« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ỐC BƯƠU VÀNG (Pomacea canaliculata) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita).
- Ốc bươu đồng, Pila polita, Ốc bươu vàng, Pomacea canaliculata, sinh trưởng, tỷ lệ sống.
- Nghiên cứu này được thực hiện trong 60 ngày nhằm đánh giá ảnh hưởng của mật độ ốc bươu vàng (BV) đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (BĐ).
- Kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng của BĐ thấp hơn BV ở tất cả các nghiệm thức (p<0,05).
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng càng giảm khi số cá thể ốc bươu vàng trong môi trường nuôi chung càng tăng..
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita).
- Ốc bươu đồng (Pila polita) và ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) là 2 trong 5 loài thuộc họ Ốc nhồi hiện phân bố ở Việt Nam (Đặng Ngọc Thanh và ctv., 2003).
- Trong đó, ốc bươu đồng là loài bản địa, còn ốc bươu vàng là loài ngoại lai được di nhập vào Việt Nam từ nửa cuối những năm 80 của thế kỷ 20..
- Ốc bươu vàng là một trong những loài ngoại lai đe dọa nghiêm trọng đến tính đa dạng sinh học và sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam và nhiều nước vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới trên thế giới (Halwart, 1994).
- Ở Việt Nam từ năm 1994, các quyết định, chỉ thị về việc cấm nuôi và diệt trừ ốc bươu vàng đã được ban hành (Pilgrim và Nguyễn Đức Tú, 2007.
- Hiện nay, ốc bươu vàng đã được đưa vào Danh mục loài ngoại lai xâm hại ở Việt Nam và danh sách “100 loài sinh vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới”.
- Ốc bươu đồng không chỉ có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao mà còn có giá trị trong y học (Thaewon-ngiw et al., 2003) và loài này được khai thác chủ yếu từ tự nhiên.
- Hiện nay, nước ta đã có một số nghiên cứu về ốc bươu đồng như nghiên cứu của Nguyễn Thị Đạt (2010), Nguyễn Thị Diệu Linh (2011), Nguyễn Thị Bình (2011), Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo (2013), Ngô Thị Thu Thảo và ctv.
- Nguồn lợi ốc bươu đồng ở Việt Nam đang có dấu hiệu suy giảm do khai thác quá mức và ô nhiễm môi trường.
- Ngoài ra, một nguyên nhân quan trọng làm suy giảm đáng kể nguồn lợi ốc bươu đồng là sự xâm lấn của ốc bươu vàng.
- Sự phát triển nhanh chóng của quần thể ốc bươu vàng đã được xác nhận là có thể làm suy giảm quần thể ốc bản địa trong các nghiên cứu của Acosta và Pullin (1991), Halwart (1994), Thaewnon-ngiw et al.
- Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể về ảnh hưởng của mật độ ốc bươu vàng lên quần thể ốc bản địa nói chung và ốc bươu đồng nói riêng..
- Hiện nay, các nghiên cứu tập trung chủ yếu về tác hại của ốc bươu vàng đối với ngành nông nghiệp..
- Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm cung cấp thông tin về khả năng cạnh tranh của quần thể ốc bươu đồng với ốc bươu vàng trong cùng điều kiện môi trường..
- Ốc giống khi bố trí thí nghiệm có khối lượng từ g/con, chiều cao trung bình của ốc bươu đồng là mm và ốc bươu vàng là mm..
- Thí nghiệm nuôi có 5 nghiệm thức với các tỉ lệ (tính theo số cá thể) của ốc bươu đồng và ốc bươu vàng khác nhau, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần là: NT1 (100BĐ): 100% ốc bươu đồng.
- NT2 (75BĐ): 75% ốc bươu đồng + 25% ốc bươu vàng;.
- NT3 (50BĐ): 50% ốc bươu đồng + 50% ốc bươu vàng.
- NT4 (25BĐ): 25% ốc bươu đồng + 75% ốc bươu vàng.
- NT5 (100BV): 100% ốc bươu vàng..
- 2.3 Phương pháp thu thập các chỉ tiêu tăng trưởng và tỷ lệ sống.
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ADG:.
- Tốc độ tăng trưởng tương đối SGR:.
- Trong đó: N 1 : tổng số ốc bươu đồng hay bươu vàng trong bể ở thời điểm kiểm tra lần trước.
