« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá cóc (Cyclocheilichhthys enoplos) giai đoạn cá bột lên cá giống


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CÁ CÓC (Cyclocheilichhthys enoplos) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định một số đặc điểm dinh dưỡng của cá cóc (Cyclocheilichthys enoplos) từ giai đoạn cá bột đến giai đoạn cá giống.
- Cá cóc bột (2 ngày tuổi) được ương với mật độ 200 con/m 2 trong thời gian 30 ngày.
- Mẫu thực vật, động vật phiêu sinh và mẫu cá được thu vào các ngày tuổi thứ và 31 để phân tích thành phần và số lượng của phiêu sinh vật và đặc điểm dinh dưỡng của cá cóc..
- Kết quả thể hiện rằng cá cóc (C.
- enoplos) bắt đầu ăn thức ăn ngoài lúc 2 ngày tuổi và Rotifera (Brachionus) là thức ăn chính của cá.
- Cá cóc không chọn lựa thực vật phiêu sinh làm thức ăn.
- Thí nghiệm chỉ ra rằng cá cóc ăn động vật phiêu sinh từ giai đoạn cá bột đến cá giống 30 ngày..
- Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá cóc (Cyclocheilichhthys enoplos) giai đoạn cá bột lên cá giống.
- Cá cóc là loài có kích thước lớn, kích cỡ tối đa có thể đạt đến 70 cm (Baird et al., 1999).
- Ở Việt Nam, cá cóc sống trong các sông, kênh rạch, ao vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) (Ngô Trọng Lư và Nguyễn Kim Độ, 2006).
- Ở vùng ĐBSCL cá cóc là loài cá đặc sản, có giá bán rất cao (200.000 đồng/kg) trên thị trường.
- Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) thì cá cóc có giá trị kinh tế cao nhưng sản lượng hạn chế..
- Theo đánh giá của người dân nuôi cá bè ở Đồng Tháp và An Giang thì cá cóc tăng trưởng và phát triển tốt trong mô hình nuôi cá bè trên sông Hậu và sông Tiền.
- Theo Phạm Văn Khánh và ctv., 2005 thì nuôi thương phẩm cá cóc trong ao, bè, đăng quầng… sử dụng thức ăn chế biến và thức ăn viên đều thích hợp, hệ số thức ăn dao động từ thức ăn công nghiệp) và thức ăn chế biến)..
- Nghiên cứu của Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản nước ngọt Nam Bộ cho thấy, cá cóc có thể thành thục tốt ở điều kiện nuôi vỗ trong ao với hệ số thành thục đạt 9,03%, sức sinh sản tương đối đạt 44 trứng/g thể trọng.
- Não thùy cá và LRHa được sử dụng để kích thích sinh sản cá cóc đạt hiệu quả cao.
- Trứng cá cóc là loại trứng bán trôi nổi có đường kính khi chưa trương nước từ 0,9 – 1 mm..
- Thời gian phát triển phôi của cá cóc là 14 giờ 30 phút ở nhiệt độ 29 0 C (Phạm Văn Khánh và ctv., 2005).
- Nhìn chung, kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá cóc đã được nghiên cứu tương đối hoàn chỉnh..
- Trong khi đó, những nghiên cứu trong và ngoài nước về đặc điểm dinh dưỡng của cá cóc ở giai đoạn cá bột thì chưa có.
- Cơ sở khoa học của quá trình ương cá cóc đến giai đoạn cá giống vẫn chưa được nghiên cứu nên các khâu kỹ thuật trong quy trình ương nuôi cá cóc còn đang trong giai đoạn thử nghiệm.
- Vì vậy, nguồn cá cóc giống được sản xuất nhân tạo hiện nay vẫn còn rất hạn chế, không đáp ứng đủ nhu cầu về số lượng và chất lượng cho người nuôi.
- Người nuôi cá cóc chủ yếu sử dụng nguồn cá giống bắt từ tự nhiên có số lượng không đảm bảo.
- “Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá cóc (Cyclocheilichthys enoplos ) giai đoạn từ cá bột lên cá giống” được thực hiện nhằm xác định một.
- số đặc điểm dinh dưỡng làm cơ sở cho việc hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá cóc..
- Thức ăn tự nhiên được tiến hành gây nuôi bằng cách treo các túi lưới (mắt lưới 25 µm) có chứa bột cá (0,5 kg/túi) treo ở 4 góc ao thí nghiệm (nhằm tránh cá ăn trực tiếp bột cá).
- Trong quá trình thí nghiệm, định kỳ 1 lần/tuần các túi bột cá sẽ được thay mới nhằm duy trì mật độ thực vật phiêu sinh trong ao từ 1 – 2 triệu tế bào/lít để đảm bảo nguồn thức ăn tự nhiên trong ao thí nghiệm..
- Cá cóc thí nghiệm là cá bột 2 ngày tuổi, khỏe mạnh, không bị dị hình.
- Mẫu cá sau khi thu được bảo quản trong dung dịch formol 10% để xác định các chỉ số chiều dài thân, kích cỡ miệng, chiều dài ruột, thành phần thức ăn trong ống tiêu hóa..
- Phương pháp tần số xuất hiện: Tần số xuất hiện của một loại thức ăn là tỷ lệ phần trăm số giữa dạ dày chứa loại thức ăn đó và tổng số dạ dày được quan sát (Hynes, 1950).
- 2.2.2 Sự lựa chọn thức ăn của cá.
- Chỉ số lựa chọn thức ăn được tính bằng chỉ số Ivlev (1961) theo công thức:.
- Trong đó: r i : Tỉ lệ của loại thức ăn (i) trên tổng số các loại thức ăn có trong ruột cá, p i : Tỉ lệ của loại thức ăn (i) trong tổng số các loại thức ăn trong môi trường nước..
- Giá trị 0 chứng tỏ loại thức ăn được cá ăn vào một cách ngẫu nhiên..
- Thành phần của từng loại thức ăn xuất hiện trong ruột cá sẽ được tính ra tỉ lệ trên tổng số loại thức ăn.
- Sau đó, áp dụng trong công thức tính chỉ số chọn lựa thức ăn (E) theo Ivlev (1961)..
- 3.1 Tỷ lệ chiều dài ruột và chiều dài tổng của cá cóc.
- Chiều dài ruột của cá cóc tăng dần từ mm vào ngày tuổi thứ 2, đến ngày tuổi thứ 31 thì chiều dài ruột của cá đạt mm.
- Tỷ lệ chiều dài ruột và chiều dài tổng của cá cóc dao động từ ngày tuổi thứ 2) đến ngày tuổi thứ 31) (Bảng 1)..
- Bảng 1: Tỷ lệ chiều dài ruột và chiều dài chuẩn của cá cóc.
- Bảng 1 cho thấy, tỷ lệ chiều dài ruột và chiều dài chuẩn của cá cóc tăng dần theo sự phát triển của cá thời gian ương nuôi và luôn ngắn hơn chiều.
- Tỷ lệ chiều dài ruột và chiều dài tổng của cá cóc giai đoạn này luôn <.
- 1 (dao động từ chứng tỏ cá cóc là loài ăn động vật.
- 3.2 Sự biến đổi kích cỡ miệng cá cóc Cỡ miệng của cá sẽ quyết định kích thước thức ăn mà cá ăn được.
- Cỡ miệng của cá cóc biến đổi theo sự phát triển của cá được thể hiện ở Bảng 2..
- Bảng 2: Cỡ miệng cá cóc theo ngày tuổi.
- 3.3 Tỷ lệ thức ăn tự nhiên trong môi trường và trong ống tiêu hóa của cá cóc.
- 3.3.1 Tỷ lệ thức ăn tự nhiên trong môi trường Số lượng loài Chlorophyta chiếm đa số trong suốt thời gian thí nghiệm.
- Điều này tạo điều kiện để các loại thức ăn tự nhiên phát triển tốt, giúp cho cá thí nghiệm có nguồn thức ăn dồi dào..
- Điều này đã tạo thuận lợi cho cá lựa chọn được những loại thức ăn phù hợp với cỡ miệng của chúng khi lớn lên theo thời gian..
