnh tranh cao trên cơ sở kết quả sản xuất, kinh doanh.
- d) Ban hành cụ thể, rõ ràng quy định việc tách người quản lý doanh nghiệp nhà nước khỏi chế độ viên chức, công chức.
- đ) Sắp xếp, tinh gọn và nâng cao hiệu quả tổ chức bộ máy, biên chế của doanh nghiệp nhà nước;.
- tăng cường bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực lãnh đạo và tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ doanh nghiệp nhà nước.
- Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo của doanh nghiệp nhà nước.
- Rà soát, nâng cao tiêu chuẩn, điều kiện về phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, quản lý và chuyên môn nghiệp vụ đối với người quản lý doanh nghiệp nhà nước..
- tình trạng cán bộ lãnh đạo, quản lý của doanh nghiệp nhà.
- “nhóm lợi ích”, “sân sau”, lạm dụng chức vụ, quyền hạn thao túng hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, trục lợi cá nhân, tham nhũng, lãng phí, gây tổn hại cho Nhà nước và doanh nghiệp..
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn góp của nhà nước.
- a) Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn góp của nhà nước:.
- Tổng kết, hoàn thiện các Nghị định của Chính phủ để nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và người đại diện quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước.
- phòng ngừa, phát hiện và xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng, lãng phí trong doanh nghiệp nhà nước.
- Quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan thanh tra, cơ quan kiểm toán về kết quả thanh tra, kiểm toán đối với doanh nghiệp nhà nước.
- Hoàn thiện hệ thống giám sát, tiêu chí đánh giá mức độ an toàn, hiệu quả hoạt động, xếp loại doanh nghiệp nhà nước và người đại diện chủ sở hữu cổ phần, vốn góp của Nhà nước.
- hạn chế tối đa cấp bảo lãnh của Chính phủ đối với doanh nghiệp nhà nước.
- xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia thống nhất, đồng bộ về doanh nghiệp nhà nước và vốn, tài sản của Nhà nước tại doanh nghiệp..
- b) Hoàn thiện tổ chức để thực hiện chức năng Nhà nước là chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước, cổ phần, vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp:.
- Khẳng định và đảm bảo các cơ chế, chính sách về doanh nghiệp nhà nước, công tác tổ chức triển khai thực hiện luôn đảm bảo yêu cầu: Nhà nước thực hiện đầy đủ trách nhiệm của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước, cổ phần, vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp.
- đầu tư khác trong doanh nghiệp.
- Bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động của doanh nghiệp nhà nước theo nguyên tắc thị trường.
- Khẩn trương thành lập một cơ quan chuyên trách của Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước đảm bảo thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, yêu cầu sau:.
- Thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, cổ phần, vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;.
- Phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện đúng quy định của pháp luật về công tác tổ chức - cán bộ tại doanh nghiệp..
- Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước: về tổ chức, thành lập, gia nhập, tổ chức lại, giải thể, thay đổi cơ cấu sở hữu, thực hiện điều lệ, tình hình tài chính, hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- phát huy vai trò của nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội, xã hội nghề nghiệp tại doanh nghiệp nhà nước.
- a) Đổi mới mô hình tổ chức và phương thức lãnh đạo của tổ chức đảng tại doanh nghiệp nhà nước.
- Đảng lãnh đạo thông qua tổ chức đảng và đảng viên trong doanh nghiệp nhà nước.
- Quy định rõ trách nhiệm của cấp ủy, người đứng đầu tổ chức đảng trong doanh nghiệp nhà nước khi để xảy ra thua lỗ, tổn thất trong hoạt động và vi phạm chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước..
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận đầy đủ thông tin và tham gia giám sát hoạt động của doanh nghiệp nhà nước..
- đ) Phát huy vai trò của nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong giám sát, phản biện xã hội đối với hoạt động của doanh nghiệp nhà nước và công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước, nhất là đối với việc thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước..
- e) Đổi mới, hoàn thiện mô hình tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội tại doanh nghiệp nhà nước.
- Phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp trong quá trình triển khai thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về doanh nghiệp nhà nước.
- bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động trong doanh nghiệp nhà nước..
- Rà soát, tổng kết việc thực hiện Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, báo cáo Chính phủ để trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu cơ cấu lại doanh nghiệp giai đoạn tới..
- Rà soát, tổng kết việc thực hiện Luật Doanh nghiệp về nội dung liên quan đến doanh nghiệp nhà nước, báo cáo Chính phủ để trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.
- với yêu cầu cơ cấu lại doanh nghiệp giai đoạn tới, trong đó quy định doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc cổ phần, vốn góp chi phối.
- Rà soát, tổng kết việc thực hiện Luật Cán bộ, công chức về nội dung cán bộ, công chức tham gia quản lý và đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, báo cáo Chính phủ để trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu cơ cấu lại doanh nghiệp giai đoạn tới..
- Rà soát, tổng kết việc thực hiện các quy định về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp để trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tế..
- Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp..
- Quyết định về Quy chế quản lý Quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp (thay thế Quyết định số 21/2012/QĐ- TTg ngày 10 tháng 5 năm 2012)..
- Nghị định về hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (thay thế Nghị định số.
- 128/2014/NĐ-CP về bán, giao và chuyển giao: doanh nghiệp.
- 100% vốn nhà nước)..
- Thành lập một cơ quan chuyên trách của Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước..
- Rà soát, hoàn thiện chính sách đối với người lao động dôi dư trong quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước..
- Rà soát, hoàn thiện chính sách tuyển dụng, quản lý lao động, tiền lương tiền thưởng đối với người lao động và người quản lý trong doanh nghiệp nhà nước theo cơ chế hợp đồng lao động..
- Rà soát, hoàn thiện chính sách đối với người lao động dôi dư là cán bộ, công chức được cử tham gia quản lý và đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp trong quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước..
- Rà soát, hoàn thiện chính sách về tuyển dụng, bổ nhiệm, quản lý người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp..
- Rà soát, ban hành Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nước theo hướng Nhà nước chỉ nắm giữ 100% vốn điều lệ tại những khâu, công đoạn then chốt của các lĩnh vực: An ninh, quốc phòng.
- Rà soát, đánh giá toàn diện thực trạng và phân loại các doanh nghiệp nhà nước, dự án, công trình đầu tư và vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp để có giải pháp cơ cấu lại, xử lý phù hợp..
- Phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt của doanh nghiệp nhà nước trong việc hình thành và mở rộng các chuỗi sản xuất, cung ứng và chuỗi giá trị trong nước, khu vực và thế giới..
- Rà soát, hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách về doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là các cơ chế, chính sách về tập đoàn kinh tế và cơ cấu lại, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, tình hình thực tế..
- Rà soát, hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách về quản lý vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, tình hình thực tế..
- Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước.
- vi vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng, lãng phí trong doanh nghiệp nhà nước.