« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đặc tính truyền vi rút lùn lúa cỏ (Rice grassy stunt virus, RGSV) của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH TRUYỀN VI RÚT LÙN LÚA CỎ.
- Lấy và truyền vi rút, Thời gian ủ, Vi rút lùn lúa cỏ Keywords:.
- Đề tài được thực hiện nhằm tìm hiểu đặc tính truyền vi rút lùn lúa cỏ (RGSV) của rầy nâu truyền bệnh.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, thời gian ủ vi rút trong cơ thể rầy nâu trung bình ngày, tỷ lệ.
- Thời gian ủ vi rút (thời gian ủ bệnh) trong cây lúa trung bình từ ngày và rầy nâu truyền bệnh liên tục tối đa là 11 ngày, tối thiểu 1 ngày (trung bình 1,9 ± 1,8 ngày).
- Thời gian để rầy nâu lấy được vi rút RGSV tối thiểu là 30 phút, tối thích 4 ngày và thời gian rầy truyền được bệnh này tối thiểu là 15 phút, tối thích 24 giờ..
- Nghiên cứu đặc tính truyền vi rút lùn lúa cỏ (Rice grassy stunt virus, RGSV) của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal).
- Đến năm 1984, vi rút Lùn lúa cỏ (Rice Grassy Stunt Virus, RGSV) thường ít xuất hiện và chỉ gây thiệt hại tại Châu Á, dù chưa được chứng minh.
- nhiều nhưng có lẽ RGSV ít là do sự thay đổi trong khả năng truyền bệnh của quần thể rầy nâu.
- Tỷ lệ rầy nâu có thể lấy và truyền RGSV thay đổi từ 3 – 50% ở Philippines trước năm 1977 (Ling, 1977), sang 0 – 15% trong năm 1984 (Hibino, 1996).
- Ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), ở vụ lúa Hè Thu 2006 dịch bệnh xảy ra và có mức lan rộng đến hầu hết các tỉnh ĐBSCL với mật số rầy nâu rất cao, diện tích bị nhiễm bệnh vàng lùn riêng tại Đồng Tháp với thiệt hại <30% là 613 ha, >30% là 2.636 ha trong đó tiêu hủy khoảng 500 ha và gây thiệt hại đáng kể đến năng suất lúa ước tính khoảng 800.000 tấn (Pham Van Du et al., 2007).
- Trong thời gian này, tỷ lệ rầy mang vi rút có lẽ rất cao, thường thì trong những trận dịch rầy có thể mang vi rút đến 70% (Ou, 1983).
- Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2006), rầy nâu chích hút cây lúa bệnh sau 5 - 10 phút là mang được mầm bệnh trong cơ thể, sau khoảng 10 ngày là có thể lan truyền vi rút gây bệnh sang cây lúa khoẻ khác.
- Rầy nâu chích hút cây bệnh đến 60 phút vẫn chưa lấy được vi rút LLC, thời gian ủ vi rút là 7 ngày và thời gian truyền được vi rút LLC tối thiểu là 30 phút (Lê Cẩm Loan và ctv., 2009).
- Tuy nhiên, các nghiên cứu về quan hệ giữa vi rút và vector truyền bệnh hiện nay trong nước chỉ đang thực hiện ở một vài nơi mang tính chất tương đối (xác định các khoảng thời gian chích hút, ủ và truyền của rầy nâu đối với VL) và chưa có kết quả thống nhất chung.
- "Nghiên cứu đặc tính truyền vi rút lùn lúa cỏ (Rice Grassy Stunt Virus, RGSV) của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal)".
- Tiến hành thu thập mẫu rầy chửa và cho đẻ trứng trên nhóm cây không thuộc phổ ký chủ như cây rau mác, sau bốn ngày rầy mẹ bị chết do thiếu nguồn thức ăn, trứng rầy nở ra sau chín ngày, đây là nguồn rầy không mang vi rút (Ling, 1977) được sử dụng cho các nghiên cứu về truyền bệnh sau khi được test ELISA..
- 2.1.4 Tạo nguồn rầy mang vi rút.
