« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ THÀNH PHẦN LOÀI TÔM, CÁ TỰ NHIÊN Ở TỈNH BẠC LIÊU


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu biến động chất lượng nước và các loài tôm, cá tự nhiên trong và ngoài cống ngăn mặn tỉnh Bạc Liêu được thực hiện tháng 10 năm 2006 tại 4 tuyến kênh (ba huyện Giá Rai, Phước Long và Hồng Dân), mỗi tuyến kênh thu 3 điểm.
- Kết quả có sự biến động một số chỉ tiêu môi trường ở 12 vị trí nhưng không nhiều.
- số lượng các loài nhiều nhất: mẻ 9,7,11 và 4 (>100 cá thể/mẻ) và có biến động lớn, cao nhất ở mẻ 11 và 12 (>500 g/mẻ).
- Khối lượng trung bình của 12 mẻ là 5,35g, trong đó mẻ 3 và 12 có kích cỡ lớn hơn so với các mẻ còn lại.
- Sản lượng trên một đơn vị đánh bắt thấp với CPUE n cá thể/m 3 , CPUE w g/m 3.
- Từ khóa: Chất lượng nước, nguồn lợi thủy sản, sản lượng trên một đơn vị khai thác.
- Nghiên cứu này đã được tiến hành khảo sát biến động một số chỉ tiêu thủy lý hóa, thành phần loài và sản lượng các loài tôm, cá tự nhiên ở các tuyến kênh trong và ngoài cống ngăn mặn của tỉnh Bạc Liêu, sự biến động này được đánh giá vào thời điểm cuối mùa mưa (có độ mặn thấp và độ chua nước ít)..
- Thời gian khảo sát vào tháng 10 năm 2006.
- Địa điểm thu mẫu gồm 4 tuyến kênh chính (cấp I) và bắt đầu từ cửa sông Gành Hào đi vào (thuộc ba huyện Giá Rai, Phước Long và Hồng Dân - tỉnh Bạc Liêu), ở mỗi tuyến kênh thu 3 điểm (Hình 1)..
- Ngư cụ dùng để thu mẫu nguồn lợi cá, tôm ở các tuyến kênh được khảo sát là lưới kéo (lưới cào khung với kích thước miệng lưới rộng 4m, chiều cao 1m, kích thước mắt lưới là 2a=25mm và kích thưới mắt lưới phần đụt là 2a=15mm).
- Sự phong phú của quần đàn ở các tuyến kênh khảo sát được xác định dựa theo tài liệu kỹ thuật nghề cá số 306/1 của FAO (1992) và DFID (2003), sự phong phú này thể hiện qua sản lượng trên một đơn vị diện tích tính theo số lượng (CPUE n -Catch Per Unit Effort.
- Số liệu về thành phần loài và sản lượng các loài được nhập dữ liệu và tính toán bằng phương pháp PivotTable and PivotChart Report trong chương trình Excel.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Chỉ tiêu về môi trường 3.1.1 Nhiệt độ nước.
- Nhiệt độ nước ở các vị trí thu mẫu khá ổn định và dao động từ 29,2-32 o C, trung bình 30,50,9 o C (Bảng 1).
- Khoảng nhiệt độ này cao hơn so với nhu cầu về nhiệt độ đối với các loài cá nhiệt đới nói chung (23-26 o C).
- Tuy nhiên, ở các thời điểm khảo sát khác nhau trong ngày thì nhiệt độ này có sự biến động nhưng không lớn (Hình 2) và ở các thời điểm khác nhau do khảo sát chỉ một lần trong ngày nên chưa thể hiện được sự dao động nhiệt độ giữa sáng - chiều cũng như ngày - đêm..
- pH nước ở các tuyến kênh nhìn chung không có sự biến động khác biệt lớn, dao động từ 6,6-7,7 trung bình 7,10,3 (Bảng 1).
- Kết quả này ổn định hơn so kết quả khảo sát của Nguyễn Văn Công (2003).
- Theo kết quả đo đạc hàng tháng tại vùng nghiên cứu do Chi Cục Thủy Lợi Bạc Liêu (2001), giá trị pH vào tháng 5-6 giảm thấp nhất, có nơi chỉ đạt pH=1,4.
- Sự biến động pH ở 2 khu vực khảo sát có liên quan đến điều kiện trao đổi nước.
- Do đó, có thể thấy được pH nước vào thời điểm khảo sát thích hợp cho các loài thủy sản sinh trưởng và phát triển do sự điều tiết nước ở cống Hộ Phòng phù hợp và có sự tăng cường trao đổi nước giữa các vùng..
- Bảng 1: Kết quả khảo sát các chỉ tiêu môi trường nước..
- Vị trí Ngày thu.
- (mg/l Trung bình .
- Hình 2: Biến động nhiệt độ nước ở 12 điểm Hình 3: Biến động pH ở 12 điểm.
- Độ mặn tháng 10 nhỏ hơn tháng 3 và tháng 6 và dao động khá lớn giữa hai khu vực, trung bình 2,01,4%, cao nhất là 4,6% o , thấp nhất chỉ đạt 0,1% o (Bảng 1)..
- Nơi có nồng độ muối cao là tuyến kênh Gành Hào-Hộ Phòng, Hộ Phòng-Chủ Chí và Chủ Chí-Kênh 8000, các khu vực này có độ mặn dao động từ 2,0-4,6% o , trung bình là 2,70,9% o .
- Kết quả này thấp hơn so với kết quả của Đào Văn Tự (2003)..
- Kết quả cho thấy có mối quan hệ rất lớn giữa nồng độ muối và độ dẫn điện của nước (EC).
- Tương tự như độ mặn, EC của nước có thể được chia ra làm hai vùng đánh giá, vùng có EC cao dao động từ mS/cm, trung bình là mS/cm, các điểm khảo sát có EC cao tập trung ở các tuyến sông:.
- Vùng có EC thấp tập trung tại các vị trí khảo sát trên các tuyến: Chủ Chí-Ninh Quới mS/cm).
- Nhìn chung, mặc dù có 2 vị trí khảo sát chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi nguồn nước ngọt từ sông Mekong, nhưng EC ở khu vực tỉnh Bạc Liêu vào tháng 10 cao hơn so với ở biển hồ Tonle Sap mS/cm.
- Tương tự EC, khi đánh giá hàm lượng TDS có thể chia 12 điểm khảo sát thành 2 vùng.
- Vùng có hàm lượng TDS cao dao động từ 1,98-4,46 g/l, trung bình là g/l (Bảng 1) và tập trung ở các tuyến kênh từ Gành Hào-Hộ Phòng, Hộ Phòng-Chủ Chí và Chủ Chí-Kênh 8000.
- Ngược lại, vùng có hàm lượng TDS thấp tập trung ở tuyến sông: Chủ Chí-Ninh Quới g/l.
- Với kết quả này cho thấy ở các tuyến sông có nồng độ muối cao tương ứng với hàm lượng TDS cao và ngược lại (Hình 4 và 5)..
- Hình 6: Biến động TDS ở 12 điểm Hình 7: Biến động độ trong ở 12 điểm.
- Hình 7 cho thấy độ trong của nước có sự khác nhau giữa các vị trí thu mẫu.
- Đối với các tuyến kênh: Gành Hào-Hộ Phòng, Hộ Phòng-Kênh 8000 thì độ trong của nước cao hơn rất nhiều so với tuyến kênh từ chủ Chí-Ninh Quới, dao động từ 10- 40 cm, trung bình là 1913 cm.
- Tuy nhiên, độ trong của nước ở tuyến kênh từ Chủ Chí đến Ninh Quới rất thấp (4-5 cm)..
- Do các vị trí khảo sát thuộc thủy vực nước chảy nên hàm lượng ôxy hòa tan thường không giảm đến mức quá thấp.
- Vì vậy, yếu tố ôxy không ảnh hưởng lớn đến sự phân bố của các loài tôm, cá, cua ở các khu vực nghiên cứu.
- Kết quả cho thấy hàm lượng ôxy hòa tan ở các vị trí khảo sát nằm trong phạm vi tương đối thích hợp (>3 mg/l, TCVN-2002), với giá trị trung bình là.
- Hình 8: Biến động DO ở 12 điểm Hình 9: Biến động H 2 S ở 12 điểm.
- Hình 9 cho thấy ở 2 vị trí (11&12) thuộc tuyến kênh từ Chủ Chí- Ninh Quới có hàm lượng H 2 S tương đối cao và vượt quá ngưỡng cho phép (<0,03 mg/l, Chanratchakool et al., 2002, trích dẫn bởi Trương Quốc Phú, 2002).
- Trong khí đó, các vị trí còn lại có hàm lượng H 2 S nhỏ hơn ngưỡng cho phép.
- Mặt khác, do 2 vị trí này nằm khá xa cống ngăn mặn (cống Hộ phòng) và ít được trao đổi nước, do đó hàm lượng H 2 S ở khu vực này thường cao và ảnh hưởng đến sự phân bố của một số loài thủy sản.
- 3.1.9 Hàm lượng đạm (NH 4.
- Hàm lượng đạm có trong nước ở các điểm có sự biến động khá lớn giữa các khu vực khảo sát, dao động từ mg/l, trung bình mg/l (Hình 10).
- Trong khi đó, các vị trí thuộc khu vực Hộ Phòng-Kênh 8000 và Chủ Chí-Ninh Quới thì hàm lượng NH 4 + thấp hơn so với vị trí 1&2 và có sự biến động lớn, dao động từ mg/l.
- Theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm khoa học kỹ thuật và môi trường của Đại học Wilkes (Center for Environmental Quality GeoEnvironmental Science &.
- Engineering Department, Wilkes University), hàm lượng NH 4 + gây độc đối với các loài thủy sản dao động từ 0,53-22,8 mg/l..
- Hình 10: Biến động NH 4 + ở 12 điểm Hình 11: Biến động PO 4 3- ở 12 điểm.
- Ngược lại với kết quả khảo sát NH 4 + thì hàm lượng lân hòa tan (PO 4 3.
- ở các vị trí thuộc tuyến kênh từ chủ Chí-Ninh Quới cao hơn và dao động từ mg/l..
- tronng khi đó, ở các vị trí còn lại thì thấp hơn và có sự biến động lớn mg/l), trung bình là mg/l.
- Nhìn chung, ở tất cả các vị trí được khảo sát thì hàm lượng PO 4 3- đều thấp và nằm trong mức cho phép (<1mg/l, TCVN-2002) và đảm bảo hạn chế quá trình phú dưỡng của thủy vực, thích hợp cho sự phân bố của các loài thủy sản ở các tuyến kênh này..
- 3.2 Biến động thành phần loài và sản lượng tôm, cá 3.2.1 Thành phần loài.
- Kết quả khảo sát ở các tuyến kênh xuất hiện 19 loài tôm cá, cua các loại (Bảng 2)..
- Trong đó có 3 loài chiếm tỉ lệ cao nhất là tôm tích sông (Alpheus euphrosyne), cá bống trân (Butis butis ) và cá chốt (Mystus gulio), chiếm từ trên tổng số 1.101 cá thể đánh bắt được.
- Tuy nhiên, trong 3 loài này thì cá chốt chiếm sản lượng rất cao (1.316,2 gram)..
- Hình 12: Số cá thể xuất hiện qua các mẻ Hình 13: Sản lượng khai thác qua các mẻ.
- Số cá thể xuất hiện (con).
- Sản lượng khai thác (g/mẻ).
- Bảng 2: Danh sách các loài tôm, cá, cua xuất hiện trong đợt khảo sát..
- Tên loài Tên khoa học Số cá thể (con).
- Sản lượng (g).
- số lượng.
- sản lượng.
- Hình 12 cho thấy sản lượng trên một đơn vị đánh bắt tính theo số lượng ở mỗi mẻ đánh bắt được thì có sự biến động rất lớn và dao động từ 4-212 cá thể/ mẻ, cao nhất là ở mẻ 9 (Chủ Chí-Kênh 8000) và thấp nhất ở mẻ 3 (Gành Hào-Hộ Phòng), số cá thể trung bình mỗi mẻ đánh bắt được là 92 con/mẻ..
- Kết quả cho thấy có sự biến động sản lượng khai thác so với số cá thể xuất hiện qua 12 mẻ.
- Mặc dù số cá thể xuất hiện nhiều nhất là ở mẻ 9 nhưng sản lượng khai thác được nhiều nhất ở mẻ 11 và g/mẻ).
- Đa phần các mẻ đánh bắt được số lượng rất ít nhưng kích cỡ cá đánh bắt được thì lớn hơn..
- 3.2.2 Kích cỡ các loài xuất hiện qua các mẻ đánh bắt.
- Hình 23 cho thấy có sự khác nhau về kích thước các loài thủy sản đánh bắt được trong mỗi mẻ đánh bắt.
- Tổng sản lượng thu được của 12 mẻ là 3.350,7g và tổng số cá thể thu được 1.101con.
- Khối lượng trung bình của mỗi cá thể ở 12 mẻ là 5,35g..
- Bằng phép tính toán học, thể hiện qua đồ thị 3.13 để minh họa có thể tìm thấy được kích cỡ trung bình của mỗi mẻ đánh bắt.
- Từ đó có thể kết luận rằng hai mẻ 3&12 có kích cỡ đánh bắt được lớn hơn so với các mẻ còn lại.
- Trong tổng số 12 mẻ thì mẻ 3 đánh bắt được có kích cỡ lớn hơn rất nhiều so với các mẻ còn lại..
- Hình 14: Khối lượng trung bình của mỗi mẻ - khối lượng trung bình của 12 mẻ.
- 3.2.3 Sinh lượng phân bố các loài qua các mẻ đánh bắt (CPUE).
- Bảng 3 cho thấy sản lượng trên một đơn vị đánh bắt tính theo số lượng và sản lượng thì rất thấp.
- Số lượng cá thể trên một đơn vị đánh bắt trung bình là 0,015 cá thể/m 3 , cao nhất 0,056 cá thể/m 3 và thấp nhất chỉ có 0,001 cá thể/m 3.
- Bảng 3: Sản lượng trên một đơn vị đánh bắt tính theo số lượng CPUEn/m 3 ) và khối lượng (CPUEw/m 3.
- Số cá thể (con).
- Mẻ 7 Cùng dòng Mẻ 8 Cùng dòng Mẻ 9 Ngược dòng Mẻ 10 Cùng dòng Mẻ 11 Cùng dòng Mẻ 12 Cùng dòng Trung bình .
- Sản lượng trên một đơn vị đánh bắt đạt cao nhất 0,084 g/m 3 , thấp nhất 0,0003 g/m 3 và trung bình là 0,037 g/m 3 .
- Kết quả cũng cho thấy CPUE w khảo sát được khi ngược dòng chảy có sản lượng cao hơn so với lúc cùng dòng chảy của nước.
- Kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt về CPUEn và CPUE w ở cùng 1 mẻ đánh bắt.
- Khối lượng trung bình<5,35g Khối lượng.
- ở 12 vị trí khảo sát ít biến động và tương đối thích hợp cho sự phân bố của các loài tôm, cá, cua.
- Tuy nhiên, độ mặn của nước rất thấp và có xu hướng giảm dần từ cửa sông đi vào nội đồng, dao động từ 0,1-4,6% o , trung bình 2,0±1,4% o .
- Kết quả cũng cho thấy nồng độ muối ở tuyến kênh ngoài cống lớn hơn nhiều so với ở các tuyến kênh phía trong cống Hộ Phòng..
- 4.2 Biến động thành phần loài.
- Số lượng các loài xuất hiện qua đợt khảo sát có 19 loài, nhiều nhất là tôm tích sông (Alpheus euphosyne), cá bống trân (Butis butis), cá chốt (Mystus gulio) với tỉ lệ từ trên tổng số 1.101 cá thể và số lượng ở mỗi mẻ đánh bắt được nhiều nhất là mẻ 9,7,11 và 4 (>100 cá thể/mẻ).
- Kết quả cũng cho thấy mặc dù số cá thể xuất hiện ở mỗi mẻ đánh bắt có số lượng nhiều nhưng về mặt sản lượng có biến động khác biệt lớn, sản lượng cao nhất ở mẻ 11 và 12 (>500 g/mẻ).
- Kích cỡ trung bình của 12 mẻ đánh bắt là 5,35g, trong đó mẻ 3 và 12 có kích cỡ lớn hơn so với các mẻ còn lại.
- Sản lượng trên một đơn vị đánh bắt tính theo số lượng và sản lượng rất thấp (CPUE n cá thể/m 3 .
- Kết quả cũng cho thấy thành phần loài thủy sản và sản lượng giảm dần từ cửa sông đi vào nội đồng, đặc biệt là sản lượng các loài xuất hiện ở tuyến kênh phía ngoài cống nhiều hơn so với các tuyến kênh ở phía trong cống Hộ Phòng.