- N 2 : tổng số ốc bươu đồng hay bươu vàng trong bể ở thời điểm kiểm tra lần sau..
- Tỷ lệ ốc bươu đồng/ốc bươu vàng còn lại sau thí nghiệm được xác định khi kết thúc thí nghiệm..
- Nhiệt độ trung bình trong ngày giữa các nghiệm thức từ o C.
- Giá trị pH trung bình ở các nghiệm thức là .
- Độ kiềm trung bình giữa các nghiệm thức là mg CaCO 3 /L..
- Bảng 1: Giá trị trung bình các yếu tố môi trường trong các nghiệm thức.
- Nghiệm thức 100% ốc bươu đồng có hàm lượng NO 2 - cao hơn so với nghiệm thức 100% ốc bươu vàng.
- Trong các nghiệm thức có ốc bươu đồng thì NT3 có hàm lượng TAN và NO 2 - thấp nhất..
- Sau 60 ngày nuôi, ốc bươu đồng đạt chiều cao trung bình cao nhất ở NT1 (31,40 mm), thấp nhất ở NT4 (25,74 mm) và chiều cao của ốc ở các nghiệm thức khác biệt nhau (p<0,05).
- Đối với ốc bươu vàng, chiều cao trung bình đạt cao nhất ở NT2 (37,83 mm), thấp nhất ở NT5 (33,12 mm) và giữa các nghiệm thức có sự khác biệt nhau (p<0,05)..
- Sau 60 ngày nuôi, chiều rộng trung bình của ốc bươu đồng giảm dần từ nghiệm thức tương ứng 25,82.
- 22,45 và 21,15 mm, có sự khác biệt về chiều rộng của ốc giữa các nghiệm thức thí nghiệm (p<0,05).
- Đối với ốc bươu vàng, chiều rộng trung bình giảm dần khi tỷ lệ ốc bươu vàng tăng lên tương ứng 34,39.
- Bảng 2: Chiều cao, chiều rộng và khối lượng của ốc bươu đồng và ốc bươu vàng sau 60 ngày thí nghiệm NT1.(100BĐ) NT2.(75BĐ) NT3.(50BĐ) NT4.(25BĐ) NT5.(100BV).
- Ốc bươu đồng Chiều cao (mm).
- Ốc bươu vàng Chiều cao (mm).
- Các giá trị trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Sau 60 ngày nuôi, ốc bươu đồng đạt khối lượng.
- trung bình cao nhất ở NT1 (7,40 g), gấp đôi so với NT4 (3,86 g) và giữa các nghiệm thức có sự khác.
- Đối với ốc bươu vàng, khối lượng trung bình đạt cao nhất ở NT2 (11,61 g) và thấp nhất ở NT5 (7,88 g), khối lượng trung bình.
- của ốc bươu vàng ở NT3 và NT4 lần lượt là 9,83 g và 8,78 g, giữa tất cả các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- Kết quả Bảng 2 cho thấy các chỉ tiêu về chiều cao, chiều rộng và khối lượng của cả 2 loài ốc đều giảm khi tỷ lệ ốc bươu vàng càng cao trong điều kiện nuôi chung.
- tiêu này thể hiện rõ hơn đối với ốc bươu đồng..
- 3.1.3 Tăng trưởng chiều cao của ốc.
- Bảng 3 cho thấy ốc bươu đồng có tốc độ tăng trưởng chiều cao cao nhất ở NT1 (0,26 mm/ngày và 1,16 %/ngày), thấp nhất ở NT4 (0,16 mm/ngày và 0,81 %/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở tất cả các nghiệm thức (p<0,05)..
- Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng chiều cao của ốc bươu đồng và ốc bươu vàng sau 60 ngày thí nghiệm Nghiệm thức Tăng trưởng tuyệt đối (mm/ngày) Tăng trưởng tương đối (%/ngày).
- Bươu đồng Bươu vàng Bươu đồng Bươu vàng.
- Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Ngược lại, ốc bươu vàng có tốc độ tăng trưởng.
- %/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê với tất cả các nghiệm thức (p<0,05)..
- 3.1.4 Tăng trưởng về chiều rộng.
- Tốc độ tăng trưởng chiều rộng của 2 loài ốc trong các nghiệm thức tương tự như tốc độ tăng trưởng chiều cao (Bảng 4).