- Cho rầy cám khoẻ chích hút trên cây lúa bệnh mang triệu chứng bệnh lùn lúa cỏ để tạo nguồn rầy mang vi rút.
- Đây là nguồn rầy bệnh mang vi rút được sử dụng để truyền bệnh cho cây lúa khoẻ..
- 2.2.1 Thí nghiệm 1: Xác định thời gian ủ vi rút lùn lúa cỏ trong cơ thể rầy nâu và cây lúa.
- Cho rầy nâu tuổi 1 – 2 lấy vi rút trên cây bệnh trong 4 ngày..
- Cho 01 rầy mang vi rút vào mỗi ống nghiệm với cây mạ 9 – 10 ngày tuổi bằng cách sử dụng ống hút rầy và đậy ống nghiệm lại bằng nắp nhựa..
- Những rầy nâu chết được thu thập, đánh dấu (nhãn hay ký hiệu) ở mỗi ống nghiệm và được kiểm tra bằng ELISA để xác định rầy mang vi rút và khả năng truyền được bệnh có liên quan đến cây mạ trong từng ống nghiệm..
- Xác định số ngày sau khi chích hút khi triệu chứng dương tính với RGSV trên cây mạ được kiểm tra ELISA: đây là thời gian (ngày) ủ vi rút RGSV trong rầy nâu sau khi chích hút từ cây nguồn bệnh..
- Xác định thời gian ủ vi rút RGSV trong cây lúa bằng cách quan sát hằng ngày những cây mạ đã được chủng xuất hiện triệu chứng ở ngày đầu tiên:.
- đây là thời gian (ngày) ủ bệnh trong cây lúa sau khi được chủng..
- Tính trung bình thời gian ủ bệnh RGSV trong rầy nâu và cây lúa.
- Xác định số ngày truyền được RGSV của những con rầy nâu nhiễm RGSV (hằng ngày, 2 ngày,.
- x 100 Tổng số cây được chủng 2.2.2 Thí nghiệm 2: Xác định khoảng thời gian cần thiết để rầy nâu hút được RGSV từ cây lúa bệnh.
- Rầy nâu tuổi 2 được lấy vi rút RGSV trên cây bệnh ở các nghiệm thức trong: (1) 30 phút, (2) 2 giờ, (3) 4 giờ, (4) 8 giờ, (5) 2 ngày và (6) 4 ngày..
- Sau đó, rầy này được giữ trên cây mạ khỏe giống OM1490 trong suốt thời gian ủ bệnh (được xác định ở thí nghiệm 1) trong cơ thể của rầy nâu được hoàn tất..
- Rầy mang vi rút RGSV này chủng cho cây mạ OM ngày tuổi) trong ống nghiệm suốt 24 giờ..
- Những rầy nâu chết được thu thập và đánh dấu (nhãn hay ký hiệu) ở mỗi ống nghiệm và được kiểm tra bằng ELISA để xác định rầy mang vi rút và khả năng truyền được bệnh có liên quan đến cây mạ trong từng ống nghiệm..
- 2.2.3 Thí nghiệm 3: Xác định các khoảng thời gian cần thiết cho rầy nâu truyền bệnh RGSV.
- Thí nghiệm này được thiết lập sau khi đã xác định được thời gian ủ và lấy vi rút tối thích..
- Rầy nâu mang (đã lấy và ủ bệnh hoàn tất) vi rút RGSV được chủng trên cây mạ khỏe giống OM1490 trong ống nghiệm ở các nghiệm thức trong: (1) 15 phút, (2) 30 phút, (3) 2 giờ, (4) 4 giờ, (5) 8 giờ và (6) 24 giờ.
- 3.1 Thí nghiệm 1: Xác định thời gian ủ vi rút lùn lúa cỏ trong cơ thể rầy nâu (rầy nâu) và cây lúa.
- 3.1.1 Thời gian ủ vi rút RGSV trong cơ thể rầy nâu.
- Kết quả ở Bảng 1 cho thấy, thời gian ủ vi rút trong cơ thể rầy biến động từ 1 đến 17 ngày hay rầy nâu chỉ cần tối thiểu (thấp nhất) 1 ngày và tối.
- đa (cao nhất) 17 ngày sau khi lấy được vi rút vào cơ thể thì có khả năng truyền được vi rút gây bệnh RGSV trên cây lúa, trung bình là ngày..
- Kết quả cũng được ghi nhận theo nghiên cứu của Hibino (1996), Cabunagan và Cabauatan (2006) cho rằng, rầy nâu cần một thời gian ủ vi rút trong cơ thể từ 5 – 25 ngày (trung bình 10 – 11 ngày) kể từ sau khi bắt đầu được cho chích hút cây lúa bệnh 4 ngày..
- Bảng 1: Thời gian (ngày) ủ vi rút RGSV của rầy nâu và cây lúa OM 1490.
- Thời gian (ngày) ủ.
- vi rút RGSV Rầy nâu Giống lúa OM 1490.
- cây lúa nhiễm vi rút RGSV qua các.
- ngày chủng vi rút liên tục từ 1 – 18 ngày (sau khi lấy vi rút 4 ngày) được ghi nhận ở Hình 1 với thấp nhất là 10,4% ở ngày thứ 3 và cao nhất với 45,6%.
- (2009) với thời gian ủ vi rút khoảng 7 – 14 ngày..
- 3.1.2 Thời gian ủ vi rút RGSV trong cây lúa Dẫn liệu từ Bảng 1 cũng cho thấy, thời gian ủ vi rút (thời gian ủ bệnh) trong cây lúa biến động từ 10 – 30 ngày và trung bình là ngày..
- Trong đó, trung bình thời gian (ngày) ủ bệnh trong cây lúa ở các ngày truyền bệnh (tính từ lúc cây lúa.
- (2010) cho rằng, trung bình thời gian ủ vi rút RGSV ở giống lúa TN1 là 18,7 ngày.
- Ngoài ra, kết quả cũng thể hiện sự tương đồng với các nghiên cứu trước đây do có thể phụ vào nhiều yếu tố: khả năng hút được vi rút RGSV ở mỗi cá thể rầy nâu được lây nhiễm, khả năng nhân mật số mầm bệnh trong cơ thể rầy nâu, khả năng truyền được vi rút RGSV và sức đề kháng của từng cá thể trong cùng giống lúa hoặc khác giống lúa đối với mầm bệnh….
- Hình 2: Trung bình thời gian (ngày) ủ bệnh trong cây lúa qua các ngày chủng bệnh liên tục Ghi chú: S1, S2,…S18: Số ngày chủng bệnh liên tục (từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 18).
- 3.1.3 Khả năng truyền bệnh của rầy nâu Theo kết quả được ghi nhận ở Bảng 2, rầy nâu có khả năng truyền bệnh liên tục tối đa là 11 ngày trong 18 ngày được chủng bệnh, tối thiểu là 1 ngày và trung bình là 1,9 ± 1,8 ngày.
- Rầy nâu cần phải có một khoảng thời gian nghỉ (không truyền bệnh liên tục) để nhân mật số mầm bệnh với biến động từ 1 – 13 ngày và trung bình là 4,2 ± 2,7 ngày..
- Thời gian truyền bệnh trong suốt 18 ngày liên tục chủng bệnh có trung bình là ngày, biến động từ 1 – 13 ngày..
- Trong khi kết quả thí nghiệm thể hiện tuổi thọ trung bình của rầy truyền được bệnh là 9,9 ± 5,2 ngày và biến động 2 – 18 ngày với rầy nâu thử nghiệm truyền được bệnh (Bảng 2).
- Điều này có thể do sự thay đổi về đặc tính của nòi virus, biotype của rầy nâu,… ảnh hưởng đến tuổi thọ của rầy nâu khi mang mầm bệnh khác so với các nghiên cứu khá lâu trước đây..
- Bảng 2: Khả năng truyền bệnh của rầy nâu Thời gian (ngày).
- Trong đó, tỷ lệ rầy nâu truyền được bệnh cao nhất ở ngày thứ 15 với 18,3% và.
- Thời gian (ngày) ủ bệnh.
- rầy nâu truyền được vi rút RGSV ở các ngày chủng bệnh liên tục 3.2 Thí nghiệm 2: Xác định khoảng thời.
- gian cần thiết để rầy nâu hút được RGSV từ cây lúa bệnh.
- Thí nghiệm được tiến hành nhằm xác định khoảng thời gian cần thiết để rầy nâu lấy được vi rút RGSV vào trong cơ thể và có khả năng truyền được bệnh.
- của rầy nâu lấy được vi rút tăng dần theo thời gian được cho chích hút cây lúa bệnh và tương ứng với % cây lúa thể hiện triệu chứng bệnh khi được truyền bệnh ở cùng khoảng thời gian (nghiệm thức) được cho chích hút vi rút (Hình 4).
- mẫu dương tính qua phép thử ELISA cũng cho thấy, các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% đối với rầy nâu và 1% đối với giống OM 1490 thử nghiệm, cụ thể thấp nhất ở 30 phút với 1,28% (rầy nâu) và 2,53% (cây lúa), cao nhất ở 4 ngày với 9,21% (rầy nâu) và 16,67% (cây lúa)..
- lấy được vi rút RGSV của rầy nâu ở những thời gian khác nhau.
- Kết quả thể hiện dương tính với vi rút RGSV qua thử nghiệm ELISA cho thấy.
- rầy nâu luôn nhỏ hơn % cây lúa ở mỗi nghiệm thức, điều này có thể là do ngay thời điểm BPH đã truyền đi một lượng vi rút cho cây lúa được chủng hay đang ở giai đoạn nhân (tích lũy) mật số vi rút trong cơ thể, nên khi thu và phân tích mẫu rầy nâu thì lượng vi rút không đủ (ít) để thể hiện kết quả dương tính.
- dù rằng trong cơ thể của rầy nâu vẫn mang vi rút RGSV.
- (2010) cho rằng, sau khi rầy nâu truyền bệnh cần phải có thời gian 6 – 9 giờ để nhân lượng vi rút trong cơ thể đủ để lây bệnh cho các cây lúa tiếp theo..
- Thời gian (ngày) thể hiện triệu chứng ở các thời gian rầy nâu được cho chích hút cây lúa bệnh.
- Rầy nâu OM1490 Tỷ lệ.
- rằng, triệu chứng bệnh xuất hiện sau khi bị rầy nâu bay đến và chích hút là 15 – 20 ngày..
- Bảng 3: Thời gian (ngày) thể hiện bệnh Nghiệm.
- Rầy nâu lấy vi rút Nghiệm thức.
- Rầy nâu truyền vi rút Tối.
- Như vậy, thời gian tối thiểu (thấp nhất) cần thiết để rầy nâu lấy được vi rút để truyền được bệnh là 30 phút, tối thích (cao nhất) là 4 ngày và triệu chứng bệnh thể hiện sau tối thiểu 2 tuần được truyền bệnh.
- Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Hibino và 1989) cho rằng, thời gian rầy nâu chích hút đủ để gây được bệnh là 30 phút đến 6 giờ.
- Hơn nữa, kết quả này có ý nghĩa quan trọng trong điều kiện ngoài đồng, khi có rầy nâu di trú đến ruộng lúa đang nhiễm bệnh và chỉ cần khoảng thời gian rất ngắn với tối thiểu là 30 phút đủ để lấy được vi rút RGSV vào cơ thể rầy nâu và sẽ có thể phát tán nguồn bệnh trên diện rộng..
- 3.3 Thí nghiệm 3: Xác định các khoảng thời gian cần thiết cho rầy nâu truyền bệnh RGSV.
- mẫu rầy nâu dương tính qua phép thử ELISA cho thấy, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức và nhưng lại khác biệt có ý nghĩa thống kê 1% ở tỷ lệ nhiễm bệnh được thể hiện đối với giống OM 1490 thử nghiệm trong từng nghiệm thức.
- Trong đó, tỷ lệ bệnh thấp nhất ở 15 phút với 2,5%, có thể do thời gian quá ngắn nên lượng vi rút truyền vào cây không đủ để gây bệnh.
