« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đặc trưng địa hóa môi trường trầm tích vùng biển Đà Nẵng từ 0 đến 100 m nước


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---oo0oo---.
- NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG TỪ 0 - 100 M NƯỚC.
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẶC TRƢNG ĐỊA HÓA MÔI TRƢỜNG TRẦM TÍCH.
- GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU.
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẶC TRƯNG ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH.
- Đặc điểm tài nguyên.
- LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU.
- Lịch sử nghiên cứu khu vực.
- PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phương pháp nghiên cứu thực địa và lấy mẫu.
- ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA MÔI TRƢỜNG.
- ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT.
- ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA TRẦM TÍCH.
- ĐẶC ĐIỂM CÁC ANION CHÍNH TRONG TRẦM TÍCH.
- ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUYÊN TỐ TRONG TRẦM TÍCH.
- Nhóm nguyên tố không tập trung.
- Nhóm nguyên tố tập trung yếu.
- Nhóm nguyên tố tập trung mạnh.
- Nhóm nguyên tố tập trung rất mạnh.
- ĐẶC ĐIỂM TƯ NG QUAN CỦA CÁC THÀNH PHẦN TRONG TRẦM TÍCH BIỂN.
- Tương quan giữa các thành phần trong trầm tích biển.
- Mối quan hệ của các anion và nguyên tố theo độ sâu đáy biển.
- ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRẦM TÍCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG.
- ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ, NGUY C Ô NHIỄM TRẦM TÍCH KHU VỰC NGHIÊN CỨU.
- ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG.
- Sử dụng hợp lý đất ngập nước ven biển.
- Phát triển đánh bắt hải sản đi kèm với bảo vệ môi trường.
- Đẩy mạnh an ninh quốc phòng kết hợp với bảo vệ môi trường.
- Trên thế giới, nghiên cứu địa chất môi trường được đẩy mạnh trong những thập kỷ gần đây, khi khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, trở thành quốc sách trong chiến lược phát triển bền vững của nhiều nước.
- Kết quả nghiên cứu địa chất - địa chất môi trường là cơ sở khoa học quan trọng đối với các dự án phát triển kinh tế - xã hội, qui hoạch sử dụng lãnh hải, lãnh thổ.
- Trong nghiên cứu địa chất môi trường thì địa hoá môi trường giữ vai trò hết sức quan trọng.
- Chính vì thế, việc nghiên cứu địa hóa môi trường là vô cùng cần thiết trong bối cảnh phát triển như hiện nay..
- Vùng biển Đà Nẵng đã có nhiều công trình nghiên cứu về địa hóa môi trường biển, tuy nhiên hầu hết các công trình nghiên cứu chỉ mới đề cập ở độ sâu 0 - 30 m hoặc 30 - 100 m, chưa có một công trình nào đề cập đến toàn bộ môi trường địa hóa từ 0 - 100 m nước.
- Vì vậy, các công trình nghiên cứu chưa đánh giá được sự biến động của môi trường địa hóa trầm tích theo không gian.
- Luận văn tập trung nghiên cứu đặc trưng địa hóa môi trường biển khu vực Đà Nẵng đến 100 m nước, đánh giá mức độ ô nhiễm địa hóa các nguyên tố trong trầm tích biển, đánh giá sự thay đổi của môi trường địa hóa theo không gian từ đó đề xuất các biện pháp để góp phần vào phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo vệ môi trường..
- Làm sáng tỏ các vấn đề địa hóa môi trường góp phần xây dựng việc bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững..
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến địa hóa môi trường;.
- Nghiên cứu các đặc điểm trầm tích;.
- Nghiên cứu sự phân bố và mức độ tích lũy, ô nhiễm các nguyên tố vi lượng - N/c sự phân bố và mức độ tích lũy, ô nhiễm các nguyên tố vi lượng;.
- Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững vùng biển Đà Nẵng độ sâu 0 - 100 m nước..
- Chương 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng địa hóa môi trường trầm tích Chương 2: Lịch sử và phương pháp nghiên cứu.
- Chương 3: Đặc điểm địa hóa môi trường.
- Đánh giá ô nhiễm môi trường trầm tích và các giải pháp bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững.
