« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch nội địa của nhân viên văn phòng tại thành phố Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
- Du lịch nội địa, nhân viên văn phòng, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch nội địa của nhân viên văn phòng trên địa bàn thành phố Cần Thơ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy hai nhóm nhân tố có tác động tích cực đến nhu cầu du lịch nội địa là yếu tố ngẫu nhiên và yếu tố văn hóa - xã hội, riêng nhóm nhân tố chi phí có hướng ảnh hưởng tiêu cực đến nhu cầu du lịch nội địa của nhân viên văn phòng.
- Trên cở sở kết quả nghiên cứu này, một số khuyến nghị chính sách đã được đề xuất cho các doanh nghiệp du lịch tại thành phố Cần Thơ trong việc hình thành chiến lược thúc đẩy nhu cầu du lịch nội địa của bộ phận nhân viên văn phòng..
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch nội địa của nhân viên văn phòng tại thành phố Cần Thơ.
- Tại đây, du lịch đã trở thành một xu hướng phổ biến trong đời sống người dân..
- Với mức sống và thu nhập ngày càng được nâng cao thì chắc hẳn nhu cầu du lịch giải trí của người dân tại thành phố sẽ ngày càng gia tăng.
- Tuy nhiên, để đáp ứng tốt nhu cầu du lịch của những người đang sinh sống, làm việc tại đây thì đòi hỏi các công ty du lịch, dịch vụ giải trí trong khu vực phải nắm rõ được các đặc điểm của khách hàng, các yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch của họ thì mới tìm ra được phương thức tổ chức các chuyến tham quan một cách phù hợp, khuyến khích việc du lịch của người dân.
- Trên thực tế, khi cuộc sống ngày càng phát triển thì lại càng xuất hiện thêm nhiều yếu tố mới ảnh hưởng đến nhu cầu của con người, việc nghiên cứu các tác nhân tác động đến mong muốn của họ là điều cần thực hiện.
- Điều này giúp chúng ta vạch ra các chính sách du lịch, đường lối thực hiện đúng đắn, giúp ngành du lịch “không bị lỗi thời” nhằm đem đến lợi ích cao nhất cho khách hàng, doanh nghiệp và nền kinh tế của thành phố..
- Đồng thời, họ cũng là những người thường đối mặt với mệt mỏi do công việc gây ra nên ý nghĩ du lịch để cân bằng lại cuộc sống sẽ được hình thành trong tâm trí họ.
- Tuy nhiên, trên thực tế việc du lịch lại khá khó khăn vì đa phần các công ty chú trọng vào chuyến tham quan dài hạn,.
- Mặt khác, một số chuyến du lịch ngắn ngày đôi lúc chất lượng lại khá thấp nên gây mất niềm tin đối với bộ phận trên.
- Tình trạng quá tải ở các địa điểm du lịch vào những ngày cuối tuần cũng là một lý do khác làm cho nhu cầu du lịch của họ không thể thực hiện.
- Đây được xem là đối tượng có khả năng hình thành nhu cầu du lịch khá cao nhưng lại gặp phải nhiều vấn đề với mong muốn này.
- Bên cạnh đó, khi mức sống ngày càng nâng cao thì những đòi hỏi của họ về du lịch ngày càng gia tăng hơn nữa.
- Theo Cổng thông tin điện tử Chính phủ thành phố Hồ Chí Minh thì “du lịch nội địa đã tăng trưởng với tốc độ rất nhanh nhờ các chính sách hỗ trợ của Nhà nước.
- Một phần nguyên nhân là do tại Việt Nam chi phí du lịch nước ngoài thường rất cao và du khách phải mất nhiều thơi gian hơn cho việc thực hiện các thủ tục cần thiết.
- Đồng thời, việc đẩy mạnh tham quan nội địa sẽ giúp gia tăng khoản thu từ du lịch, tạo thêm việc làm tại các điểm du lịch quốc gia thay vì nước ngoài, qua đó góp phần phát triển nền kinh tế nói chung và ngành du lịch quốc gia theo chiều hướng tốt hơn.
- Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch trong nước của nhân viên văn phòng tại TPCT” là hết sức cần thiết.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch trong nước của bộ phận NVVP tại TPCT, trên cơ sở đó đề xuất những khuyến nghị chính sách cho các doanh nghiệp du lịch tại Cần Thơ trong việc hình thành chiến lược nhằm thúc đẩy nhu cầu du lịch của bộ phận NVVP tại khu vực..