- (2006) cho rằng, rầy nâu sau khi lấy được vi rút từ cây bệnh và phải hoàn tất một khoảng thời gian cần thiết để ủ vi rút trong cơ thể thì có khả năng truyền được bệnh từ vài phút đến 25 giờ, nhưng tối thiểu từ 5 – 15 phút..
- Thời gian tối thiểu (thấp nhất) để rầy nâu mang vi rút truyền được bệnh là 15 phút và tối thích (cao nhất) là 24 giờ (Bảng 3).
- Kết quả cho thấy, thời gian truyền bệnh tối thiểu là sớm hơn từ 15 phút so với nghiên cứu của Lê Cẩm Loan và ctv..
- (2009) với 30 phút thì rầy nâu mới truyền bệnh và 150 phút rầy nâu sẽ truyền bệnh cho cây tốt nhất với tỷ lệ bệnh cao nhất..
- Thời gian (ngày) thể hiện triệu chứng bệnh ở các thời điểm rầy nâu truyền bệnh cho cây lúa tương tự như thí nghiệm cho rầy nâu chích hút ở các khoảng thời gian khác nhau và cũng biến động với từ 15 – 30 ngày, trung bình từ 21 – 25 ngày (Bảng 3).
- (2010) với triệu chứng bệnh xuất hiện là 15 – 20 ngày sau khi được rầy nâu bay đến và chích hút..
- Ở điều kiện ĐBSCL, rầy nâu thường di trú vào chiều mát đến ban đêm mang mầm bệnh đến ruộng lúa, do vậy rầy di trú có đủ khoảng thời gian rất ngắn với tối thiểu là 15 phút đủ để truyền được bệnh vào cây lúa và cũng thể hiện triệu chứng bệnh tối thiểu sau 2 tuần được truyền bệnh, làm ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của cây lúa trở về sau, đặc biệt là khi cây lúa nhiễm bệnh ở giai đoạn nhỏ hay dưới 15 ngày sau sạ (Ngô Thành Trí và ctv., 2010).
- Vì thế, giải pháp né rầy di trú ở giai đoạn mạ là hợp lí và có thể tránh được những thiệt hại lớn do nhiễm rầy và vi rút gây nên..
- nhiễm và truyền được RGSV của rầy nâu ở những thời gian khác nhau 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
- Thời gian ủ vi rút lùn lúa cỏ trong cơ thể rầy nâu biến động từ 1 đến 17 ngày (sau khi lấy vi rút 4 ngày), trung bình là ngày và thời gian ủ vi rút trong cây lúa biến động từ 10 – 30 ngày, trung bình là ngày cây lúa sẽ ảnh hưởng đến mức độ nhiễm bệnh, tốc độ sinh trưởng và năng suất lúa..
- Tốc độ lan truyền bệnh lùn lúa cỏ còn thể hiện ở khả năng truyền bệnh của rầy nâu liên tục tối đa là 11 ngày (trung bình 1,9 ± 1,8 ngày), dù tuổi thọ trung bình của rầy truyền được bệnh là 9,9 ± 5,2 ngày (biến động 2 – 18 ngày)..
- Khoảng thời gian cần thiết để rầy nâu lấy được vi rút RGSV từ cây lúa bệnh với tối thiểu là 30 phút, tối thích (cao nhất) là 4 ngày và thời gian thể hiện bệnh 18 – 25,9 ngày.
- Khoảng thời gian cần thiết để rầy nâu truyền bệnh lùn lúa cỏ với tối thiểu là 15 phút, tối thích (cao nhất) là 24 giờ và thời gian thể hiện bệnh trung bình từ 21 – 25 ngày..
- Phân tích đặc điểm cấu trúc di truyền của vi rút RGSV hiện tại để đánh giá sự khác biệt hơn ở quan hệ giữa rầy nâu và bệnh lùn lúa cỏ so với các nghiên cứu trước đây..
- Sổ tay hướng dẫn phòng trừ rầy nâu truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa.
- Rầy Nâu OM 1490 Tỷ lệ.
- Tương quan sinh học giữa vi rút lùn lúa cỏ (Rice Grassy Stunt Virus, RGSV) và rầy nâu trên cây lúa ở điều kiện nhà lưới