« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy hải sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jvn.2019.169 NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY HẢI SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Thị Lệ 1.
- Doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh, nhân tố ảnh hưởng, thủy hải sản.
- Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy hải sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Kết quả của kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi qui tuyến tính cho thấy có bốn nhóm nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy hải sản trong vùng là: nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực, đặc điểm và khả năng của doanh nghiệp và đạo đức và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
- Kết quả phân tích của nghiên cứu là căn cứ đề xuất bốn hàm ý quản trị góp phần hoàn thiện năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hải sản ở Đồng bằng sông Cửu Long..
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy hải sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nghiên cứu của Phan Văn Hòa (2009) cho thấy việc sản xuất và tiêu thụ thủy hải sản của các DN Việt Nam còn nhiều thiếu sót và sự không nhất quán.
- Bên cạnh đó, giá thủy hải sản nguyên liệu không hợp lý so với giá xuất khẩu do chi phí sản xuất trong nước cao (Xuân Thảo, 2017) cũng là một trong các yếu tố tạo nên khó khăn lớn để các DN Việt Nam có thể cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu..
- Để phát triển bền vững trên thị trường quốc tế, các DN xuất khẩu thủy hải sản nên chú trọng vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động.
- Bởi vì theo Porter (2008), năng lực cạnh tranh giúp DN có thể đứng vững trên thị trường, mở rộng thị phần, tăng lợi nhuận.
- Năng lực cạnh tranh cũng là khả năng thực hiện tốt hơn đối thủ trong việc đạt được mục tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh cho phép DN tạo ra và duy trì lợi nhuận trong môi trường thay đổi nhanh chóng (Ambrosini and Bowman, 2009)..
- Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy hải sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long” là cấp thiết, cần được thực hiện để có cơ sở, làm căn cứ đề xuất các hàm ý quản trị..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu 2.1.1 Năng lực cạnh tranh.
- Theo quan điểm của Porter (2008), cạnh tranh là vấn đề cơ bản quyết định sự thành công hay thất bại của DN.
- Chiến lược cạnh tranh là sự tìm kiếm vị thế cạnh tranh thuận lợi trong ngành.
- Vị thế cạnh tranh khi xem xét trên phương diện từ DN đó chính là khả năng cạnh tranh của DN.
- (2006) tin rằng khả năng cạnh tranh bao gồm nhiều yếu tố như lãnh đạo, chi phí, lợi thế giá trị khách hàng, quản lý thời gian hiệu quả và lợi thế của sự đổi mới.
- Một công ty có lợi thế cạnh tranh nếu nó có thể sản xuất và bán sản phẩm với giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh (Rojaka, 2009).
- Năng lực cạnh tranh bao gồm các khả năng cho phép tổ chức để phân biệt chính nó với các đối thủ cạnh tranh và năng lực cạnh tranh có được thông qua việc ra quyết định của nhà quản lý.
- Hai trong số các năng lực cạnh tranh có thể được sở hữu bởi một công ty là chi phí thấp và sự khác biệt.
- Mặt khác, Salloum (2013) đã kết luận rằng các môi trường kinh doanh khác nhau sẽ làm thay đổi các nhân tố dùng để đo lường năng lực cạnh tranh của DN.
- (2008) đã so sánh và chứng minh các đo lường cho năng lực cạnh tranh ở các quốc gia khác nhau thì không hoàn toàn giống nhau..
- Nếu như các nghiên cứu trên là để tìm hiểu về năng lực cạnh tranh trên nhiều khía cạnh khác nhau từ các cách thức đo lường, cho đến các quan điểm đo lường trên từng quốc gia khác nhau, Han et al..
- (2007) lại tập trung chuyên sâu vào nghiên cứu các mối quan hệ nhân quả của năng lực cạnh tranh và cho rằng hiệu quả kinh doanh sẽ tăng nếu công ty có năng lực cạnh tranh mạnh hơn thông qua cải tiến các nhân tố có thể tác động đến năng lực này..
- Tuy nhiên, những nghiên cứu chuyên sâu theo hướng này còn khá hạn chế đặc biệt là trong nhóm ngành chế biến và xuất khẩu thủy hải sản..
- (2006) đã xác nhận mối quan hệ nội bộ chặt chẽ giữa việc cải tiến công nghệ và khả năng cạnh tranh.
- Kết quả cho thấy DN có thể nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua việc đổi mới công nghệ.
- Các nhân tố này được chứng minh sẽ chi phối năng lực cạnh tranh của DN.
- Dựa trên thực tế ngành chế biến và xuất khẩu thủy hải sản của nghiên cứu này, việc áp dụng máy móc thiết bị, hệ thống nhà xưởng, dây chuyền chế biến, hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) là những cải tiến không thể thiếu trong quá trình cạnh tranh và gia tăng thế mạnh trên thị trường xuất khẩu.
- Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu H 1 : Có sự tác động tích cực của nhân tố cải tiến công nghệ lên năng lực cạnh tranh của DN thủy hải sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ được đưa vào mô hình nghiên cứu..
- (2003), ngoài chất lượng nguồn nhân lực, trong môi trường kinh doanh thay đổi nhanh như hiện nay, tính linh hoạt của người lao động cũng là nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh cho DN.
- (2011), tuy nhiên sự chuyển đổi lao động linh hoạt sẽ tác động đến khả năng cạnh tranh tốt hơn..
- Kế thừa kết quả trên, nghiên cứu này được thực hiện kiểm định giả thuyết H 2 : Nguồn nhân lực có.
- tác động cùng chiều với năng lực cạnh tranh của DN thủy hải sản vùng ĐBSCL..
- Nghiên cứu của Kaur et al.
- (2016) công bố có mối quan hệ chặt chẽ giữa nguyên vật liệu đầu vào với năng lực cạnh tranh của DN.
- Thực tế trong ngành thủy hải sản cũng cho thấy, DN có nguồn nguyên liệu ổn định và đảm bảo về chất lượng sẽ nâng cao hiệu quả xuất khẩu cũng như tạo nên lợi thế cạnh tranh lâu dài cho DN.
- Từ dẫn chứng trên, giả thuyết H 3 sẽ được thực hiện để kiểm chứng sự tác động của nguồn nguyên liệu đến năng lực cạnh tranh của DN thủy hải sản của vùng ĐBSCL..
- (2007), đã phát hiện ra rằng TQM thực tiễn có mối quan hệ tích cực và tác động trực tiếp đến năng lực cạnh tranh.
- Các thực hành TQM có thể dẫn đến lợi thế cạnh tranh thông qua các cải tiến để kích thích sự cạnh tranh về chất lượng và chi phí..
- (2007) đã đánh giá sự đóng góp của quản lý chất lượng trong hiệu quả kinh doanh và kết luận rằng quản lý chất lượng có thể giúp các công ty đạt được lợi thế cạnh tranh bằng cách cung cấp hàng hóa có thể đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
- tuyên bố rằng việc thực hành TQM có tác động mạnh mẽ đến năng lực cạnh tranh của công ty, dẫn đến số lượng ngày càng tăng sự hài lòng của người tiêu dùng..
- Do vậy, giả thuyết đặt ra là H 4 : Việc triển khai TQM tốt hơn sẽ tăng cường hơn nữa năng lực cạnh tranh của DN thủy hải sản vùng ĐBSCL..
- Nghiên cứu của Juholin (2004) cho rằng trách nhiệm xã hội của DN cũng góp phần vào việc tăng cường năng lực cạnh tranh lâu dài.
- (2009) vẫn cho rằng các nghiên cứu trên không chứng minh rõ ràng làm thế nào thực hành đạo đức kinh doanh liên quan trực tiếp đến năng lực cạnh tranh.
- Do đó các học giả đã cố gắng xác định mối quan hệ trực tiếp giữa trách nhiệm xã hội và khả năng cạnh tranh và có thể chỉ ra rằng hai khía cạnh tương quan thông qua chu kỳ học tập và đổi mới.
- Đó là, khi các nguyên tắc đạo đức được đưa vào thực tế như là một phần của hoạt động kinh doanh, nó sẽ dẫn dắt một công ty hướng tới thực tiễn đổi mới và cuối cùng là năng lực cạnh tranh.
- Trên cơ sở này, nghiên cứu hình thành giả thuyết H 5 : Đạo đức và trách nhiệm xã hội sẽ ảnh hưởng làm tăng năng lực cạnh tranh của DN thủy hải sản vùng ĐBSCL..
- (2016) chứng minh rằng các đặc điểm và khả năng của DN là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến hiệu suất xuất khẩu cũng như sự cạnh tranh của các công ty.
- Các đặc điểm này bao gồm quy mô của công ty, kinh nghiệm xuất khẩu, năng lực quốc tế, số năm thành lập và kiến thức thị trường xuất khẩu (Nazar and Saleem, 2009).
- Đồng tình với quan điểm trên, nghiên cứu này đề xuất giả thuyết H 6 : Năng lực cạnh tranh của DN thủy hải sản vùng ĐBSCL chịu sự tác động tích cực bởi đặc điểm và khả năng của DN..
- 2.1.8 Khả năng xây dựng thương hiệu.
- O’Cass and Ngo (2011) đã đưa ra khái niệm khả năng xây dựng thương hiệu như một năng lực vững chắc của công ty.
- (2011) trong nghiên cứu của mình đã mô tả khả năng xây dựng thương hiệu bao gồm bốn cách tiếp cận: xác định ý nghĩa thương hiệu.
- Bảng 1: Các biến số trong mô hình nghiên cứu.
- Đặc điểm và khả năng của DN.
- Khả năng xây dựng thương hiệu.
- [KNXDTH1] Sử dụng thương hiệu như một công cụ cạnh tranh [KNXDTH2] Có khả năng xây dựng thương hiệu có giá trị.
- Năng lực cạnh tranh.
- Khả năng xây dựng thương hiệu khó bắt chước và chuyển giao, do đó mang lại lợi thế cạnh tranh bền vững (Morgan et al., 2009).
- Xây dựng thương hiệu để bảo vệ sự đổi mới từ việc bắt chước của đối thủ cạnh tranh cũng như cho phép các công ty dễ dàng kiểm soát rủi ro và phản ứng nhanh hơn và hiệu quả hơn với những thay đổi trong thị trường.
- Từ nhiều bằng chứng nêu trên, nghiên cứu này sẽ kiểm chứng mối quan hệ giữa khả năng xây dựng thương hiệu với năng lực cạnh tranh của các DN thủy hải sản vùng ĐBSCL với giả thuyết H 7 : Khả năng xây dựng thương hiệu tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của DN..
- hình nghiên cứu được hình thành như Hình 1.
- Các biến trong mô hình nghiên cứu được xây dựng như trình bày trong Bảng 1..
- Hình 1: Mô hình nghiên cứu (Nguồn: Nghiên cứu đề xuất) 2.2 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu.
- Dựa trên lược khảo tài liệu, bộ tiêu chí đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh đã được xây dựng và điều chỉnh phù hợp phạm vi và đặc trưng ngành nghề.
- hàm tuyến tính để cho thấy sự tác động cũng như mức độ tác động của các nhân tố được nghiên cứu đến năng lực cạnh tranh của DN..
- Y: Năng lực cạnh tranh.
- X 6 : Đặc điểm và khả năng của DN.
- X 7 : Khả năng xây dựng thương hiệu..
- 3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN Trước khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá, nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định thống kê bằng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm tra mức độ chặt chẽ của các mục hỏi trong bộ tiêu chí đo lường năng lực cạnh tranh.
- Năng lực cạnh tranh Nguồn nhân lực.
- khả năng DN.
- Khả năng XD thương hiệu H 4.
- Khả năng xây dựng thương hiệu KNXDTH1, KNXDTH2, KNXDTH3, KNXDTH4 0,799 Năng lực cạnh tranh NLCT1, NLCT2, NLCT3, NLCT4, NLCT5, NLCT6,.
- đến năng lực cạnh tranh của các DN, bao gồm:.
- Giá trị Beta chuẩn hóa của bốn biến này cho thấy các biến độc lập đều có mối quan hệ thuận chiều đến năng lực cạnh tranh.
- Cho nên, DN có thế mạnh trong việc kiểm soát tốt về nguồn nguyên liệu sẽ chi phối mạnh trên thị trường thông qua khả năng cạnh tranh với đối thủ.
- Hơn nữa tính ổn định của nguồn nguyên liệu cũng ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh vì nó giúp DN đảm bảo được số lượng đơn hàng theo hợp đồng hay đáp ứng đủ và tốt cho các kế hoạch đề ra.
- Kết luận này cũng phù hợp với nghiên cứu của Kaur et al.
- kỳ vọng việc cung ứng nguyên vật liệu thông qua chuỗi cung ứng tự động có thể tác động đến năng lực cạnh tranh, tuy nhiên trên điều kiện thực tế tại vùng, rất ít DN áp dụng được chuỗi cung ứng này..
- Bảng 4: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến năng lực cạnh tranh của các DN.
- Khả năng xây dựng thương hiệu 0,050 ns Biến phụ thuộc: Năng lực cạnh tranh (NLCT).
- trị hệ số Beta đứng thứ hai về mức độ tác động (0,214) và cũng tác động cùng chiều đến năng lực cạnh tranh.
- nhiều và hoạch định càng tốt kế hoạch xuất khẩu hiển nhiên sẽ tăng vị thế cạnh tranh so với đối thủ..
- Môi trường cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu thủy hải sản thay đổi nhanh và liên tục theo tình hình thế giới nên kinh nghiệm không đi liền với số.
- năm thành lập của DN mà phải đồng hành với kinh nghiệm cạnh tranh và việc am hiểu sâu sắc về hoạt động xuất khẩu.
- (2018) đã chứng minh thuyết phục về sự tác động của nhân tố này đến khả năng cạnh tranh và hoạt động xuất khẩu của DN trong chính ngành hải sản tại Việt Nam, khác biệt của nghiên cứu này với nghiên cứu của Thanh et al.
- Vị trí tác động thứ ba đến năng lực cạnh tranh là nguồn nhân lực (0,207).
- (2016) rằng khi nguồn nhân lực càng chuyên nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp cao và có khả năng thích ứng cao thì sẽ tạo ra năng lực cạnh tranh càng mạnh cho DN..
- Nhân tố về đạo đức và trách nhiệm xã hội tuy có ý nghĩa thống kê nhưng chỉ ở mức 10% và hệ số tác động cũng là thấp nhất đến năng lực cạnh tranh..
- Mặc dù các DN cũng đã quan tâm đến vấn đề đạo đức và trách nhiệm xã hội nhưng bản thân họ không đặt quá nhiều niềm tin vào hoạt động này có thể thúc đẩy làm tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường một cách mạnh mẽ.
- Ngược lại, Siriphattrasophon and Piriyatanarak (2013) chứng minh rằng việc thực hiện đạo đức và trách nhiệm xã hội tác động trên 60% đến sự tăng lên của năng lực cạnh tranh tại một DN..
- Các nhân tố như trình độ cải tiến công nghệ, khả năng xây dựng thương hiệu và quản lý chất lượng toàn diện chưa được chứng minh có tác động đến năng lực cạnh tranh của DN.
- Mặc dù cũng có DN đã cạnh tranh tốt hơn khi thực hiện xây dựng thương hiệu hay quản lý chất lượng toàn diện nhưng số lượng này còn quá nhỏ để có thể có được kết luận trên tổng thể..
- Kết quả nghiên cứu trên cho thấy ba nhân tố quan trọng tác động đến năng lực cạnh tranh của DN thủy hải sản vùng ĐBSCL là nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực, và đặc điểm và khả năng của DN.
- Việc thực hiện đạo đức và trách nhiệm xã hội cũng sẽ giúp DN có thể cạnh tranh thông qua niềm tin và sự yêu mến từ khách hàng hay từ quốc gia nhập khẩu, DN thực hiện trách nhiệm xã hội càng nhiều càng dễ dàng có được sự tôn trọng và thiện cảm từ khách hàng..
- Dựa trên kết quả phân tích hồi qui, bốn hàm ý quản trị được đề xuất góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của DN..
- Quan tâm đúng mực về vấn đề lao động, thực hiện các quy tắc đạo đức với nguồn nhân lực để tạo nên một tác động liên kết, khi nguồn nhân lực được vững chắc thì năng lực cạnh tranh lại một lần nữa được tăng cao.