« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM CA CAO TỈNH BẾN TRE


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM CA CAO TỈNH BẾN TRE Nguyễn Hữu Tâm 1 và Lưu Thanh Đức Hải 1.
- Chuỗi giá trị ca cao, sản xuất, phân phối.
- Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, chuỗi giá trị hiện tại có 3 kênh phân phối sản phẩm ca cao chủ yếu là xuất khẩu hạt (chiếm 85,92%) ra thị trường nước ngoài và 1 kênh tiêu dùng nội địa (14,08%) là kênh phối tiềm năng đối với sản phẩm Bơ socola, socola, bột socola.
- Cây ca cao ở Việt Nam chỉ được chú ý đầu tư và phát triển như là một loại cây công nghiệp có.
- giá trị được hơn 10 năm trở lại đây.
- Theo Cục Trồng trọt thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, diện tích ca cao cả nước khoảng hơn 22.000 ha, tập trung nhiều nhất tại Tây Nguyên và Đồng.
- Diện tích ca cao hiện cho thu hoạch khoảng 11.000 ha.
- Nhu cầu nguyên liệu ca cao đang khan hiếm dần trên thế giới ít nhất cho đến năm 2020 .
- Do đó, triển vọng cho ca cao Việt Nam trong tương lai là rất khả quan.
- Xác định thời cơ đến, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã quy hoạch để nâng diện tích trồng ca cao, phối hợp với tổ chức ca cao thế giới giới thiệu hệ thống nông lâm bền vững, đa dạng dựa trên cây ca cao để thu hút vốn đầu tư nước ngoài mà địa bàn phát triển trọng tâm là Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long.
- Trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Bến Tre là tỉnh dẫn đầu với mô hình trồng xen ca cao trong vườn dừa.
- Việc trồng ca cao xen trong vườn dừa có nhiều ưu thế, lợi điểm nếu xét về mặt khoa học cũng như kinh tế..
- So với việc trồng xen trong các vườn cây khác, ca cao trong vườn dừa tỏ ra khỏe, sinh trưởng tốt và cho chất lượng hạt rất tốt.
- Ca cao từng bước khẳng định vị thế của mình là một loại cây trồng xen trong vườn dừa mang lại hiệu quả cao, góp phần tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, tăng thêm thu nhập cho nông dân Bến Tre.
- Tuy nhiên, quá trình canh tác ca cao nguyên liệu tại Bến Tre vẫn vấp phải những vấn đề nan giải, chẳng hạn như qui mô sản xuất còn nhỏ lẻ, việc ứng dụng các kỹ thuật còn hạn chế, tình trạng xâm nhập mặn sâu, kéo dài;.
- các loại động vật cắn phá ca cao làm giảm năng suất chất lượng, tăng chi phí sản xuất.
- Sự việc nông hộ đốn bỏ ca cao hàng loạt vì giá xuống quá thấp, tình trạng thiếu lao động,… khiến cho nông dân không còn mặn mà với loại cây vốn được kỳ vọng này.
- Thêm nữa, việc xác định là vùng nguyên liệu ca cao nhưng hiện chủ yếu chỉ xuất khẩu sản phẩm thô chưa qua chế biến không đem lại giá trị cao bằng xuất những sản phẩm từ ca cao mang thương hiệu.
- Do đó, cần thiết phải tìm hiểu một cách cụ thể về ngành hàng ca cao tại Bến Tre từ khâu sản xuất cho đến khâu tiêu thụ.
- Từ đó có được cái nhìn tổng thể và chi tiết của từng thành phần tham gia vào ngành hàng ca cao tại Bến Tre, cũng như có nguồn thông tin cần thiết để đưa ra những chiến lược phù hợp nhằm hóa giải những vấn đề khó khăn trong sản xuất và kinh doanh ca cao, góp phần nâng cao số lượng, chất lượng và giá trị hạt ca cao Bến Tre nói riêng và Việt Nam nói chung.
- Vì vậy, nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm ca cao tại tỉnh Bến Tre là hết sức cần thiết trong giai đoạn này..
- (2) Lập bản đồ chuỗi giá trị và phân tích kinh tế chuỗi giá trị sản phẩm ca cao xen dừa ở Bến Tre;.
- (3) Đề xuất các chiến lược nâng cấp hoạt động chuỗi giá trị ngành hàng ca cao ở Bến Tre..