- Dựa trên cơ sở lược khảo một số nghiên cứu có liên quan đến nhu cầu du lịch, nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu bao gồm 5 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch (Hình 1) đó là: công nghệ, yếu tố ngẫu nhiên, chi phí, điểm du lịch và yếu tố văn hóa-xã hội..
- Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của NVVP tại TPCT.
- Yếu tố công nghệ.
- Rodrigues (2013) đã cho rằng công nghệ là một trong những nhân tố có ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch quốc gia của du khách.
- Việc thời tiết hay xu hướng du lịch thay đổi bất ngờ cũng có thể gây nên sự thay đổi về mong muốn đi du lịch của con người.
- Ví dụ, trước đây, nếu người ta thường đi du lịch đến những nơi sang trọng thì hiện nay việc khám phá cảnh đẹp thiên nhiên còn hoang sơ lại trở thành xu hướng phổ biến và thúc đẩy nhu cầu du lịch để tìm hiểu điểm mới lại gia tăng.
- NHU CẦU.
- DU LỊCH CỦA NVVP TẠI TPCT.
- Chương trình quảng bá du lịch - Mức độ thuận tiện của hệ thống phương tiện giao thông.
- Chất lượng cơ sở hạ tầng/dịch vụ du lịch.
- Các sự kiện đặc biệt - Xu hướng du lịch - Thời gian rảnh.
- Chi phí đến điểm du lịch - Chi phí sinh hoạt tại điểm du lịch.
- ĐIỂM DU LỊCH.
- sinh hoạt tại điểm du lịch.
- Bên cạnh đó, các tác giả này cũng cho rằng giá cả hàng hóa thay thế cũng là một trong những nhân tố liên quan đến chi phí và có tác động đến nhu cầu du lịch của con người.
- Redman (1982) và Archer (1980) cũng nhận định các yếu tố trên có ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch.
- Nghiên cứu của Phạm Hồng Mạnh (2009) chỉ ra rằng chi phí có sự tác động nghịch chiều với nhu cầu du lịch vì nó là một trong những nguyên nhân làm giảm mong muốn đi du lịch của con người..
- Điều này cũng hợp lí vì du lịch cũng có nét tương đồng như một món hàng hóa.
- Từ đây cho thấy, chi phí là một yếu tố mà du khách có thể quan tâm đến và có tầm ảnh hưởng lên nhu cầu du lịch của họ..
- Điểm du lịch.
- Các đặc trưng riêng biệt, độ nổi tiếng của một địa điểm được cho rằng sẽ thúc đẩy việc hình thành nhu cầu đi du lịch của du khách.
- Điều này được lý giải vì con người luôn có tinh thần học hỏi, tìm hiểu những điều mới lạ thông qua việc du lịch..
- (2003) cho rằng các yếu tố liên quan đến địa điểm du lịch như mức độ thu hút của nền.
- văn hóa, mức độ thu hút của thiên nhiên, sự lân cận về địa lý và an ninh là các yếu tố có sự tác động tích cực đến nhu cầu du lịch.
- Do đó, yếu tố này cần được xem xét khi đánh giá nhu cầu du lịch..
- Yếu tố xã hội - văn hóa.
- Thông thường, con người sẽ bị chi phối bởi rất nhiều tác nhân đối với nhu cầu của họ và yếu tố văn hóa-xã hội có thể là yếu tố ảnh hưởng khá nhiều.
- Frechtling (1996) cũng đề cập bạn bè là một trong những nhân tố kéo có sức ảnh hưởng tích cực đến nhu cầu du lịch.
- Qua đó, chúng ta có thể nhìn nhận yếu tố văn hóa - xã hội có tầm ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch..
- CN1 Chương trình quảng bá du lịch.
- NN3 Xu hướng du lịch NN4 Thời gian rảnh.
- CP1 Chi phí đến điểm du lịch.
- Redman (1982), Archer (1980) CP2 Chi phí sinh hoạt tại điểm du lịch.
- DU LỊCH.
- 2.2 Phương pháp thu thập và phân tích số liệu Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp gồm 150 quan sát, được thu thập từ phương pháp chọn mẫu thuận tiện với đối tượng khảo sát là các NVVP đang làm việc tại ba quận (Ninh Kiều, Bình Thủy và Cái Răng) đã và đang có nhu cầu đi du lịch 1 .
