« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu áp dụng phương pháp khoảng cách - tần suất - nhận dạng trong giải đoán địa chất số liệu địa vật lý hàng không


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu áp dụng phương pháp khoảng cách - tần suất - nhận dạng trong giải đoán địa.
- ngành: Địa vật lý.
- các thuật toán nhận dạng.
- Hoàn thiện và mở rộng phạm vi áp dụng phương pháp khoảng cách - tần xuất - nhận dạng trong xử lý số liệu địa vật lý máy bay: các phương pháp phân tích tài liệu địa vật lý máy bay trong nước và trên thế giới.
- hoàn thiện và mở rộng phạm vi áp dụng phương pháp Khoảng cách-Tần suất-Nhận dạng trong xử lý-phân tích số liệu địa vật lý.
- Áp dụng phương pháp khoảng cách – tần suất – nhận dạng vào xử lý số liệu địa vật lý hàng không vùng đông Tuy Hòa..
- Địa vật lý.
- Tuy nhiên trên thực tế khối lượng tài liệu cũng như số lượng các chủng loại thông tin thu được trên các đối tượng địa chất ngày càng rất lớn.
- Mặc dù vậy trong các phương pháp phân tích đối sánh cũng như đánh giá lựa chọn thông tin có ứng dụng thuật toán phân tích tần suất nói trên chỉ tiến hành trên một loại đối tượng mẫu, đó là các đối tượng cần tìm.
- Thực tế có những chủng loại thông tin khi đánh giá trên đối tượng mẫu là tin cậy nhưng đặc trưng của nó lại tương tự như trên các đối.
- tượng đối nghịch với đối tượng mẫu, khi đó việc sử dụng các thông tin này để phân tích đối sánh, xác định đối tượng đồng dạng dễ bị nhầm lẫn giảm độ tin cậy.
- Trong khi đó trên thực tế trong nhiều trường hợp, ta có được đồng thời 2 loại đối tượng mẫu đối nghịch nhau là đối tượng cần tìm và đối tượng đối nghịch với nó (ví dụ các đối tượng quặng và không quặng)..
- Rõ ràng trong trường hợp này cần có các thuật toán nhận dạng mới sao cho việc đánh giá lựa chọn tổ hợp thông tin được tiến hành đồng thời trên cả 2 loại đối tượng mẫu, để từ đó tiến hành phân tích đối sánh, nhận biết, phân biệt đối tượng sẽ cho kết quả tin cậy hơn.
- Theo hướng này các nhà địa vật lý Việt Nam đã nghiên cứu vận dụng kết hợp phương pháp phân tích khoảng cách khái quát theo thuật toán của Paguônôp và phương pháp phân tích tần suất theo thuật toán Griffiths-Vinni trong đánh giá lựa chọn thông tin cũng như trong phân tích đối sánh xác định đối tượng đồng dạng.
- Từ đó xây dựng thành một phương pháp phân tích nhận dạng mới với tên gọi “Phương pháp Khoảng cách-Tần suất-Nhận dạng”.
- Những phân tích thử nghiệm trên các tài liệu thực tế bằng phương pháp phân tích nhận dạng mới nói trên đã cho kết quả tốt.
- Đó là: Phương pháp Khoảng cách-Tần suất-Nhận dạng hiện mới chỉ đưa ra được thuật toán phân tích đối sánh, xác định mức độ đồng dạng của đối tượng đối sánh so với đối tượng mẫu, làm cơ sở cho việc đánh giá, dự báo mức độ triển vọng của chúng, khi đối tượng đối sánh đã biết.
- chưa giải quyết được nhiệm vụ tìm kiếm, phát hiện, khoanh định ranh giới các đối tượng đồng dạng cũng như mức độ đồng dạng của chúng khi chưa biết trước các đối tượng đối sánh.
- một nội dung quan trọng đối với các phương pháp phân tích nhận dạng nói chung.
- Luận Văn này trình bày nội dung của phương pháp đã được hoàn thiện, bằng việc mở rộng thuật toán cho cả trường hợp biết trước đối tượng đối sánh và trường hợp chưa biết trước đối tượng đối sánh, cùng với phần mềm xử lí trên máy tính tương ứng.
- Chương 1 – Cơ sở ly thuyết nhận dạng trong xử lý số liệu địa vật lý..
- Chương 2 - Hoàn thiện và mở rộng phạm vi áp dụng phương pháp khoảng cách - tần xuất - nhận dạng trong xử lý số liệu địa vật lý máy bay..
- Chương 3 - Áp dụng phương pháp khoảng cách – tần suất – nhận dạng vào xử lý số liệu địa vật lý hàng không vùng đông Tuy Hòa.
- Chƣơng 1 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT NHẬN DẠNG TRONG XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊA VẬT LÝ 1.1.
- Khảo sát và thu thập thông tin về đối tượng phải đáp ứng được các yêu cầu thực tế đặt ra như sau:.
- Tính đặc trưng cho đối tượng của một loại số liệu địa vật lý do nhiều nguyên nhân quyết định.
- Một tính chất là đặc trưng cho đối tượng khi độ chênh lệch giá trị của số liệu của tính chất đó giữa đối tượng nghiên cứu với môi trường xung quanh đủ lớn.
- Trong trường hợp đối tương nằm quá sâu, kích thước quá nhỏ, hoặc do ảnh hưởng của đối tượng khác (phong hóa, biến chất, chất lưu…) dẫn tới độ chênh lệch của giá trị không đủ để phân biệt đối tượng với môi trường xung quanh khi đó thông tin có ích cho xử lý số liệu.
- Các sai số không tách được sẽ gây ra sai lệch về số liệu khi đó thông tin không còn mang tính đặc trưng cho đối tượng..
- Các thuật toán nhận dạng.
- Các mẫu hay đối tượng chuẩn là phần diện tích ở đó bằng các số liệu khoan và các số liệu địa chất khác đã xác định được bản chất địa chất của từng đối tượng gây ra trường địa vật lý..
- Một đối tượng chuẩn nào đó có phạm vi ứng dụng là giới hạn và nó phụ thuộc vào các yếu tố sau:.
- Đối tượng chuẩn phải có giá trị thông tin tin cậy theo mục tiêu tìm kiếm..
- Đối tượng chuẩn phải phù hợp với diện tích nghiên cứu..
- Mật độ lưới khảo sát các loại thông tin phải tương ứng với đối tượng.
- Dựa vào các giá trị trường quan sát được trên các đối tượng chuẩn người ta tiến hành xác định các đặc trưng thống kê của trường cho từng đối tượng.
- Phương pháp nhận dạng sử dụng phân tích hồi quy..
- Các phƣơng pháp phân tích tài liệu địa vật lý máy bay trong nƣớc và trên thế giới.
- Các phƣơng pháp phân tích tài liệu địa vật lý máy bay trên thế giới - Các phương pháp tách trường..
- Các phương pháp thống kê nhận dạng:.
- Các phương pháp nhận dạng theo đối tượng chuẩn..
- Các phương pháp nhận dạng không có đối tượng chuẩn theo nguyên lý tự điều chỉnh..
- Các phương pháp khác..
- Các phƣơng pháp phân tích tài liệu địa vật lý may bay ở Việt Nam.
- Hoàn thiện và mở rộng phạm vi áp dụng phƣơng pháp Khoảng cách-Tần suất-Nhận dạng trong xử lý-phân tích số liệu địa vật lý.
- Xây dựng ma trận thông tin đối tượng mẫu.
- Các ma trận thông tin của đối tượng mẫu (quặng và không quặng) theo phương pháp phân tích khoảng cách khái quát dễ dàng có được trực tiếp từ số liệu địa vật lý trên các đối tượng mẫu đó.
- Ma trận thông tin của đối tượng mẫu trong phương pháp phân tích tần suất được xây dựng từ chính ma trân mẫu quặng như sau:.
- Từ tập hợp số liệu của các chủng loại thông tin của đối tượng mẫu quặng trong phương pháp phân tích khoảng cách khái quát xây dựng các đường cong biến phân (đường cong mật độ phân bố).
- Tiến hành phương pháp phân tích khoảng cách khái quát trên ma trận thông tin của 2 đối tượng mẫu (quặng và không quặng) xác định tập.
- Tiến hành phương pháp phân tích tần suất trên ma trận thông tin của đối tượng mẫu quặng thông qua các giá trị Q h.
- Phân tích đối sánh xác định các đối tượng đồng dạng.
- Các đối tượng cần đối sánh với đối tượng mẫu để xem nó có đồng dạng với đối tượng mẫu hay không được thực hiện theo cách như sau:.
- Tiến hành đánh giá lượng tin I i cho tất cả các tính chất của đối tượng đối sánh bằng phương pháp phân tích tần suất và xác định được tập {I i.
- Ở đây ma trận thông tin của đối tượng đối sánh được xây dựng thông qua chính các khoảng giá trị đặc trưng của đối tượng mẫu với cách làm như đã nêu..
- Tính tỉ trọng thông tin tương đối của h tính chất đầu đã được lựa chọn ở mục 2 theo công thức cho đối tượng đối sánh, ký hiệu là Q * h.
- Đối tượng đối sánh được xem là đồng dạng với đối tượng mẫu khi Q * h ≥ Q h.
- Nghiên cứu hoàn thiện nội dung phương pháp.
- Từ thành công của của việc hoàn thiện và mở rộng phạm vi áp dụng của phương pháp Tần suất-Nhận dạng chúng tôi tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện và mở rộng phạm vi áp cho phương pháp Khoảng cách-Tần suất-Nhận dạng đối với trường hợp chưa biết trước các đối tượng đối sánh cụ thể như sau:.
- Xây dựng các ma trận thông tin của các đối tượng mẫu cho cả hai thuật toán: thuật toán phân tích tần suất và thuật toán phân tích khoảng cách khái quát.
- Nội dung này được thực hiện theo đúng phương pháp Khoảng cách-Tần suất-Nhận dạng hiện có..
- Đánh giá, lựa chọn tổ hợp thông tin trên các đối tượng mẫu..
- Tiến hành phương pháp phân tích tần suất trên ma trận thông tin của đối tượng mẫu quặng..
- Trường hợp biết trước đối tượng đối sánh..
- Nội dung này đã được giải quyết ở phương pháp Khoảng cách-Tần suất-Nhận dạng hiện có..
- Trường hợp chưa biết trước đối tượng đối sánh..
- Dùng các “cửa sổ quét” để xác định ranh giới diện tích của các đối tượng đối sánh.
- Các diện tích nằm trong cửa sổ quét được xem là các đối tượng đối sánh, cần tiến hành xử lý, phân tích đối sánh, xác định mức độ đồng dạng của chúng so với đối tượng mẫu thông qua chỉ số đồng dạng Q * h .
- Nội dung này được thực hiện giống như như trường hợp các đối tượng đối sánh đã biết của phương pháp Khoảng cách-Tần suất-Nhận dạng đã được trình bày.
- Giá trị Q * h của đối tượng đối sánh vừa tính được sẽ được gán cho điểm trung tâm của cửa sổ quét.
- Khoanh định và đánh giá mức độ đồng dạng của các diện tích đồng dạng với đối tượng mẫu.
- Từ File số liệu này, với các mức giá trị ngưỡng cho trước ta sẽ có xác định được sự phân bố của các đối tượng đồng dạng cũng như mức độ đồng dạng của chúng so với đối tượng mẫu trên toàn diện tích nghiên cứu bằng việc xây dựng bản đồ đồng mức giá trị của Q * h (x,y)..
- Xây dựng chương trình và phân tích thử nghiệm.
- Chương trình được viết bằng ngôn ngữ FORTRAN, trên cơ sở bổ sung, phát triển từ chương trình QKC hiện có, cho cả hai phương án: phương án biết trước các đối tượng đối sánh và phương án chưa biết trước các đối tượng đối sánh.
- Số liệu vào -Số liệu đối tượng mẫu..
- -Số liệu các đối tượng đối sánh..
- Xác định các khoảng giá trị đặc trưng của các tính chất của đối tượng mẫu (Thông qua việc xây dựng các đường cong biến phân).
- Xây dựng ma trận thông tin cho đối tượng mẫu.
- Phương án 1: Phân tích đối sánh, xác định các đối tượng đồng dạng với đối tượng mẫu..
- Đặc điểm địa vật lý a.
- Kết quả áp dụng phƣơng pháp Khoảng cách-Tần suất-Nhận dạng vào phân tích tài liệu thực tế vùng Đông Tuy Hòa.
- Kết quả phân tích bằng phương pháp này cho kết quả phù hợp với tài liệu thực tế trên những vùng đã được kiểm tra đánh giá mặt đất..
- Chọn cụm 88 là đối tượng mẫu không.
- quặng và cụm 68 là đối tượng quặng.
- Nhóm bản chất Thori – Kali: cặp mẫu điển hình cho nhóm này được chọn là cụm 38 đối tượng mẫu quặng và cụm 55 đối tượng mẫu không quặng.
- Kết quả phân tích tương đối khả quan là trong 8 cụm được xác định là đồng dạng với đối tượng quặng có 5 cụm được kiểm tra mặt đất thì 4 cụm được xác định là có triển vọng và 1 cụm (56) đánh giá là ít có triển vọng.
- Bảng 3.1 - Kết quả phân tích theo phương pháp Khoảng cách-Tần suất -Nhận dạng và so sánh với kết quả kiểm tra mặt đất.
- Các cụm đối tượng mẫu: 38 và 55..
- Có thể thấy các kết quả phân tích bằng phương pháp khoảng cách –tần suất – nhận dạng cho kết quả rất phù hợp với tài liệu thực tế trên những vùng đã được kiểm tra đánh giá mặt đất..
- Bảng 3.2: Kết quả phân tích theo phương pháp khoảng cách –tần suất – nhận dạng và so sánh với kết quả kiểm tra mặt đất.
- Đối tượng mẫu: 68 và 88..
- Từ các kết quả phân tích nói trên tiến hành xây dựng “Sơ đồ dự báo triển vọng khoáng sản” theo tài liệu địa vật lý máy bay trên toàn diện tích vùng Đông Tuy Hoà (Hình 3.8).
- Triển vọng loại A là các đới chưa được tiến hành kiểm tra đánh giá mặt đất nhưng đạt các tiêu chuẩn địa vật lý từ các kết quả phân tích nhận dạng..
- Trên cơ sở nghiên cứu tìm hiểu lý thuyết nhận dạng và một số phương pháp phân tích nhận dạng đang được ứng dụng trong xử lý phân tích tài liệu địa vật lý ở nước ta hiện nay, Luận.
- Văn đã trình bày một cách tiếp cận mới giải quyết bài toán nhận dạng thông qua việc kết hợp phương pháp phân tích khoảng cách khái quát theo thuật toán của Paguônôp và phương pháp phân tích tần suất theo thuật toán Griffiths – Vinni trong đánh giá lựa chọn thông tin cũng như trong phân tích đối sánh, xác định đối tượng đồng dạng.
- Trình bày những kết quả mới về việc hoàn thiện và mở rộng phạm vi áp dụng của “ phương pháp khoảng cách – tần suất – nhận dạng ” trong xử lý-phân tích các số liệu địa vật lý, đặc biệt là các số liệu phổ gamma hàng không..
- Tổng hợp phân tích các tài liệu địa lý để nhận dạng đánh giá triển vọng khoáng sản nội sinh các dị thường địa vật lý ở Miền Trung Việt Nam.
- Xây dựng thư viện chương trình xử lý và phân tích tài liệu Địa vật lý đã có và khai thác các chương trình nội hợp dụng.
- Một cách tiếp cận mối giải quyết bài toán nhận dạng trong xử lý, phân tích tài liệu địa vật lý.
- Phương pháp đánh và phân loại cụm dị thường trong xử lý- phân tích tài liệu phổ gamma hàng không.
- Xây dựng một phương pháp nhận dạng mới trong xử lý tài liệu địa vật lý trên cơ sở vận dụng kết hợp các phương pháp phân tích khoảng cách khái quát và phân tích tần suất