- Địa bàn nghiên cứu được chọn theo hai tiêu chí diện tích và sản lượng ca cao.
- phân tích kinh tế chuỗi bao gồm phân tích giá trị gia tăng (Value Added- VA), giá trị gia tăng thuần hay còn gọi là lợi nhuận (Net Value Added-NVA).
- 3.1 Thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ ca cao ở Bến Tre.
- Ca cao được trồng ở tất cả các huyện trong tỉnh và tập trung nhiều nhất ở các huyện Châu Thành (2.780 ha), Giồng Trôm (1.716 ha), Mỏ Cày Bắc (1.437 ha) và Mỏ Cày Nam (1.385 ha).
- Diện tích ca cao của 4 huyện này chiếm khoảng 89% tổng diện.
- Tuy nhiên, năm 2013 diện tích ca cao của toàn tỉnh giảm xuống còn 5.211 ha, tức giảm 3.032 ha (tương ứng giảm 37.
- Nguyên nhân giảm là do giai đoạn cuối 2012 đến giữa năm 2013 giá ca cao tại Bến Tre có giảm xuống còn khoảng 45 nghìn đồng/kg hạt khô, khoảng 3.800 đồng đến 4.000 đồng/kg trái tươi, đồng thời giá bưởi da xanh tăng có lúc tới 60 nghìn đồng/quả.
- Điều này đã khiến rất nhiều nông dân ồ ạt chặt bỏ ca cao sang trồng bưởi da xanh, nhiều nhất là ở các diện tích không được chăm sóc, năng suất thấp.
- Cùng với đó, một số diện tích ca cao trồng ở vùng gần biển (như huyện Bình Đại) bị chết mặn (ước tính khoảng 500 ha) do dân lấy nước nuôi thủy sản.
- Sản lượng ca cao giai đoạn 2008-2012 tăng liên tục do sự gia tăng về diện tích thu hoạch.
- Tuy nhiên, do diện tích ca cao giảm khoảng 37% từ cuối năm 2012 đến giữa năm.
- 2013 nên sản lượng ca cao năm 2013 so với năm 2012 giảm 9.356 tấn (tương ứng giảm 31%)..
- Hiện tại, tỉnh Bến Tre chỉ có một công ty chế hạt ca cao thành bơ socola, bột socola và socola với sản lượng rất nhỏ khoảng 14,08% so với sản lượng ca cao của tỉnh, có đến 85,92% sản lượng Ca cao Bến Tre được tách lấy hạt và xuất khẩu sang các nước Châu Âu, Mỹ, Nhật.
- Hiên nay, có rất nhiều tập đoàn lớn tìm đến tại Bến Tre đặt trạm thu mua hạt ca cao để xuất khẩu như: ED &.
- F Man, Cargill, Grand Place, Armajaro,… Các công ty đặt trạm thu mua và điểm thu mua khắp các khu vực trồng ca cao trong tỉnh Bến Tre nhưng chủ yếu tập trung tại huyện Châu Thành, huyện tiên phong trong phong trào trồng ca cao xen trong vườn dừa..
- 3.2 Sơ đồ chuỗi giá trị ca cao.
- Sơ đồ chuỗi và kênh thị trường: Hình 1 cho thấy, chuỗi giá trị ca cao tỉnh bến Tre có 3 kênh thị trường:.
- Hình 1: Sơ đồ chuỗi giá trị ca cao ở Bến Tre Nguồn: tính toán từ kết quả khảo sát, 2013.
- Người trồng ca.
- Ghi chú: giá trị được tính trên 1kg hạt ca cao 11,22.
- Kênh 1: Người trồng ca cao  Thu gom - sơ chế  Công ty xuất khẩu  Nước ngoài: đây là kênh thị trường xuất khẩu và là kênh thị trường quan trọng nhất, chiếm 74,14% sản lượng ca cao toàn chuỗi..
- Kênh 2: Người trồng ca cao  Thu gom - sơ chế  Công ty thu mua hạt  Công ty xuất khẩu.
- Nước ngoài: đây cũng là kênh thị trường xuất khẩu, chiếm 11,22% sản lượng ca cao toàn chuỗi..
- Kênh 3: Người trồng ca cao  Thu gom - sơ chế  Công ty chế biến và xuất khẩu: đây là kênh tiêu thụ nội địa (14,08%) và xuất khẩu (1,56.