- Nghiên cứu sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau và sử dụng phương pháp phân tích nhân tố (EFA) nhằm phân nhóm các yếu tố có những đặc điểm gần nhau và hình thành nên các nhóm nhân tố mới có ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch, giúp hiệu chỉnh lại mô hình nghiên cứu chính xác hơn.
- Cuối cùng, phương pháp phân tích hồi quy nhị phân (Logit regresison) được sử dụng để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của NVVP tại TPCT.
- β 0 + CNβ 1 + NNβ 2 + CPβ 3 + DDLβ 4 + XHVHβ 5 Trong đó: biến phụ thuộc NCDL đo lường nhu cầu du lịch của NVVP tại TPCT và nhận hai giá trị là 0 = Không có nhu cầu đi du lịch nội địa, 1 = Có nhu cầu đi du lịch nội địa.
- Rodrigues (2013), nhóm yếu tố kinh tế - xã hội cũng có tác động đến nhu cầu du lịch quốc gia và được đo lường bằng các yếu tố như thu nhập và nhân khẩu học… Song et al.
- (2010), Croes (2000) và Archer (1980) cũng nhận định thu nhập là yếu tố quan trọng liên quan đến nhu cầu du lịch.
- Điều này là phù hợp với thực tế vì khi người ta kiếm được nhiều tiền hơn thì có thể nhu cầu du lịch của họ cũng sẽ tăng lên nhằm thỏa mãn mong muốn của bản thân.
- Vì thế, khi xem xét sự tác động đến nhu cầu du lịch của con người thì chúng ta cần kiểm soát các yếu tố.
- Trong đó, cao nhất là điểm du lịch.
- Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Điểm du lịch: 0,774.
- Nhóm nhân tố 4 gồm 3 biến quan sát là DDL1, DDL2, DDL4 có tên là điểm du lịch..
- Các nhóm nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích hồi quy nhị phân cùng với các biến kiểm soát được đề xuất trong mô hình nghiên cứu như giới tính, độ tuổi, thu nhập, tình trạng hôn nhân, quy mô gia đình, trình độ học vấn và biến phụ thuộc là nhu cầu du lịch (NCDL)..
- Điểm du lịch -,003 ,997.
- Kết quả này hoàn toàn đúng trên thực tế vì ngày nay việc đi du lịch thường bị ảnh hưởng bởi các xu hướng du lịch rất nhiều..
- Trước đây, việc du lịch đến những thành phố, điểm du lịch nổi tiếng có chất lượng cao là xu thế và là lựa chọn ưu tiên của khách du lịch thì ngày nay việc tìm đến nơi có cảnh đẹp hoang sơ, chưa ai khám phá nhiều lại là xu hướng phổ biến.
- Như vậy, theo thời gian thì nhu cầu du lịch của con người sẽ thay đổi theo xu hướng chung của xã hội.
- Bên cạnh đó, bảng số liệu còn cho thấy nhóm nhân tố ngẫu nhiên có hệ số Exp(β) là 1,724 (>1) nên có thể nói rằng khi nhóm yếu tố ngẫu nhiên tăng thêm 1 điểm nhân tố thì xác suất du lịch nội địa của NVVP sẽ tăng 1,7 lần, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi..
- Nhóm nhân tố chi phí là nhóm nhân tố có mức tác động nghịch chiều đến xác suất du lịch nội địa của NVVP do có hệ số β = -0,853.
- Trên thực tế, việc du lịch phải gắn liền với việc chi trả chi phí cho các dịch vụ, hàng hóa sử dụng.
- Tuy nhiên, không phải ai cũng có đủ khả năng chi trả cho mong muốn của mình nên việc cân nhắc về các khoản chi phí là điều được mọi người quan tâm nhất trước khi đi du lịch.
- Vì vậy, chi phí hoàn toàn có khả năng ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của NVVP.
- 0,426 (<1) nên có thể nói rằng nếu tăng thêm một điểm nhân tố chi phí thì xác suất du lịch nội địa của NVVP sẽ giảm 0,4 lần, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi..
- Nhóm nhân tố văn hóa - xã hội có hướng tác động cùng chiều với nhu cầu du lịch của NVVP tại TPCT vì có hệ số β = 0,418.
- Đây là nhóm nhân tố thứ hai có hướng tác động tích cực đến nhu cầu du lịch của NVVP tại TPCT.
- Điều này khá đúng, trên thực tế do đối tượng khảo sát thường xuyên đi du lịch cùng gia đình, bạn bè và đồng nghiệp nên chắc hẳn nhóm yếu tố văn hóa - xã hội có khả năng thúc đẩy nhu cầu du lịch của họ.
- 1,519 (>1) nên có thể kết luận khi có thêm một điểm nhân tố từ yếu tố văn hóa - xã hội thì xác suất hình thành nhu cầu du lịch của NVVP sẽ tăng 1,5 lần, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi..
- Trong nhóm biến kiểm soát, biến giới tính (nữ) có hướng ảnh hưởng nghịch chiều đến nhu cầu du lịch của NVVP do có hệ số β = -1,355.
- Điều này có nghĩa là nữ NVVP tại TPCT có nhu cầu du lịch ít hơn nam NVVP.
- Vì vậy, khoảng thời gian rảnh của họ sẽ hẹp hơn nam giới và dẫn đến việc hình thành nhu cầu du lịch của họ cũng sẽ thấp hơn nam giới.
- Điều này có nghĩa là nữ NVVP có xác suất hình thành nhu cầu du lịch nội địa thấp hơn nam NVVP 0,26 lần, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi..
- Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch nội địa của NVVP tại TPCT.
- Kết quả phân tích cho thấy có hai nhân tố có mức tác động thuận chiều đến nhu cầu du lịch nội địa của nhân viên văn phòng là yếu tố ngẫu nhiên và yếu tố văn hóa - xã hội.
- Trong khi đó, nhóm nhân tố chi phí có hướng ảnh hưởng nghịch chiều đến nhu cầu du lịch nội địa của NVVP tại TPCT.
- Qua đó cho thấy các công ty du lịch cần có sự chú ý trong việc thiết kế các chuyến (tour) du lịch và cần có thêm sự am hiểu về nhu cầu du lịch, sở thích của đối tượng NVVP tại TPCT..
- Công ty du lịch cần giải thích rõ các khoản chi phí của các tour du lịch để khách hàng nắm rõ..
- Song song đó, khi thiết kế các tour du lịch cần xem xét đến mức chi phí chấp nhận của đối tượng NVVP để có sự sắp xếp địa điểm, hình thức và hoạt động du lịch phù hợp.
- Trường hợp các địa điểm du lịch gần, mức chi phí sinh hoạt tại đó không quá cao thì thiết kế tour du lịch tiết kiệm đến mức có thể để khách hàng không cảm thấy chi phí du lịch quá đắt.
- Ngược lại, nếu điểm du lịch xa và mức giá tại đó cao thì giải thích cụ thể để khách hàng thấy rằng số tiền họ bỏ ra là xứng đáng, tránh.
- tình trạng nâng cao mức giá tour du lịch quá mức vào các ngày nghỉ, kỷ niệm, lễ..
- Các công ty du lịch có thể thiết lập chính sách giảm chi phí du lịch khi khách hàng đăng ký tour có thể mời hoặc gọi bạn bè, đồng nghiệp tham gia tour du lịch cùng (chẳng hạn khách đăng ký tour có thể mời thêm được 5 người tham gia tour du lịch cùng thì có thể giảm 10% tổng chi phí đặt tour cho khách hàng đó, 10% này không tính vào các chi phí phát sinh do sử dụng dịch vụ, hàng hóa bên ngoài tại điểm du lịch của khách hàng)..
- Các công ty du lịch có thể thực hiện khảo sát về số ngày và thời điểm nghỉ phép của đa số NVVP để nắm bắt được đâu là thời điểm nghỉ phép nhiều nhất của họ.
- Từ đó, công ty có thể tổ chức các tour du lịch vào thời điểm thích hợp.
- Ngoài ra, công ty cũng có thể thành lập nhóm tư vấn về du lịch cho nhóm đối tượng NVVP khi họ cần tìm kiếm thông tin du lịch.
- chú trọng vào việc đảm bảo chất lượng các tour du lịch vì mỗi khách hàng sẽ là một nguồn thông tin đáng tin cậy cho người thân, bạn bè của họ và cũng là động cơ thúc đẩy các đối tượng này đến với công ty du lịch..
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia tổ chức du lịch cộng đồng của người dân ở tỉnh An Giang.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu giải trí du lịch của du khách nội địa đối với khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang