« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu bổ sung đường cát ở các giai đoạn khác nhau trong ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU BỔ SUNG ĐƯỜNG CÁT Ở CÁC GIAI ĐOẠN KHÁC NHAU TRONG ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) BẰNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC.
- Ấu trùng tôm càng xanh, Biofloc, bổ sung đường cát.
- Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của bổ sung đường cát ở các giai đoạn khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh ương theo công nghệ biofloc.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên 3 lần lặp lại với 4 nghiệm thức: (i) bổ sung đường cát từ giai đoạn 2 (ii) bổ sung đường cát từ giai đoạn 4 (iii) bổ sung đường cát từ giai đoạn 6 và (iv) bổ sung đường cát từ giai đoạn 8 của ấu trùng.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số biến thái của ấu trùng sau 21 ngày ương chiều dài của postlarvae mm) ở nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 4 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Tỷ lệ sống và năng suất con/m 3 ) của postlarvae 15 ở nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 4 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 6, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại..
- Có thể kết luận rằng ương ấu trùng tôm càng xanh theo công nghệ biofloc bổ.
- Trước tình hình đó, để tìm được giải pháp cho nghề sản xuất giống tôm càng xanh theo hướng an toàn sinh học, việc ứng dụng công nghệ biofloc trong ương ấu trùng tôm càng xanh để tạo ra con giống chất lượng cao phục vụ cho nghề nuôi là rất cần thiết.
- Hiện nay có một số nghiên cứu ương ấu trùng tôm càng xanh theo công nghệ biofloc như bổ sung các nguồn carbon khác nhau (Lê Thanh Nghị và ctv.
- 2020), bổ sung đường cát vơi tỷ lệ C/N khác nhau (Phạm Minh Truyền và ctv.
- 2020), nhưng để xác định được thời điểm bổ sung đường cát từ giai đoạn mấy của ấu trùng là tốt nhất để ấu trùng và hậu ấu trùng tăng trưởng tốt và tỷ lệ sống cao là rất cần thiết nhằm xây dựng qui trình ương ấu trùng tôm càng xanh bằng công nghệ biofloc để ứng dụng vào thực tế sản xuất..
- Nguồn ấu trùng tôm càng xanh.
- Sau khi trứng nở thành ấu trùng, chọn ấu trùng có tính hướng quang mạnh để bố trí thí nghiệm..
- Phương thức bổ sung đường cát dựa theo lượng thức ăn nhân tạo sử dụng là Lansy PL có 48% protein, đường cát được bổ sung 1 ngày một lần dựa trên lượng thức ăn cho tôm trong ngày.
- Lượng đường cát cần bổ sung vào bể để tạo biofloc được tính dựa theo công thức của Avnimelech (2015)..
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức bổ sung đường cát ở các giai đoạn ấu trùng khác nhau, cách bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, lặp lại 3 lần, bể ương bằng composite 500 L, độ mặn 12.
- mật độ ấu trùng 60 con/L..
- Nghiệm thức 1: Bổ sung đường cát từ giai đoạn 2 của ấu trùng.
- Nghiệm thức 2: Bổ sung đường cát từ giai đoạn 4 của ấu trùng.
- Nghiệm thức 3: Bổ sung đường cát từ giai đoạn 6 của ấu trùng.
- Nghiệm thức 4: Bổ sung đường cát từ giai đoạn 8 của ấu trùng.
- Chăm sóc và quản lý ấu trùng tôm càng xanh.
- Hằng ngày theo dõi hoạt động bơi lội của ấu trùng và lượng thức ăn cho ấu trùng ăn.
- Ấu trùng tôm càng xanh được chăm sóc và cho ăn theo Bảng 1.
- Công thức thức ăn chế biến cho ấu trùng tôm càng xanh.
- Giai đoạn ấu trùng Loại thức ăn Lượng thức ăn Số lần cho ăn.
- Giai đoạn 1 Không cho ăn.
- Giai đoạn 2 - 3.
- Ấu trùng (AT) Artemia.
- Giai đoạn 4 - 5.
- Thức ăn Lansy PL 1 g/m 3 /lần 3 lần/ngày (8giờ, 11giờ và 14giờ) Ấu trùng Artemia 3 AT Artemia/mL.
- nước ương 1 lần/ngày (17giờ) Giai đoạn.
- Thức ăn Lansy PL 1,5 g/m 3 /lần 3 lần/ngày (8 giờ, 11giờ và 14giờ) Ấu trùng Artemia 3 AT Artemia/mL.
