« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đặc điểm dân số, lao động phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện đại từ, tỉnh Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu đặc điểm dân số, lao động phục vụ.
- chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
- Nghiên cứu đặc điểm dân số, lao động phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế là góp phần đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất.
- đã hình thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp là chính, tiếp đến là th−ơng mai, dịch vụ và công nghiệp chế biến, nh−ng việc sử dụng lao động ch−a hợp lý dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, hiệu quả kinh tế cũng nh− hiệu quả xã hội thấp..
- Vì vậy, vấn đề nghiên cứu đặc điểm dân số, lao động phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên là góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm tỷ lệ thiếu việc làm và nâng cao đời sống ng−ời lao động, đồng thời góp phần hoàn thiện lý luận về nghiên cứu dân số, lao động phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế..
- Một số vấn đề lý luận cơ bản nghiên cứu dân số, lao động phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.1.
- Quan điểm sử dụng hợp lý nguồn lao động.
- Trong thời kỳ đổi mới, việc sử dụng hợp lý nguồn lao động đã và đang đ−ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
- Theo Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa (1992) thì chủ tr−ơng phát triển đa dạng các loại hình kinh tế là biện pháp hữu hiệu nhất để sử dụng nguồn lao động to lớn hiện nay..
- Nguyễn Quang Hiển (1995) đã đ−a ra quan điểm thị tr−ờng lao động trong bối cảnh nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta và nhấn mạnh thị tr−ờng lao động gắn liền với vấn đề “cung -cầu” về sức lao động trong nền kinh tế.
- Muốn sử dụng có hiệu quả mọi sức lao động vào tăng tr−ởng kinh tế cần nghiên cứu làm rõ quy luật “cung - cầu” lao động..
- Quan điểm nhân văn về sử dụng hợp lý nguồn lao động coi con ng−ời là trung tâm của các tác giả thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia (2001) lại cho rằng: sử dụng hợp lý nguồn lao động cũng chính là quá trình phát triển con ng−ời.
- động là sự phân bố hợp lý nguồn lao động theo ngành và theo lãnh thổ sao cho mỗi ngành sản xuất, mỗi một đơn vị lãnh thổ có thể là nơi mà tại đó lao động đ−ợc sử dụng có hiệu quả cao và cũng qua đó nguồn lao động đ−ợc sử dụng hết khả năng của mình.
- Phân công lao động chính là.
- Nh− vậy, sử dụng hợp lý nguồn lao động là một hình thức phân bố lại lao động theo ngành và theo lãnh thổ sao cho ng−ời lao động có thể làm việc đúng nguyện vọng và sở tr−ờng của mình, ng−ời sử dụng lao động có thể tìm đ−ợc lao động có chuyên môn và kỹ thuật đúng với h−ớng sản xuất của mình, đồng thời đem lại hiệu quả cao nhất về kinh tế và xã hội..
- Hiệu quả của sử dụng hợp lý lao động và các chỉ tiêu đánh giá.
- Hiệu quả sử dụng hợp lý lao động đ−ợc xác định bởi chỉ tiêu năng suất lao động xã hội, chỉ tiêu cuối cùng đánh giá việc sử dụng lao động hợp lý hay không hợp lý là tổng thu nhập theo từng ngành, từng hộ lao động và từng lao động.
- Ngoài ra việc đánh giá sử dụng hợp lý lao động.
- Bởi qua chỉ tiêu đánh giá có thể thấy đ−ợc sự phân bố lao động trên một đơn vị lãnh thổ đã hợp lý ch−a, để từ đó điều chỉnh lại lao động sao cho việc sử dụng lao.
- Để xác định đ−ợc hiệu quả đích thực của việc sử dụng lao động có hiệu quả cần xem xét một số vấn đề sau: chất l−ợng lao động, cơ cấu tuổi của lao động, trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động,....
- Mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
- Cơ cấu kinh tế: Cách tiếp cận cơ cấu kinh tế thể hiện đầy đủ bản chất của nó là:.
- cấu thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế đối ngoại, cơ cấu kinh tế kỹ thuật..
- Mối quan hệ giữa cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế là mối quan hệ biện chứng, chúng cùng song song chuyển dịch.
- Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì tr−ớc hết phải chuyển dịch lao động bởi lao động chính là chủ thể cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Ng−ợc lại, lao động cũng chịu.
- ảnh h−ởng rất lớn từ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Chính từ quan hệ sản xuất thay đổi theo h−ớng đi lên mà lao động cũng phải thay đổi theo (thay đổi về t−.
- Về mặt bản chất, mối quan hệ này là hiệu quả lao động.
- Thông qua mối quan hệ này mà hiệu quả của lao động đ−ợc cải thiện và nâng cao qua quá trình phân công lại lao động theo các ngành nghề phù hợp với năng lực của lao động.
- Theo cơ cấu lãnh thổ thì lao động đ−ợc phân công phù hợp với đặc thù tài nguyên của từng khu vực, tránh lãng phí tài nguyên lao động và tránh đ−ợc việc di dân tự do ồ ạt từ địa ph−ơng này sang địa ph−ơng khác gây khó khăn về vấn đề giải quyết việc làm ở địa ph−ơng tiếp nhận nguồn lao động di c−..
- Nghiên cứu đặc điểm dân số, lao động phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Đại Từ 2.1.
- Điều này nhiều khi dẫn đến nơi thì thừa lao động, nơi cần lao động thì lại thiếu..
- Thực tế này kéo theo những ảnh h−ởng không tốt đối với chất l−ợng lao động theo giới ở địa ph−ơng..
- Đặc điểm nguồn lao động.
- nguồn lao động của huyện luôn luôn đ−ợc bù đắp kịp thời và tăng nhanh tạo ra tiềm năng lớn về lao động.
- Nguồn lực này đã tạo cho huyện có điều kiện phát triển kinh tế ổn định không phải lo về số l−ợng lao động mà chỉ cần quan tâm đến chất l−ợng cũng nh− tay nghề của lao động..
- Số ng−ời trong độ tuổi lao động của Đại Từ năm 2003 là 93.800 ng−ời, chiếm 57,5% tổng số dân.
- Nguồn lao động rất dồi dào nh−ng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế lại ít hơn so với số ng−ời trong độ tuổi lao động.
- động so với tổng số dân lần l−ợt là 57,3% và 58,0% nh−ng tỷ lệ lao động đang tham gia vào các ngành kinh tế chỉ chiếm t−ơng ứng là 52,3% và 55,2%..
- Cơ cấu lao động theo ngành trên toàn lãnh thổ nghiên cứu chủ yếu vẫn là lao động nông - lâm - thủy sản.
- Nhóm ngành này thu hút 93,9% (năm 2000) số lao động đang làm việc trong các.
- ngành kinh tế của huyện [1].
- Lao động công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng rất thấp.
- Năm 2003 có tỷ lệ lao động trong hai lĩnh vực này cao nhất trong các năm gần đây cũng chỉ đạt 20,9%.
- Cơ cấu lao động nông - lâm - thủy sản, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ - th−ơng mại - du lịch hiện nay t−ơng ứng là và 7,5%.
- Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế quốc dân huyện Đại Từ (2003)..
- Về trình độ lao động, tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp rất cao (gần 80.
- phần nào dẫn đến trình độ lao động trên địa bàn huyện rất thấp.
- Theo kết quả điều tra về lao động - việc làm ở Đại Từ năm 2003, tỷ lệ dân số đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế th−ờng xuyên chia theo trình độ học vấn nh− sau:.
- Dân số đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế th−ờng xuyên chia theo trình độ học vấn..
- Nh− vậy so với mức trung bình chung của toàn tỉnh thì trình độ lao động của huyện vẫn thấp hơn nhiều.
- Nếu xét về trình độ chuyên môn kỹ thuật của ng−ời lao động, Đại Từ có tỷ lệ lao động qua.
- Nh− vậy, lực l−ợng lao động có trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật nh− trên là rất quý nh−ng rõ ràng là đội ngũ này vẫn còn mỏng.
- Do đó có nhiều vấn đề đặt ra đối với việc sử dụng lao động không lành nghề trong các ngành kinh tế.
- cũng nh− việc thu hút lao động có chuyên môn kỹ thuật để thúc đẩy phát triển kinh tế huyện..
- Dân số đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế th−ờng xuyên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật..
- Hiện trạng sử dụng lao động trong hình thành cơ cấu kinh tế 2.5.1.
- Hình thành cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện.
- Cơ cấu kinh tế hiện nay đạt tỷ lệ nh−.
- Trong phát triển kinh tế, mặc dù có nhiều điều kiện thuận lợi về các mặt tự nhiên và xã hội nh−ng huyện vẫn còn một số bất cập về thuỷ lợi, đất đai và trình độ lao động.
- Trình độ lao động của huyện còn thấp, khó có thể áp dụng đ−ợc những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và tiến hành công nghiệp hoá..
- Sử dụng lao động trong cơ cấu kinh tế và hiệu quả.
- Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong cơ cấu kinh tế ta thiết lập chỉ số hiệu quả sử dụng lao động trong cơ cấu kinh tế (HSLK) nh− sau:.
- Hiệu quả sử dụng lao động của ngành A trong cơ cấu kinh tế của một vùng là tỷ lệ giữa tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành A trong tổng giá trị sản xuất của tất cả các ngành kinh tế quốc dân so với tỷ trọng lao động của ngành A trong cơ cấu lao động chung của tất cả các ngành kinh tế quốc dân của vùng đó..
- Với cơ cấu kinh tế nông - lâm - ng− nghiệp: công nghiệp - xây dựng: th−ơng mại - du lịch - dịch vụ t−ơng ứng với việc sử dụng lao động trong cơ cấu kinh tế của huyện ch−a đạt hiệu quả cao, đặc biệt là trong lĩnh vực nông, lâm, ng− nghiệp..
- Chia ra theo thμnh phần kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế Cơ cấu lao động.
- Biểu đồ hiệu quả sử dụng lao động trong cơ cấu kinh tế..
- Xét riêng hiệu quả sử dụng lao động của từng nhóm ngành trong cơ cấu kinh tế ta thấy hiệu quả lao động trong cơ cấu kinh tế của ba nhóm ngành lần l−ợt nh− sau: nhóm ngành dịch vụ đem lại hiệu quả cao nhất (HSLK tiếp đến là nhóm ngành công nghiệp - xây dựng (HSLK và cuối cùng là nhóm ngành nông - lâm - ng− nghiệp (HSLK = 46/79,1.
- Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động về mặt xã hội, cần quan tâm đến một số khía cạnh sau:.
- Về phân bố và trình độ sử dụng lao động, lao động làm việc trong khu vực nhà n−ớc cũng nh− số ng−ời làm công ăn l−ơng rất ít.
- Lao động làm việc trong kinh tế hộ gia đình là chủ yếu..
- Chẳng hạn: năm 2001, tỷ lệ lao động đang làm việc trong khu vực nhà n−ớc chỉ chiếm 5,6% tổng số lao động (thấp hơn mức trung bình cả n−ớc khoảng 3,5.
- Trình độ sử dụng lao động vừa mang tính tự giác vừa có tính chất tự phát trong hoạt động sản xuất..
- định, trình độ sử dụng lao động ở đây đang đ−ợc cải thiện ngày càng tốt hơn..
- Do thiếu việc làm, hàng ngàn lao động nông thôn đã đi tìm việc làm ở các huyện, tỉnh khác và đặc biệt là các đô thị.
- Mà thực tế tìm việc ở các đô thị cũng rất khó khăn vì hầu hết số lao động ra đi từ nông thôn này đều ch−a đ−ợc đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ.
- Theo các chuyên gia thì ở Việt Nam bình quân số ngày tìm đ−ợc việc làm cho một lao động khi ra thành phố chỉ đạt 98 ngày/năm..
- Nhìn chung, trình độ sử dụng lao động của c− dân trong huyện còn nhiều hạn chế.
- Tình trạng lao động ch−a đ−ợc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ đang là một trở ngại để tiếp thu công nghệ, đổi mới kỹ thuật thâm canh, chuyên canh sản xuất nông sản hàng hóa.
- Số đông lao động thất nghiệp là lao động trẻ lại không có nghiệp vụ.
- Bên cạnh đó, do dân số trong vùng trẻ nên lực l−ợng lao động mới sẽ bổ sung ngày càng nhiều hơn trong giai đoạn tới.
- đặt ra là phải tổ chức đào tạo và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn một cách thích hợp và đặc biệt chú ý đến vấn đề sử dụng lao động trẻ ở cả hai khu vực nông thôn và thành thị.
- khía cạnh này có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trên địa bàn huyện..
- Định h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Định h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành.
- Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, ph−ơng án xây dựng cơ cấu kinh tế chung của huyện.
- Ph−ơng án xác định cơ cấu kinh tế chung huyện Đại Từ đến năm 2010..
- Định h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo l∙nh thổ.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ hợp lý có vai trò rất lớn trong việc khai thác triệt.
- Đó là một tiền đề vững chắc cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành đạt hiệu quả cao.
- Kết quả nghiên cứu về đặc điểm dân số, lao động ở huyện Đại Từ phục vụ chuyển dịch cơ.
- Đại Từ tuy là một huyện miền núi, nh−ng hiện nay đã khá đông dân, mật độ trung bình khá cao (hơn 250 ng−ời/km 2 ) báo hiệu sự cần thiết phải quy hoạch lại việc sử dụng hợp lý nguồn lao động trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế..
- Cơ cấu kinh tế nông - lâm - công nghiệp - dịch vụ vẫn là chủ đạo dẫn đến tỷ lệ lao động thuần nông vẫn cao nên năng suất lao động thấp và giá trị thu nhập thấp, trình độ học vấn, dân trí cũng còn nhiều hạn chế..
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo h−ớng công nghiệp hóa, hàng hóa cao là vấn đề cấp bách phải đặt ra, trong đó đẩy mạnh phát triển chuyên canh cây công nghiệp chè búp chất l−ợng cao thúc đẩy công nghiệp chế biến phát triển, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để tiếp thu công nghệ chế biến, tìm thị tr−ờng xuất khẩu, đẩy mạnh phát triển các nghề truyền.
- Sử dụng chỉ số hiệu quả sử dụng lao động trong cơ cấu kinh tế đem lại hiệu quả chính xác trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng lao động, góp phần hoàn thiện lý luận về nghiên cứu dân số, lao động phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế..
- Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ .
- Thực trạng lao động - việc làm ở Thái Nguyên năm 2003.