- đây là kênh thị trường duy nhất hiện nay tạo ra sản phẩm giá trị gia tăng (bơ ca cao dạng nước ép, bột ca cao FiGo để uống, socola nhão để phủ lên bánh kẹo, socola dạng thanh để ăn) và có nhiều tiềm năng để phát triển.
- Sản phẩm giá trị gia tăng này đã được phân phối đến các cơ sở sản xuất bánh kẹo, điểm bán lẻ trong và ngoài tỉnh..
- 3.3.1 Chi phí và cơ cấu chi phí sản xuất của người trồng ca cao.
- Chi phí sản xuất của người trồng ca cao được phân thành 2 nhóm sau:.
- Tổng chi phí trung gian để sản xuất ca cao là 6.072 đồng/kg hạt (chiếm khoảng 21,96% tổng chi phí), bao gồm (i) chi phí vật tư nông nghiệp như phân bón, thuốc, khấu hao vườn cây (chiếm khoảng 20,68% tổng chi phí), (ii) chi phí nhiên liệu để tưới tiêu (chiếm 1,28% tổng chi phí)..
- Chi phí tăng thêm: Chi phí tăng thêm là những chi phí thêm vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh của người trồng ca cao.
- Tổng chi phí tăng thêm của người trồng ca cao trung bình là 21.582 đồng/kg hạt ca cao (chiếm khoảng 78,04%.
- Hình 2: Cơ cấu chi phí của người trồng ca cao Nguồn: khảo sát thực tế 240 người trồng ca cao, 2013.
- 3.3.2 Phân tích giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần.
- Giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần của các tác nhân theo 3 kênh thị trường như sau:.
- Kênh 1: Người trồng ca cao  Thu gom - sơ chế  Công ty xuất khẩu  Nước ngoài.
- Tổng GTGT của kênh thị trường này là 45.998 đồng/kg hạt, trong đó người trồng ca cao tạo ra GTGT lớn nhất, chiếm 77,22% của chuỗi vì người trồng ca cao tốn rất nhiều thời gian cho việc sản xuất (khoảng 20 tháng), phần GTGT còn lại do Người thu gom-sơ chế, công ty xuất khẩu tạo ra..
- Phân bổ GTGT, GTGT thuần tính trên 1 kg hạt ca cao phần lớn thuộc về người trồng ca cao, người thu gom-sơ chế, công ty xuất khẩu chiếm phần nhỏ so với người trồng ca cao.
- Người trồng ca cao đạt được GTGT thuần cao nhất và nhận đến 74,12%.
- ĐVT: đồng/kg hạt Khoản mục Người trồng ca cao Người thu gom – Sơ chế Công ty xuất khẩu Tổng.
- Giá trị gia tăng .
- giá trị gia tăng .
- Giá trị gia tăng thuần .
- giá trị gia tăng thuần .
- Người trồng ca cao nhận được lợi ích nhiều nhất, được phân phối 77,22% GTGT và 77,16% GTGT thuần/kg.
- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí của người trồng ca cao là cao nhất đạt 0,5 lần, cao gấp 12 lần so với người thu gom-sơ chế, công ty xuất khẩu và cao gấp 50 lần so với công ty thu mua hạt..
- ĐVT: đồng/kg hạt Khoản mục Người trồng ca cao Người thu.
- Kênh 3: Người trồng ca cao  Thu gom - sơ chế  Công ty chế biến và xuất khẩu.
- Người trồng ca cao đóng góp 24,42% GTGT và được phân phối 12,86% lợi nhuận của chuỗi.
- ĐVT: đồng/kg hạt Khoản mục Người trồng ca cao Người thu gom – Sơ.
- Quan điểm nâng cấp chuỗi giá trị ca cao:.
- Chuỗi giá trị được nâng cấp dựa trên 3 cơ sở: (i) kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm của tỉnh mở rộng diện tích trồng ca cao lên 15.000 ha vào năm 2015;.
- Tầm nhìn chiến lược: Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị ca cao hướng đến việc tăng năng suất và do vậy tăng giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích và tạo GTGT cho sản phẩm ca cao nhằm tăng thu nhập cho các tác nhân tham gia chuỗi đặc biệt là người nghèo, cũng như đáp ứng ngày càng cao của người tiêu dùng..
- 3.4.2 Đề xuất chiến lược nâng cấp chuỗi Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị được xây dựng trên cơ sở: (i) Phân tích kinh tế chuỗi.
- Qua phân tích chuỗi giá trị hiện tại, phân tích SWOT, có 4 nhóm chiến lược nâng cấp chuỗi được.
- Nhóm chiến lược đối phó/thích ứng: 4) tăng cường hoạt động cải tiến mẫu mã và quảng bá sản phẩm, 5) xây dựng nối kết thị trường giữa nhà cung cấp vật tư và các tổ chức người trồng ca cao..
- Nhóm chiến lược điều chỉnh: 6) phát triển sản phẩm giá trị gia tăng “bơ ca cao, socola, bột ca cao”, 7) Tận dụng nguồn hỗ trợ của dự án và địa phương để nâng cao năng lực sản xuất, thị trường và chế biến ca cao, 8) Tăng cường vốn cho các tác nhân trong chuỗi, 9) Phát triển ngành sản xuất ca cao giống..
- Bảng 4: Phân tích SWOT ngành hàng ca cao tỉnh Bến Tre Điểm mạnh.
- Nhà cung cấp vật tư nông nghiệp và người trồng có mối quan hệ lâu năm và có sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp vật tư nông nghiệp - Sản phẩm socola, bơ ca cao đã có nhãn hiệu và.
- Ngày càng có nhiều dự án hỗ trợ ca cao được triển khai.
- Địa phương có chính sách hỗ trợ phát triển ngành hàng ca cao.
- Chiến sự xảy ra ở Châu Phi, Malaysia nước xuất khẩu ca cao hàng đầu thế giới đốn ca cao để trồng cọ làm nguồn ca cao khan hiếm..
- Thiết bị và kỹ thuật sản xuất socola, bơ ca cao còn hạn chế.
- Cây ca cao có nguy cơ bị thay thế bởi bưởi da xanh, chanh....
- socola, Bơ ca cao, bột ca cao Figo.
- 3.4.3 Kế hoạch hành động nâng cấp chuỗi giá trị ca cao.
- Nâng cao năng suất và chất lượng ca cao:.
- Để thực hiện chiến lược này cần thực hiện 4 hoạt động: i) tập huấn kỹ thuật trồng ca cao.
- Đẩy mạnh phát triển sản phẩm chuỗi giá trị bơ ca cao, socola, bột ca cao: Bao gồm các hoạt động như: i) đầu tư thiết bị xay, ép, ii) tập huấn nâng cao năng lực chế biến, iii) cải tiến mẫu mã sản phẩm đi cùng với việc tăng cường các hoạt động quảng bá sản phẩm..
- Tận dụng nguồn hỗ trợ của dự án và địa phương để nâng cao năng lực thị trường cho người trồng, tiêu thụ và chế biến ca cao: cần thực hiện 2 hoạt động: i) tập huấn kiến thức thị trường cho người trồng ca cao và nhà chế biến, ii) xây dựng hệ thống thông tin thị trường..
- Diện tích và sản lượng ca cao tỉnh Bến Tre tăng mạnh giai đoạn 2008 đến 2012, tuy nhiên năm 2013 diện tích và sản lượng giảm do người trồng đốn ca cao để trồng bưởi da xanh vì giá ca cao giảm trong khi giá bưởi da xanh tăng cao.
- Ca cao là loại cây mới phát triển và là loại cây trồng phụ xen.
- Chuỗi giá trị ca cao của tỉnh Bến Tre hoạt động thông qua 3 kênh chủ yếu.
- Trong đó, kênh 1 đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển tải khối lượng lớn hạt ca cao đến thị trường thế giới bằng cách xuất khẩu sản phẩm thô.
- Kênh 3 là kênh duy nhất sản phẩm từ ca cao được chế biến và phục vụ tiêu dùng trong nước, đây là kênh đang được quan tâm phát triển trong tương lai, Kênh 2 hoạt động gần giống như kênh 1, chỉ có thêm công ty thu mua hạt đóng vai trò là trung gian giữa những người thu gom – sơ chế với công ty xuất khẩu..
- Để thực hiện các chiến lược này cần thực hiện 6 nhóm hoạt động là: i) Nâng cao năng suất và chất lượng ca cao, ii) Đẩy mạnh phát triển sản phẩm chuỗi giá trị bơ ca cao, socola, bột ca cao, iii).
- Liên kết chuỗi giá trị - ValueLinks.
- Thị trường cho người nghèo – công cụ phân tích chuỗi giá trị..
- Giáo trình phân tích chuỗi giá trị sản phẩm ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp