« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu biến động đường bờ khu vực cửa Ba Lạt và lân cận phục vụ cảnh báo tai biến xói lở - bồi tụ


Tóm tắt Xem thử

- nghiên cứu biến động đ−ờng bờ khu vực cửa ba lạt vμ lân cận phục vụ cảnh báo tai biến xói lở - bồi tụ.
- Khu vực cửa sông Ba Lạt và lân cận có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế của hai tỉnh Nam Định, Thái Bình.
- Cũng nh− các vùng cửa sông khác trên thế giới, bờ biển khu vực cửa Ba Lạt liên tục đ−ợc bồi đắp và mở rộng về phía biển với tốc độ hàng trăm hecta mỗi năm.
- Tuy nhiên trong từng không gian - thời gian cụ thể vẫn xảy ra quá trình xói lở bờ biển, làm mất đi các vùng đất canh tác màu mỡ, phá huỷ các công trình dân sinh cũng nh− các di tích văn hoá có giá trị, đe doạ các hệ sinh thái ven biển.
- Nghiên cứu những biến động của địa hình, đặc biệt là xu thế biến đổi của đ−ờng bờ của khu vực có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác cảnh báo tai biến xói lở - bồi tụ..
- Cơ sở tài liệu sử dụng cho việc nghiên cứu và tính toán biến động đ−ờng bờ khu vực nghiên cứu gồm có: bản đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 xuất bản năm 1952.
- Các ảnh Landsat ETM năm và 2003, do có tỷ lệ nhỏ nên chỉ sử dụng để tham khảo về xu h−ớng biến động của đ−ờng bờ mà không sử dụng cho việc tính toán cụ thể.
- Ngoài ra còn có các tài liệu cũng nh− các công trình nghiên cứu địa chất, địa mạo đã công bố liên quan đến khu vực nghiên cứu, đặc biệt là các tài liệu về đ−ờng bờ cổ và các vùng đất khai hoang từ thế kỷ XV đến nay và các kết quả khảo sát thực địa năm .
- Biến đổi địa hình do hoạt động bồi tụ, xói lở.
- Trong khu vực nghiên cứu, hoạt động bồi tụ diễn ra trên đoạn bờ biển từ Cửa Lân đến Giao Xuân, tập trung chủ yếu ở khu vực cửa sông Ba Lạt với tốc độ khá lớn.
- Kết quả tính toán sau khi chồng ghép đ−ờng bờ từ bản đồ địa hình năm 1952 với đ−ờng bờ chiết xuất từ ảnh vệ tinh chụp năm 2000 cho thấy tốc độ lấn biển tại khu vực cửa sông phía huyện Tiền Hải là 95,3m/năm, ở huyện Giao Thuỷ là 130m/năm.
- Tuy nhiên, khi so sánh giữa các bản đồ và ảnh từ năm 1926 đến nay có thể thấy sự bồi tụ mở rộng ở cửa Ba Lạt chỉ chủ yếu diễn ra từ sau năm 1965.
- Từ năm 1926 đến 1952 và đến 1965 đ−ờng bờ khu vực nghiên.
- tốc độ lấn biển ở khu vực cửa Ba Lạt phải đạt đến 157,4m/năm, mở rộng trung bình 185,2ha/năm..
- Hiện t−ợng xói lở bờ biển xảy ra phổ biến ở đoạn bờ từ Giao Xuân đến Hải Triều.
- Các kết quả khảo sát và tính toán cho thấy bờ biển ở đây, đặc biệt là từ cửa Hà Lạn về phía nam, bờ biển liên tục bị xói lở từ nhiều năm nay, làm mất đi khoảng 32ha đất đai mỗi năm, phá huỷ nhiều khu vực dân c− và các công trình văn hoá (bảng1 và hình1),....
- Các kết quả tính toán trên cơ sở ứng dụng ph−ơng pháp viễn thám và GIS cho thấy đoạn bờ biển ở Hải Đông và Hải Lý bị xói lở mạnh, với tốc độ tới 30m/năm, đoạn bờ ở các xã Hải Chính, Hải Triều tốc độ nhỏ hơn, đạt 7,5m/năm.
- Cũng trong thời kỳ này, bờ biển ở xã Giao Long, Giao Xuân bị xói lở rất mạnh, tới 38,5m/năm.
- Các sản phẩm phá huỷ từ đoạn bờ này sau đó đ−ợc đ−a về phía nam cùng với nguồn bồi tích đ−a xuống từ cửa Ba Lạt tích tụ ở bờ biển của xã Giao Phong và vụng Quất Lâm, làm bồi lấp nhanh vụng này với tốc độ đạt 42,6ha/năm..
- Tuy nhiên, sau khi đ−ợc tích tụ để san phẳng bờ thì cồn cát này trong thời gian gần đây đã bắt đầu bị xói lở, đặc biệt là vào thời gian có gió mùa đông bắc và m−a bão, nhiều lần gây phá huỷ đê kè, đ−ờng và các dịch vụ du lịch xây dựng ở sát bờ biển..
- Tốc độ xói lở bờ biển một số xã ven biển từ Giao Xuân đến Hải Triều giai đoạn và từ .
- Đoạn bờ biển tại các xã Tốc độ xói lở từ m/năm).
- Tốc độ xói lở từ m/năm).
- Hải Triều .
- Biến đổi địa hình bờ, bãi khu vực cửa sông Ba Lạt và lân cận đã và đang diễn ra khá phức tạp theo cả không gian và thời gian.
- Việc dự báo những biến đổi của đ−ờng bờ và bãi biển ở đây có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác cảnh báo tai biến thiên nhiên.
- Đoạn bờ phía bắc vùng nghiên cứu từ Cửa Lân đến Giao Long, mặc dù có sự dâng lên của mực n−ớc biển và nguồn bồi tích tham gia tạo bờ bãi ở cửa sông giảm đi do đắp đập thuỷ điện Hoà Bình, song bờ biển ở đây vẫn tiếp tục tiến ra biển theo cơ chế lấp đầy.
- đầu là sự hình thành một bar cửa sông.
- Sự xuất hiện cồn Mờ (hay cồn Tiền) và các cồn khác ở phía tr−ớc cửa sông đánh dấu một giai.
- đoạn phát triển mới của các bar cửa sông.
- Hoạt động xói lở bờ biển từ Giao Hải đến Giao Lâm sẽ dần đ−ợc thay thế bằng quá trình bồi tụ.
- Do sự phát triển kéo dài của cồn Lu nên đoạn bờ biển của các xã này tránh khỏi những tác.
- đ−ợc khơi thông đã góp phần làm thúc đẩy nhanh quá trình bồi tụ ở đây.
- Sơ đồ vị trí đ−ờng bờ biển khu vực cửa Ba Lạt và lân cận từ đầu thế kỷ XIX đến nay và tốc độ bồi tụ - xói lở thời kỳ 1952-2000..
- Khi các cồn mới tr−ớc cửa Ba Lạt hiện nay phát triển và nhô cao khỏi mặt n−ớc để tạo ra một thế hệ bar cửa sông mới, các cồn Lu, Vành và Ngạn sẽ nhanh chóng đi vào thế ổn định, đ−ợc tích tụ và bồi cao.
- Các vụng kín đ−ợc tích tụ nông dần và lấp đầy, tạo ra các vùng đất bồi mới ở khu vực cửa sông.
- Các thế hệ cồn cát cùng với cồn Tiền đ−ợc quan sát thấy rất rõ trên ảnh vệ tinh chụp năm 2001, có xu h−ớng một mặt làm cho bờ biển khu vực cửa Ba Lạt đ−ợc mở rộng hơn về phía biển khoảng gần 2000m so với đ−ờng bờ hiện nay, mặt khác do cửa sông có xu h−ớng bị ép về phía đông nam, làm tăng c−ờng nguồn bồi tích đi về phía tây nam và do tác động của dòng dọc bờ nên các doi cát này có thể sẽ đ−ợc kéo dài về phía tây nam nh− cồn Lu tr−ớc đây.
- Khi đó, các cồn bãi này sẽ làm gia tăng độ cong của bờ biển và giảm bớt tác động của sóng đông và.
- đông bắc đối với đoạn bờ từ Giao Long đến cửa Hà Lạn, thậm chí còn có thể làm giảm bớt tốc.
- độ xói lở ở bờ biển Hải Hậu..
- Bờ biển khu vực Hải Hậu có hình thái thẳng và là khu vực luôn bị đặt trong trạng thái bị thiếu hụt bồi tích do ảnh h−ởng của nhiều yếu tố nh−: dòng dọc bờ d−ới tác động của gió mùa.
- đông bắc vào mùa đông, sự dâng lên của mực n−ớc biển với tốc độ 1mm/năm cộng với tốc độ sụt lún kiến tạo 0,1-0,12mm/năm [4, 5.
- Do vậy, đoạn bờ biển của huyện Hải Hậu sẽ còn tiếp tục bị xói lở và lấn sâu vào đất liền..
- Trên cơ sở phân tích hiện trạng và xu thế biến động có thể phân chia bờ biển thành các.
- đoạn có nguy cơ bồi tụ - xói lở khác nhau (hình 2 và bảng 2)..
- Sơ đồ cảnh báo các khu vực có nguy cơ bồi tụ - xói lở khác nhau khu vực cửa Ba Lạt và lân cận..
- Các đoạn bờ có nguy cơ xói lở cao.
- Đó là các đoạn bờ biển của các xã Hải Lộc, Hải Đông, Hải Lý, Hải Chính và Hải Triều..
- Nh− đã trình bày ở các phần tr−ớc, đây là đoạn biển mở, chịu tác động trực tiếp mạnh bởi sóng vào tất cả các mùa trong năm, hơn nữa đ−ờng bờ có hình thái thẳng và đ−ợc cấu tạo bởi bờ cát, độ dốc của bãi lớn nên tạo điều kiện thuận lợi cho tai biến xói lở bờ biển xảy ra.
- Nguy cơ xói lở ở.
- đoạn bờ này có xu h−ớng tiếp tục gia tăng do ảnh h−ởng của nhiều nguyên nhân khác nhau: đứt gãy kiến tạo dọc bờ biển, sự dâng lên của mực n−ớc biển, bão, thiếu hụt bồi tích, hoạt động của con ng−ời trên l−u vực cũng nh− ở vùng biển ven bờ không ngừng gia tăng,....
- Tính riêng từ năm 1952 đến nay, với tốc độ xói lở trung bình 10,4m/năm đoạn bờ này đã.
- Các vùng đất bị xói lở hầu hết đã có từ lâu đời, chủ yếu là.
- Các đoạn bờ có nguy cơ tai biến xói lở trung bình.
- Bờ biển thuộc các xã Giao Long, Bạch Long, Giao Phong và Giao Lâm có độ dốc đới bãi thoải hơn so với đoạn từ cửa Hà Lạn đến Hải Triều, chỉ từ 1 0 đến 3 0 .
- Đ−ờng bờ có h−ớng ĐĐB - TTN, đồng thời do ảnh h−ởng bởi sự lồi ra của đ−ờng bờ ở phía ĐB của cửa Ba Lạt, bởi vậy tác.
- động của sóng đông bắc bị giảm đi nhiều so với đoạn bờ ở phía tây nam.
- Vào mùa hè, mặc dù chịu tác động gần nh− vuông góc của sóng đông nam, nh−ng vào thời gian này, do l−ợng bồi tích lớn cùng với sự di chuyển ngang của bồi tích vào bờ nên hiện t−ợng xói lở xảy ra không đáng kể..
- Tuy nhiên, vào mùa đông, khi có gió mùa đông bắc và mùa m−a bão, đoạn bờ biển này vẫn bị xói lở khá mạnh, làm phá huỷ một số công trình dân sinh, cụ thể nh− đê kè, đ−ờng, hàng quán dịch vụ.
- ở khu vực bãi Quất Lâm..
- Đánh giá tổng hợp các mức độ tai biến xói lở bờ biển..
- STT Mức độ tai biến.
- đoạn bờ.
- đ−ờng bờ.
- 1 Tai biến xói lở cao.
- từ cửa Hà Lạn đến Hải Triều.
- Cao Rất thấp 2 Tai biến xói.
- 3 Tai biến xói lở thấp hoặc không có.
- Bờ biển phía ngoài của cồn Vành và cồn Lu..
- 4 Không có tai biến xói lở.
- Hiện nay trên hầu hết các đoạn bờ bị xói lở, các tuyến đê đều đã và đang đ−ợc gia cố lại, với biện pháp chủ yếu là xây lát lại mặt mái đê.
- Những đoạn bờ đ−ợc gia cố và kè đắp lại nhiều lần nh− ở bãi biển Quất Lâm là một ví dụ điển hình, hoặc các tuyến đê năm 1970, tr−ớc khi bị phá vỡ nh− hiện nay cũng đã từng đ−ợc gia cố, song vẫn không tránh khỏi sự phá huỷ của sóng biển.
- Khi có nguy cơ chịu tác động mạnh bởi sóng, chúng mới đ−ợc kè lát mái ở phần thân đê phía biển để chống xói lở bờ.
- Chân các tuyến đê bao th−ờng nằm ngay gần sát bờ biển và không đ−ợc một biện pháp công trình nào bảo vệ.
- Để ngăn chặn hiện t−ợng xói lở bờ biển ở các đoạn bờ trên, bên cạnh việc tạo lại sự cân bằng bồi tích cho khu bờ một cách tự nhiên (ví dụ nh− việc khai thông lại sông Sò, khai mở lại sông Vọp.
- Trên cơ sở phân tích các yếu tố động lực ở khu bờ, chúng tôi cho rằng, để giảm thiểu tai biến xói lở bờ ở đây, đặc biệt là đoạn bờ cửa Hà Lạn - Hải Triều một mặt cần gia cố chắc chắn các hệ thống đê để chống lại áp lực của sóng lên mặt đê vào thời kỳ gió mùa và mùa m−a bão.
- đoạn bờ thẳng bằng cách xây dựng hệ thống các kè mỏ, tạo tích tụ lấp góc và giảm bớt đi sự vận.
- chuyển mất bồi tích của dòng dọc bờ về phía nam.
- Nh− vậy có thể sẽ làm mất đi một l−ợng bồi tích nhất định cung cấp cho hoạt động bồi tụ ở cửa Đáy và cửa Lạch Giang, song chắc chắn sẽ không đủ để làm thiếu hụt bồi tích ở đấy vì l−ợng bùn cát do sông Đáy mang ra là rất lớn, trong khi có thể làm giảm đi hoạt động xói lở ở đoạn bờ Hải Hậu..
- Các đoạn bờ có nguy cơ tai biến thấp hoặc không có.
- Đây là đoạn bờ phía biển ở khu vực cửa sông Ba Lạt, kéo dài từ đuôi của cồn Vành ở phía bắc đến đuôi của cồn Lu ở phía tây nam.
- Với tốc độ bồi tụ tiến ra biển hàng trăm mét và mở rộng hàng trăm hecta đất bồi mỗi năm đã làm cho đoạn bờ này luôn bị biến động.
- Mặt khác, do phần cửa sông đ−ợc tích tụ mở rộng tạo thành một cung bờ lồi ra phía biển, làm tăng c−ờng áp lực của sóng lên đoạn bờ này khi sóng khúc xạ vào bờ.
- Điều này khiến cho phần phía biển của các cồn Lu, cồn Vành bị xói lở, đặc biệt là vào thời kỳ có gió mùa đông bắc và vào mùa m−a bão.
- So sánh vị trí đ−ờng bờ qua t− liệu ảnh vệ tinh năm 2000 và năm 1989 cho thấy các cồn cát tr−ớc cửa sông chủ yếu là phát triển kéo dài về hai phía, chứ hầu nh− không đ−ợc mở rộng thêm về phía biển.
- Trong thời gian tới khi các cồn Mờ, Tiền đã nổi lên khỏi mặt n−ớc, lúc đó cồn Vành và cồn Lu sẽ thoát khỏi quá trình xói lở và đi vào ổn định..
- đ−ợc bồi đắp, đặc biệt tránh việc di dân ra sinh sống trên các vùng đất hay cồn bãi mới đ−ợc hình thành để tránh những tai biến bất ngờ có thể xảy ra..
- Các đoạn bờ không có nguy cơ tai biến xói lở.
- Đoạn bờ biển này nằm phía trong cồn Vành và cồn Lu, thuộc các xã Nam Thịnh, Nam Phú, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải.
- đoạn bờ này vẫn bị xói lở mạnh.
- Nh−ng từ khoảng năm 1985 trở lại đây, do đ−ợc cồn Lu và cồn Vành che chắn, nên đoạn bờ này đã đ−ợc bồi tụ trở lại.
- Các đoạn bờ thuộc xã Nam Thịnh, Giao Xuân và Giao Hải hiện nay hầu nh− không còn chịu tác động mạnh của sóng, đồng thời ở phía nam cửa Ba Lạt, cống Vọp đã đ−ợc khai thông, cung cấp thêm bồi tích cho vụng n−ớc.
- Bởi vậy các đoạn bờ này cũng sẽ ổn định và đ−ợc bồi tụ mạnh trong thời gian tới..
- Sự phát triển vùng cửa sông Hồng và vấn đề quai đê lấn biển, Tạp chí Khoa học, Chuyên san Địa lý, tr.
- Tiến hoá Địa mạo vùng cửa sông Ba Lạt trong thời gian gần đây, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, chuyên san Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.XVIII (2)