- Ốc bươu đồng có tốc độ tăng trưởng chiều rộng cao nhất ở NT1 (0,23 mm/ngày và 1,25 %/ngày), thấp nhất ở NT4 (0,14 mm/ngày và 0,86 %/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p<0,05).
- Ốc bươu.
- Ốc bươu vàng có tốc độ tăng trưởng chiều rộng cao nhất ở NT2 với các giá trị lần lượt là 0,37 mm/ngày và 1,73 %/ngày, thấp nhất ở NT5 (0,28 mm/ngày và 1,39 %/ngày) và có sự khác biệt ở cả 4 nghiệm thức có ốc bươu vàng (p<0,05).
- Kết quả phân tích số liệu cho thấy tốc độ tăng trưởng chiều rộng của ốc bươu đồng thấp hơn so với ốc bươu vàng ở tất cả các nghiệm thức..
- Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng chiều rộng của ốc bươu đồng và ốc bươu vàng sau 60 ngày thí nghiệm Tăng trưởng tuyệt đối (mm/ngày) Tăng trưởng tương đối (%/ngày).
- Kết quả Bảng 5 cho thấy tốc độ tăng trưởng khối lượng của ốc bươu đồng ở NT1 đạt giá trị cao nhất (0,11 g/ngày và 3,63 %/ngày) và cao xấp xỉ gấp 2 lần so với các nghiệm thức khác.
- Tốc độ tăng trưởng khối lượng của ốc bươu đồng thấp nhất ở NT4 (0,05 g/ngày và 2,49 %/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở các nghiệm thức (p<0,05)..
- Ốc bươu vàng có tốc độ tăng trưởng khối lượng cao nhất ở NT2 (0,18 g/ngày và 4,41%/ngày), thấp nhất ở NT5 (0,12 g/ngày và 3,74 %/ngày), giá trị này ở NT3 và NT4 lần lượt là 0,15 và 0,13 g/ngày, 4,13 và 3,93%/ngày, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở cả 4 nghiệm thức có ốc bươu vàng (p<0,05).
- Kết quả phân tích số liệu cũng cho thấy tốc độ tăng trưởng khối lượng của ốc bươu đồng thấp hơn so với ốc bươu vàng ở tất cả các nghiệm thức..
- Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng khối lượng của ốc bươu đồng và ốc bươu vàng sau 60 ngày thí nghiệm Tăng trưởng tuyệt đối (g/ngày) Tăng trưởng tương đối (%/ngày).
- Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Tóm lại, ốc bươu đồng ở NT1 có sự tăng.
- Ngược lại, ốc bươu vàng ở NT5 có sự tăng trưởng thấp nhất so với ốc bươu vàng ở các nghiệm thức khác nhưng cao hơn so với sự tăng trưởng của ốc bươu đồng ở tất cả các nghiệm thức..
- giữa 2 nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Nghiệm thức 4 có sinh khối thấp nhất (296,9 g) so với các nghiệm thức khác (p<0,05)..
- Bảng 6: Tỷ lệ sống.
- của ốc bươu đồng và ốc bươu vàng sau 60 ngày thí nghiệm.
- Theo nghiệm thức Theo loài.
- Bươu đồng Bươu vàng.
- Bảng 7: Sinh khối và tỷ lệ tăng sinh khối của ốc bươu đồng và ốc bươu vàng sau 60 ngày thí nghiệm Nghiệm thức.
- Bảng 8: Tỷ lệ ốc bươu đồng và ốc bươu vàng khi bắt đầu và sau 60 ngày thí nghiệm.
- Theo Nguyễn Thị Bình (2011) ốc bươu đồng con sống tốt khi nhiệt độ 27 o C vào buổi sáng và 30 o C buổi chiều.
- Ngược lại, ốc bươu vàng (loài bản địa ở Argentina có khí hậu ôn đới) có giới hạn nhiệt độ dưới thấp hơn so với những loài bản địa nhiệt đới.
- Ốc bươu vàng có thể chịu đựng ở nhiệt độ đóng băng từ 15 - 20 ngày ở 0 o C, 2 ngày ở -3 o C, 6 giờ ở -6 o C nhưng chết nhiều ở nhiệt độ trên 32 o C (Mochida, 1991)..
- Theo Nguyễn Duy Khoát (1993), nhiệt độ thích hợp đối với ốc bươu vàng là 25 – 30 o C.