- 3.3.2 Tỷ lệ thành phần động vật phiêu sinh trong ống tiêu hóa cá cóc.
- Tỷ lệ thành phần động vật phiêu sinh xuất hiện trong ống tiêu hóa của cá cóc thay đổi khác nhau.
- Tỷ lệ thành phần động vật phiêu sinh trong ống tiêu hóa cá cóc được thể hiện ở Hình 3..
- Hình 3 cho thấy, ở ngày tuổi thứ 2 thức ăn trong ống tiêu hóa của cá cóc là Nauplius và Rotifera (Brachionus) với tỷ lệ lần lượt là 77,8%.
- Các loại động vật phiêu sinh này xuất hiện trong ống tiêu hóa của cá cóc theo xu hướng giảm dần tỷ lệ Nauplius và tăng dần tỷ lệ Rotifera..
- Đến ngày thứ 5, cá cóc có xu hướng bắt những con mồi có kích thước lớn hơn (Rotifera) khi cỡ miệng cá tăng lên.
- Trong nghiên cứu này, cá cóc ở 5 ngày tuổi có xu hướng bắt những con mồi có kích thước phù hợp với cỡ miệng và chiếm mật độ cao trong môi trường..
- Hình 3: Tỷ lệ động vật phiêu sinh trong ống tiêu hóa cá cóc Đến ngày thứ 6, trong hệ thống ống tiêu hóa cá.
- Từ ngày thứ 7 về sau, trong ống tiêu hóa của cá cóc không còn xuất hiện Nauplius.
- Đến này thứ 11, trong ống tiêu hóa của cá cóc bắt đầu xuất hiện Copepoda (35,1.
- của cá cóc có xu hướng tăng dần tỷ lệ Copepoda và giảm dần tỷ lệ Cladocera (Hình 3)..
- 3.4 Hệ số lựa chọn thức ăn của cá cóc Hệ thống tiêu hóa của cá cóc bột 2 ngày tuổi đã bắt đầu xuất hiện thức ăn ngoài (Nauplius của Mesocyclops) với hệ số lựa chọn là 0,386 (Bảng 5)..
- Điều này chứng tỏ cá cóc bắt đầu sử dụng thức ăn ngoài lúc 2 ngày tuổi.
- Các loại thức ăn tự nhiên như Rotifera, Cladocera và Copepoda có giá trị dinh dưỡng cao, có vai trò rất quan trọng trong ương nuôi, đặc biệt là ở giai đoạn cá con (Vũ Ngọc Út và Dương Thị Hoàng Oanh, 2013)..
- Bảng 3: Hệ số chọn lựa thức ăn của cá cóc Ngày.
- Cá bột thường sử dụng động vật phiêu sinh làm thức ăn ở giai đoạn đầu (Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009).
- Từ ngày tuổi thứ 2 đến ngày thứ 6, cá cóc bột thể hiện rất rõ sự lựa chọn Nauplius làm thức ăn với chỉ số lựa chọn dao động trong khoảng .
- ngày thứ 11, cá cóc bột bắt đầu lựa chọn Rotifera với hệ số lựa chọn lần lượt là 0,228 đến 0,513 (Bảng 3).
- Sự lựa chọn thức ăn của cá bột có ý nghĩa quyết định đến tỷ lệ sống của chúng trong quá trình ương nuôi.
- Thông thường cá bột chọn lựa những loại thức ăn phù hợp với kích cỡ miệng của chúng.
- mm) phù hợp với cỡ miệng của cá cóc bột ở giai đoạn đầu từ ngày tuổi 2 đến mm)..
- Từ ngày 2 đến ngày 6, cá cóc bột có kích cỡ miệng mm, lựa chọn thức ăn Nauplius có kích cỡ 0,069 mm, tương đương cỡ miệng cá.
- Ở thời điểm 5 đến 11 ngày tuổi, cá cóc có khinh hướng chọn Rotifera làm thức ăn.
- Giai đoạn này, cá cóc bột có kích cỡ miệng từ mm, do đó cá hoàn toàn có khả năng ăn Rotifera.
- Đến ngày thứ 9 cá cóc chọn lựa Cladocera làm thức ăn với hệ số lựa chọn là 0,158.
- Từ ngày thứ 16 đến khi kết thúc thí nghiệm thì trong hệ thống ống tiêu hóa của cá cóc xuất hiện Cladocera và Copepoda với tỷ lệ rất cao (Hình 3).
- Điều này đã giúp cho cá cóc khi mới thả có ngay thức ăn ban đầu để ăn.
- Cụ thể, chỉ số lựa chọn thức ăn của cá cóc đối với Nauplius là 0,386 vào ngày tuổi thứ 2, đến ngày thứ 4 đạt 0,875 (Bảng 3).
- Từ ngày thứ 5 đến 11 cá cóc đã chọn Rotifera làm thức ăn với chỉ số lựa chọn .
- Đến ngày thứ 9 thì cá cóc cũng chọn Cladocera làm thức ăn (0,158)..
- Cá cóc cũng có xu hướng chọn những loại thức ăn chiếm tỷ lệ cao trong môi trường như một số loài cá khác như Scophthalmus maximus (Van der Meeren, 1991) và Perca flavescens (Confer et al., 1990)..
- Cá cóc giai đoạn đầu.
- Kiểu vận động này thích hợp cho cá cóc giai đoạn nhỏ (2 đến 5 ngày tuổi) bắt mồi.
- Điều này thể hiện rõ trong kết quả lựa chọn thức ăn Nauplius của cá cóc ở 5 – 6 ngày tuổi vẫn rất cao Bảng 3)..
- Từ ngày thứ 16 đến khi kết thúc thí nghiệm, trong hệ thống ống tiêu hóa của cá cóc tỷ lệ các loại động vật phiêu sinh là Moina và Mesocyclops .
- Ở thời điểm này, kích cỡ miệng của cá cóc đã đạt mm nên có thể bắt được mồi có kích thước lớn như Moina mm) và Mesocyclops (>.
- Tuy nhiên, hệ số lựa chọn thức ăn của cá cóc đối với Moina và Mesocyclops rất thấp chỉ dao động trong khoảng Bảng 3).
- Vì vậy, cá cóc giai đoạn này có thể không chọn lựa thức ăn Cladocera và Copepoda, đây chỉ là hai loại thức ăn ngẫu nhiên mà cá ăn được trong điều kiện nuôi không có cho ăn và mật độ hai loại thức ăn này (Cladocera và Copepoda) chiếm rất cao trong môi trường (Hình 2).
- Như vậy, cá cóc giai đoạn từ ngày tuổi thứ 2 đến ngày 6 chọn lựa Nauplius, từ ngày thứ 5 đến 11 chọn Rotifera làm thức ăn.
- Cá cóc không có sự lựa chọn thực vật phiêu sinh làm thức ăn ở giai đoạn này..
- Cá cóc giai đoạn từ cá bột đến cá giống 30 ngày có kích cỡ miệng dao động từ 0,23 đến 1,19 mm..
- Cá cóc ăn thức ăn ngoài lúc 2 ngày tuổi và Nauplius là thức ăn ban đầu của cá.
- Cá cóc từ 2 đến 6 ngày tuổi chọn lựa Nauplius, từ ngày thứ 5 đến 11 cá lựa chọn Brachionus làm thức ăn.
- Cá cóc không chọn lựa thực vật phiêu sinh làm thức ăn..
- Các yếu tố như kích thước con mồi, mật độ và kiểu vận động của con mồi có ảnh hưởng đến sự lựa chọn thức ăn của cá cóc..
- Khảo sát tính ăn và ảnh hưởng của mật độ, thức ăn lên sự tăng trưởng của cá rô đồng (Anabas testudineus) từ giai đoạn cá bột lên cá hương.
- Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản.
- Sự chọn lựa thức ăn của cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratius) giai đoạn cá bột.
- Sinh sản nhân tạo và nuôi cá Cóc (Cyclocheilichthys enoplos Bleeker, 1850)..
- Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và khả năng sử dụng thức ăn chế biến để ương cá thát lát còm (Notopterus chilata) từ bột lên giống