« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị quyết 99/NQ-CP 2020 Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực


Tóm tắt Xem thử

- CHÍNH PHỦ.
- về đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực.
- Quy định về phân cấp quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực giữa Chính phủ với các bộ, cơ quan ngang bộ và giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ với ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung cấp tỉnh)..
- Mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc phân cấp quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực.
- Thực hiện phân cấp hợp lý về quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực giữa Chính phủ với các bộ, cơ quan ngang bộ và giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trên cơ sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng cấp, từng cơ quan trong hệ thống tổ chức hành chính nhà nước, bảo đảm sự quản lý tập trung, thống nhất của Chính phủ, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, nguồn lực của các địa phương nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính nhà nước, xây dựng Chính phủ điện tử và hội nhập quốc tế..
- Quan điểm, nguyên tắc phân cấp.
- Thực hiện đẩy mạnh phân cấp phù hợp với khả năng tự cân đối về ngân sách, điều kiện phát triển của các địa phương, vùng, miền và đặc thù nông thôn, đô thị, hải đảo gắn với đề cao trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực và chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương theo hướng bảo đảm các nguyên tắc sau:.
- bảo đảm Chính phủ quản lý thống nhất về thể chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch đối với các ngành, lĩnh vực, thanh tra, kiểm tra, kiểm soát cân đối vĩ mô;.
- b) Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương các cấp trong việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
- bảo đảm một việc không quá 02 cấp hành chính quản lý;.
- c) Phù hợp với đặc thù nông thôn, đô thị, hải đảo, yêu cầu quản lý đối với ngành, lĩnh vực;.
- d) Kết hợp chặt chẽ giữa quản lý theo ngành, lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ, phân định rõ những nhiệm vụ quản lý nhà nước của bộ, ngành với nhiệm vụ quản lý nhà nước của chính quyền địa phương trong việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, bảo đảm an ninh quốc gia trong phân cấp quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực;.
- đ) Phù hợp với điều kiện, trình độ quản lý và khả năng tiếp nhận phân cấp của địa phương, bảo đảm nguyên tắc hiệu quả, việc nào, cấp nào sát thực tế hơn, giải quyết kịp thời và phục vụ tốt hơn các yêu cầu của tổ chức và người dân thì giao cho cấp đó thực hiện;.
- e) Tăng cường tính công khai, minh bạch và trách nhiệm thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước phân cấp, trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước được phân cấp trong việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực ở địa phương..
- Các ngành, lĩnh vực cần tập trung phân cấp quản lý nhà nước trong thời gian tới.
- Hoàn thiện các quy định về phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với các bộ, cơ quan ngang bộ đối với lĩnh vực nội vụ, gồm: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước.
- Nội dung định hướng phân cấp và danh mục các văn bản quy phạm pháp luật cần được sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới để phân cấp quản lý nhà nước đối với lĩnh vực nội vụ quy định tại Phụ lục I..
- Hoàn thiện các quy định về phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với 10 ngành, lĩnh vực sau:.
- a) Ngành, lĩnh vực nội vụ, gồm: Tổ chức bộ máy hành chỉnh nhà nước.
- b) Ngành, lĩnh vực tài nguyên và môi trường, gồm: Biển và hải đảo;.
- d) Ngành, lĩnh vực văn hóa, gồm: Điện ảnh;.
- đ) Ngành, lĩnh vực y tế, gồm: Khám bệnh, chữa bệnh;.
- e) Ngành, lĩnh vực xây dựng, gồm: Hoạt động đầu tư xây dựng.
- h) Ngành, lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội, gồm: Quản lý người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
- i) Ngành, lĩnh vực tài chính, gồm: Thu ngân sách nhà nước.
- chi ngân sách nhà nước.
- quản lý nợ công.
- k) Ngành, lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, gồm: Quản lý đầu tư.
- Nội dung định hướng phân cấp và danh mục các văn bản quy phạm pháp luật cần sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới để phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, cơ quan ngang bộ với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với các ngành, lĩnh vực nêu trên quy định tại Phụ lục II và Phụ lục III.
- Tập trung hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về ngành, lĩnh vực đáp ứng các yêu cầu sau:.
- a) Rà soát, hoàn thiện các quy định về quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực, trong đó làm rõ những nội dung cần tăng cường phân cấp quản lý theo lãnh thổ, những nội dung cần tăng cường quản lý thống nhất theo ngành, lĩnh vực.
- Theo đó, cân tăng cường phân cấp cho những địa phương tự cân đối ngân sách và các địa phương có vai trò trung tâm phát triển kinh tế - xã hội vùng để tăng tính chủ động trong quản lý theo lãnh thổ;.
- b) Hoàn thiện các quy định về tiêu chí, điều kiện, tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, cơ chế kiểm soát giá, phí làm cơ sở để phân cấp thẩm quyền quyết định trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực;.
- c) Rà soát, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật để loại bỏ các quy định phải có ý kiến chấp thuận hoặc xin ý kiến của cơ quan nhà nước cấp trên đối với những vấn đề đã được quy định bằng tiêu chí, tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình và đã được phân cấp quản lý;.
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực từ trung ương đến địa phương..
- Định kỳ hàng năm đánh giá nội dung phân cấp quản lý nhà nước để kịp thời sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật cho phù hợp với điều kiện thực tế, bảo đảm đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nước đặt ra trong từng giai đoạn đối với từng ngành, lĩnh vực..
- Tổ chức thực hiện.
- a) Hoàn thiện các quy định về tiêu chí, điều kiện, tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế-kỹ thuật, cơ chế kiểm soát giá, phí thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo phân công của Chính phủ làm cơ sở để phân cấp và tổ chức thanh tra, kiểm tra sau phân cấp quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực;.
- b) Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật theo ngành, lĩnh vực để loại bỏ các quy định phải có ý kiến chấp thuận hoặc xin ý kiến của cơ quan nhà nước cấp trên đối với những vấn đề đã được quy định bằng tiêu chí, tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình và đã được phân cấp quản lý;.
- c) Tiếp tục rà soát các nội dung phân cấp quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực và đề xuất các văn bản quy phạm pháp luật cần sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định, bảo đảm phù hợp với chủ trương của Đảng về phương hướng, nhiệm vụ phát triển các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc phân cấp tại Nghị quyết này;.
- d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cơ quan nhà nước cấp trên trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phân cấp.
- a) Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện, đổi mới phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi nhằm mục tiêu bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương, xây dựng cơ chế quản lý tài chính ngân sách phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của 05 đô thị trung tâm: Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nằng, Cần Thơ.
- trong đó, nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính, ngân sách đặc thù với Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, góp phần tạo điều kiện cho các địa phương trọng điểm kinh tế có thêm nguồn lực thực hiện;.
- b) Hoàn thiện cơ chế đổi mới phương thức phân cấp quản lý các nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, bảo đảm công bằng, hiệu quả phù hợp với thể.
- từng bước bỏ phương thức quản lý lồng ghép giữa các cấp ngân sách nhà nước, tăng trách nhiệm, quyền hạn, tính chủ động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, bảo đảm phù hợp với các quy định của pháp luật về quản lý ngân sách.
- giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thẩm quyền quyết định một số khoản thu, nhiệm vụ chi phù hợp với tình hình thực tế và trình độ phát triển kinh tế - xã hội, năng lực quản lý của địa phương và bảo đảm hài hòa lợi ích giữa nhà nước, người dân và doanh nghiệp.
- ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để thể chế hóa các chủ trương phân cấp quản lý nhà nước đối với lĩnh vực tài chính của Bộ Chính trị, Quốc hội về chính sách đặc thù đối với một số địa phương, nhất là Thành phố Hồ Chí Minh..
- b) Có ý kiến về nội dung phân cấp quản lý nhà nước theo yêu cầu của Nghị quyết trong các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật;.
- c) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp và các bộ, ngành có liên quan rà soát và đề xuất danh mục các luật và pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới để thực hiện phân cấp quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực.
- d) Tổng hợp tình hình thực hiện phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ với các bộ, cơ quan ngang bộ và giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ với các địa phương.
- trên cơ sở đó đề xuất việc điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức, biên chế công chức cho phù hợp với nội dung phân cấp quản lý nhà nước trong từng ngành, lĩnh vực..
- a) Thông qua công tác theo dõi, kiểm tra và công tác xây dựng, thi hành văn bản quy phạm pháp luật của các bộ, cơ quan ngang bộ, kiến nghị, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện, phân cấp quản lý nhà nước trong các ngành, lĩnh vực theo yêu cầu tại Nghị quyết này;.
- b) Đề xuất cấp có thẩm quyền quyết định loại bỏ các quy định phải có ý kiến chấp thuận hoặc xin ý kiến của cơ quan nhà nước cấp trên đối với những vấn đề đã được quy định bằng tiêu chí, tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình và đã được phân cấp quản lý trong quá trình thẩm định, kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật theo ngành, lĩnh vực;.
- c) Khi lập đề nghị của Chính phủ về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm, Bộ Tư pháp ưu tiên đưa các đề nghị sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội để thực hiện nội dung phân cấp quản lý nhà nước trong các ngành, lĩnh vực, báo cáo Chính phủ xem xét, quyết định việc trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội..
- thanh tra, kiểm tra việc thực thi, chấp hành các quy định của pháp luật về phân cấp quản lý nhà nước tại các bộ, ngành và các địa phương..
- a) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cơ quan nhà nước cấp trên trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn đã được phân cấp.
- b) Đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và bộ quản lý ngành, lĩnh vực các nội dung cần phân cấp quản lý phù hợp với điều kiện, khả năng, thế mạnh của địa phương;.
- c) Thực hiện phân cấp quản lý nhà nước cho Ủy ban nhân dân cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã theo mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc tại Nghị quyết này..
- Kiểm toán Nhà nước;.
- CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG.
- NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CẤP VÀ DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG HOẶC BAN HÀNH MỚI ĐỂ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC GIỮA.
- CHÍNH PHỦ VỚI CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ.
- Nội dung định hướng phân cấp quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh.
- Cơ quan phối.
- Thời gian hoàn thành Phân cấp giữa Chính phủ.
- 1 Về tổ chức bộ máy hành chính nhà nước.
- Quyết định cơ cấu tổ chức bên trong của các tổ chức hành chính thuộc, trực thuộc bộ, cơ quan ngang bộ thuộc phạm vi quản lý.
- Quyết định việc nâng bậc lương trước thời hạn đối với chuyên viên cao cấp và tương đương thuộc phạm vi quản lý.
- Nội dung định hướng phân cấp qụản lý nhà nước theo ngành, lĩnh.
- Quyết định cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thuộc phạm vi quản lý.
- Chính phủ.
- thuộc phạm vi quản lý ngày 05/5/2014 của Chính phủ về tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban.
- NGÀNH, LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.
- Ill NGÀNH, LĨNH VỰC THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 1.
- 159/2013/NĐ-CP ngày của Chính phủ.
- IV NGÀNH, LĨNH VỰC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH.
- 32/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu.
- Các cơ quan.
- V NGÀNH, LĨNH VỰC Y TẾ.
- VI NGÀNH, LĨNH VỰC XÂY DỤNG.
- quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- 11/2013/NĐ-CP ngày của Chính phủ về.
- quản lý đầu tư phát triển đô thị.
- VII NGÀNH, LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ.
- việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước.
- VIII NGÀNH, LĨNH VỰC LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI.
- NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CẤP RIÊNG ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG I NGÀNH, LĨNH VỰC KẾ.
- Quản lý đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực kinh doanh vận tải biển, kinh doanh dịch vụ viễn thông có hạ tầng mạng, trồng rừng, xuất bản, báo chí, thành lập tổ chức khoa học và công nghệ, doanh nghiệp khoa học và công nghệ 100% vốn nước ngoài.
- II NGÀNH, LĨNH VỰC XÂY DỰNG 1 Về hoạt động đầu tư xây.
- (Kèm theo 99/NQ-CP ngày 24 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ) TT Nội dung định hướng phân cấp.
- quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực.
- I NGÀNH, LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1 Về quản lý môi trường.
- Quốc hội II NGÀNH, LĨNH VỰC XÂY DỰNG.
- quản lý chất lượng công trình.
- NGÀNH, LĨNH VỰC LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HÔI.
- Quản lý người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
- Quốc hội IV NGÀNH, LĨNH VỰC TÀI CHÍNH.
- Quản lý nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước.
- quản lý nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước.
- thế Luật Ngân sách nhà nước.
- ĐẦU TƯ 1 Quản lý đầu tư