- Thức ăn Lansy PL 2 g/m 3 /lần 3 lần/ngày (8giờ, 11giờ và 14giờ) Ấu trùng Artemia 4 AT Artemia/mL.
- Các chỉ tiêu theo dõi tôm: Chỉ số biến thái của ấu trùng (LSI) được xác định 3 ngày/1 lần, mỗi lần thu ngẫu nhiên 10 ấu trùng/bể, chỉ số biến thái của ấu trùng tôm càng xanh theo dõi đến ngày thứ 21.
- Chiều dài ấu trùng và hậu ấu trùng được đo ở các giai đoạn 1, 5, 11, PL-1 và PL-15, mỗi lần đo 30 con/bể.
- Các số liệu thu thập được tính toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn bằng phần mềm Microsoft Excel 2013, so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức theo phương pháp phân tích ANOVA một nhân.
- Nhiệt độ buổi sáng và buổi chiều giữa các nghiệm thức được trình bày ở Bảng 2, nhiệt độ buổi sáng dao động từ o C, và buổi chiều từ o C.
- Trung bình pH ở các nghiệm thức biến động rất nhỏ, buổi sáng pH từ 8,11 đến 8,12 và buổi chiều 8,25 đến 8,27.
- (2015), độ kiềm thích hợp cho ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh là 100 - 120 mgCaCO 3 /L.
- Vì vậy độ kiềm của các nghiệm thức thích hợp cho tôm phát triển tốt..
- Hàm lượng TAN trung bình ở các nghiệm thức dao động từ mg/L, thấp nhất là ở nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 2 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 4, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Ang (1985) cho rằng ương ấu trùng tôm càng xanh hàm lượng TAN >.
- lượng TAN ở các nghiệm thức đều thích hợp cho tôm phát triển..
- Hàm lượng nitrit biến động trong khoảng mg/L, cao nhất ở nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 8 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 6, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại, theo ghi.
- nhận của Margarete and Wagner (2006), tỷ lệ sống, tăng trưởng và chỉ số biến thái không có sự khác biệt khi ấu trùng tôm càng xanh được ương ở mức NO 2.
- Như vậy, NO 2 - ở nghiệm thức bổ sung đường cát ở giai đoạn 2 và 4 nằm trong phạm vi cho phép để tôm phát triển tốt, tuy nhiên ở nghiệm thức bổ sung đường cát ở giai đoạn 6 và 8 đến cuối thí nghiệm hàm lượng TAN và NO 2 - cao hơn khoảng cho phép nên đã ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của tôm..
- Trung bình các yếu tố môi trường của các nghiệm thức.
- Chỉ tiêu Giai đoạn bổ sung đường cát.
- Ở giai đoạn PL-5, thể tích biofloc cao nhất ở nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 2 và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 8, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại.
- Đến giai đoạn PL-10 và PL-15 thể tích biofloc cao nhất vẫn là ở nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 2 khác biệt không có.
- ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 4, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với 2 nghiệm thức còn lại..
- Kết quả xử lý thống kê cho thấy qua các lần thu mẫu chiều dài và chiều rộng hạt biofloc của các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Thể tích và kích thước hạt biofloc của các nghiệm thức Chỉ tiêu Giai đoạn.
- Giai đoạn bổ sung đường cát.
- nghiệm thức.
- (2020), ương ấu trùng tôm càng xanh theo công nghệ biofloc với tỷ lệ C/N khác nhau cho thấy mật độ tổng vi khuẩn sau 15 ngày và cuối thí nghiệm lần lượt là 2,4 và 14,3×10 4 CFU/mL thì ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh dẫn phát triển tốt.
- mật độ tổng vi khuẩn cả 4 nghiệm thức đều nằm trong khoảng thích hợp cho tôm phát triển..
- Mật độ tổng vi khuẩn trong tôm thấp nhất ở nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn CFU/g) khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 4 nhưng khác biệt có nghĩa thống kê so.
- với 2 nghiệm thức còn lại.
- Chỉ tiêu Các giai đoạn bổ sung đường cát.
- khuẩn Vibrio ở các nghiệm thức dao động từ 10,9×10 2 đến 22,6×10 2 CFU/mL.
- Ở nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 8 cao nhất và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 6, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với 2 nghiệm thức còn lại.
- Vibrio thấp nhất ở nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 2, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 8, nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Do bổ sung đường cát sớm kích thích nhóm vi khuẩn có lợi phát triển trước nên lấn ác vi khuẩn Vibrio dẫn đến mật độ vi khuẩn Vibrio tăng dần khi bổ sung đường cát từ giai đoạn 2 đến giai đoạn 8..
- Cao nhất ở nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn CFU/g) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn CFU/g) và nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn CFU/g) và khác biệt không có ý nghĩa (p<0,05) ở nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn CFU/g)..
- Vậy mật độ vi khuẩn Vibrio trong thí nghiệm này không ảnh hưởng xấu đến ấu trùng và hậu ấu trùng tôm..
- Chỉ số LSI thể hiện sự biến thái và mức độ đồng đều của ấu trùng tôm càng xanh trong bể ương.
- Sự phát triển của ấu trùng tôm càng xanh được thông qua chu kì lột xác và biến thái.
- Ấu trùng trải qua 11 lần lột xác và biến thái để hình thành hậu ấu trùng (Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2003).
- Bảng 6 cho thấy chỉ số biến thái tôm càng xanh từ ngày 3 đến ngày 18 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- Đến ngày ương thứ 21, chỉ số biến thái của ấu trùng tôm càng xanh cao nhất ở nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 4 và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại..
- Chỉ số biến thái của ấu trùng tôm càng xanh trong các nghiệm thức.
- Ngày Giai đoạn bổ sung đường cát.
- Tăng trưởng về chiều dài của ấu trùng.
- tôm càng xanh.
- Chiều dài của tôm ở giai đoạn 1, 5 và 11 giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Chiều dài tôm PL1 ở nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 4 dài nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức bổ sung.
- đường cát từ giai đoạn 6 (9,6 mm) và nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 8 (9,5 mm), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 2 (9,8 mm).
- Giai đoạn PL15 ở nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 4 (11,4 mm) tăng trưởng nhanh nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại..
- Tăng trưởng chiều dài (mm) của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh.
- Giai đoạn Giai đoạn bổ sung đường cát.
- Giai đoạn 1 2,0±0,0 a 2,0±0,0 a 2,0±0,0 a 2,0±0,0 a.
- Giai đoạn 5 3,7±0,3 a 4,0±0,1 a 3,9±0,0 a 3,8±0,2 a.
- Giai đoạn a 8,1±0,1 a 7,7±0,0 a 7,9±0,3 a.
- Bảng 8 cho thấy tỷ lệ sống của các nghiệm thức dao động trong khoảng 44,5 đến 55,3%.
- Tỷ lệ sống của tôm cao nhất là ở nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 4 khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 6, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Điều này cho thấy việc bổ sung đường cát vào giai đoạn 4 là tốt nhất.
- Chỉ tiêu Nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn.
- Năng suất của PL15 được trình bày ở Bảng 8, cũng giống như tỷ lệ sống, năng suất của tôm cao nhất là ở nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 4 khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bổ sung đường cát từ giai đoạn 6, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại, từ đó cho thấy bổ sung đường cát ở giai.
- đoạn 2 (ngày thứ 2 bố trí tôm) sớm quá làm ảnh hưởng đến ấu trùng, còn bổ sung ở giai đoạn 8 trễ quá làm cho TAN, NO 2 - và mật độ vi khuẩn cao làm cho tỷ lệ sống và năng suất thấp ở 2 nghiệm thức này.
- Trần Ngọc Hải và ctv., (2018) cho rằng ương ấu trùng tôm càng xanh trong hệ thống biofloc với các nguồn cacbon khác nhau cho năng suất PL-15.
- So sánh kết quả cho thấy tỷ lệ sống và năng suất PL-15 của nghiên cứu này cao hơn vì nghiên cứu trước đây sử dụng bột gạo bổ sung vào bể ương làm nước bị đục ảnh hưởng đến ấu trùng..
- Tăng trưởng về chiều dài, tỷ lệ sống và năng suất của PL-15 ở nghiệm thức bổ sung đường cát ở giai đoạn 4 là tốt nhất..
- Ứng dụng bổ sung đường cát với tỷ lệ C/N = 17,5 từ giai đoạn 4 trong ương ấu trùng tôm càng xanh vào thực tiễn sản xuất..
- Ảnh hưởng của độ kiềm lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh.
- Ảnh hưởng của các nguồn cacbon lên tăng trưởng và tỷ lệ sống trong ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc.
- Nghiên cứu ương ấu trùng tôm càng xanh theo công nghệ biofloc với các tỉ lệ C/N khác nhau..
- Nghiên cứu ương ấu trùng tôm càng xanh bằng công nghệ biofloc với các nguồn cacbon khác nhau