- Sự khác biệt này có ý nghĩa quan trọng đối với khả năng phát triển quần thể, sự sinh sản, sinh trưởng và biến động quần đàn của ốc bươu vàng khi di nhập vào những vùng nhiệt đới (Cowie, 2002)..
- Các kết quả tăng trưởng của ốc bươu vàng luôn cao hơn ốc bươu đồng nhưng tỷ lệ sống của ốc bươu vàng thấp hơn ốc bươu đồng có thể do độ kiềm và pH thấp ảnh hưởng nhiều đến ốc bươu vàng hơn.
- Vỏ của ốc bươu vàng mỏng hơn ốc bươu đồng nên dễ bị ảnh hưởng khi độ kiềm và pH trong môi trường thấp và trong quá trình thí nghiệm cũng ghi nhận chỉ có những cá thể ốc bươu vàng bị mỏng vỏ và chết do vỏ bị vỡ khi độ kiềm và pH xuống thấp.
- Kết quả tốc độ tăng trưởng của ốc bươu đồng ở nghiệm thức 100% BĐ trong nghiên cứu này có sự khác biệt với kết quả của Nguyễn Thị Diệu Linh (2011), Nguyễn Thị Đạt (2010), Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo (2014) có thể do khác biệt về kích cỡ ốc bố trí, mật độ ương và nhiệt độ trong thời gian thí nghiệm (Boland et al., 2008.
- (2013) về ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng ốc bươu Pomacea bridgesii sau 16 tuần nuôi với mật độ nuôi là 5, 10 và 15 con/bể (diện tích 0,165 m 2 /bể) kết quả tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối lần lượt là 1,77.
- Tốc độ tăng trưởng khối lượng của ốc Pomacea bridgesii trong nghiên cứu của Esmar et al.
- (2013) thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng của ốc trong thí nghiệm này có thể do yếu tố nhiệt độ và loài..
- Với điều kiện khống chế không gian phân bố như trong nghiên cứu đã thực hiện thì yếu tố cạnh tranh lấn át về thức ăn của ốc bươu vàng có thể đã đóng vai trò chủ đạo làm cho kích thước và khối lượng của ốc bươu đồng đều giảm rất rõ khi tăng tỷ lệ ốc bươu vàng trong môi trường nuôi chung.
- Mặc dù nghiên cứu này không thu số liệu về tốc độ tiêu thụ thức ăn của ốc bươu đồng và ốc bươu vàng nhưng một số nghiên cứu trước đây đã cho thấy có sự cạnh tranh về thức ăn của một loài bản địa và loài nhập nội trong cùng điều kiện phân bố khi loài nhập nội có phổ thức ăn rộng hơn hoặc khả năng sinh trưởng, sinh sản vượt trội hơn so với loài bản địa.
- Nghiên cứu của Brown (1982) về cạnh tranh của 2 loài ốc (có sự tương đồng về nguồn thức ăn) cho kết quả tốc độ tăng trưởng và sức sinh sản của ốc Physa gyrina thấp hơn trong nghiệm thức nuôi.
- Trong điều kiện nuôi riêng, tốc độ tăng trưởng của ốc bươu vàng (3,19 g/tháng) cũng cao hơn ốc bản địa Pila (1,33 g/tháng), nguyên nhân có thể do ốc bươu vàng tiêu thụ thức ăn nhanh và nhiều hơn ốc Pila..
- Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng càng giảm khi số cá thể ốc bươu vàng trong môi trường nuôi chung càng tăng..
- Đối với ốc bươu đồng, cạnh tranh khác loài với ốc bươu vàng ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng và tỷ lệ sống hơn cạnh tranh cùng loài với nhau..
- Cần tiếp tục nghiên cứu về ảnh hưởng của ốc bươu vàng lên sự sinh sản và sự phát triển quần thể ốc bươu đồng..
- Ảnh hưởng của mật độ ương đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita) giống.
- Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của Ốc bươu đồng (Pila polita).
- Ảnh hưởng của rau xanh và thức ăn công nghiệp đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng giống (Pila polita) giai đoạn giống.
- Nghiên cứu quá trình phát triển phôi và ảnh hưởng của các loại giá thể đến quá trình nở trứng ốc bươu đồng (Pila polita)