- Làm sáng tỏ đặc điểm địa hóa môi trường: các yếu tố địa hóa, anion, nguyên tố vi lượng;.
- Mối quan hệ giữa các anion, nguyên tố với độ sâu đáy biển;.
- Phân nhóm nguyên tố vi lượng, yếu tố địa hóa môi trường;.
- Đánh giá ô nhiễm địa hóa;.
- Các giải pháp bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững..
- Vùng nghiên cứu là vùng biển Đà Nẵng 0 - 100 m nước có giới hạn trong là đường bờ biển Đà Nẵng và giới hạn ngoài là đường đẳng sâu 100 m nước.
- Vùng biển còn được giới hạn bởi các đường kéo dài từ ranh giới giữa Thừa Thiên Huế với Đà Nẵng và Đà Nẵng với Quảng Nam (Hình 1.1)..
- Vị trí vùng nghiên cứu.
- Khí hậu có ảnh hưởng khá lớn đến đặc trưng địa hóa môi trường trầm tích..
- Chính các hoạt động của sinh vật và các quá trình tự nhiên này có thể làm thay đổi môi trường trầm tích biển, thay đổi các đặc trưng địa hóa của chúng.
- Ngoài ra, gió còn quyết định hướng sóng, hướng dòng chảy ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển và lắng đọng các nguyên tố địa hóa.
- vào trầm tích.
- Bên cạnh đó, các tai biến khí hậu cũng tác động lớn đến môi trường trầm tích.
- Bão, lụt, nước biển dâng có thể cuốn theo các hợp chất công nghiệp, thuốc trừ sâu xuống biển và lắng đọng dần trong trầm tích khiến cho môi trường trầm tích bị ô nhiễm.
- Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động.
- Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam [31]..
- Nhiệt độ trung bình ( o C) tại Đà Nẵng từ năm 2008 đến năm 2012.
- Nhiệt độ bình quân tại Đà Nẵng.
- Mỗi năm, Đà Nẵng có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7 [31].
- Lượng mưa trung bình (mm) tháng và năm tại Đà Nẵng từ năm 2008 đến năm 2012.
- Độ ẩm trung bình tại Đà Nẵng tương đối cao và có sự biến động không đáng kể qua các năm.
- tháng và năm tại Đà Nẵng từ năm 2008 đến năm 2012.
- Toàn vùng biển Đà Nẵng chịu ảnh hưởng của hai chế độ gió mùa là gió mùa Đông Bắc (tháng 11 - 4 năm sau) và gió mùa Tây Nam (tháng 5 - 10).
- Nguyễn Thị Thục Anh (2006), Đặc ểm ị mô tr ờng trầm tíc bã tr ều cử sông ven b ển k u vực Quảng n v Hả P òng, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội..
- Nguyễn Trường Ảnh (2012), H t ống cấp n ớc trên ị b n t n p ố Đ ẵng, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng số 31/2012, tr.
- Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến và nnk (1995).
- Báo cáo k t quả ều tr ị c ất v tìm k m k oáng sản b ển ven bờ (0 - 30 m n ớc) m ền Trung ( g Sơn - Vũng T u), Trung tâm điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội..
- Nguyễn Biểu, và nnk (1997), T n lập bản ồ ị c ất vùng b ển ven bờ (0 - 30 m n ớc) Hả P òng - M ng Cá tỉ l Thuộc đề án: Điều tra địa chất, tìm kiếm khoáng sản rắn ven bờ (0 - 30 m nước) Việt Nam, tỷ lệ Trung tâm Điều tra Tài nguyên và Môi trường Biển, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Cự, Trần Đức Thạnh, và nnk.
- Luận văn Thạc sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội..
- Bùi Quang Hạt (2009), Đặc ểm ị mô tr ờng vùng b ển nông T ên Yên - H Cố từ 0 n 30 m n ớc.
- Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội..
- Nguyễn Chu Hồi, và nnk (2000), Đề t K o ọc công ng 06-07: Quản lí tổng p vùng bờ b ển V t m: k uôn k ổ n ng, Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Hải Phòng..
- “P ơng p áp lập bản ồ n trạng sự cố tr n dầu gây tổn t ơng mô tr ờng b ển.
- Điều tra, đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu gây tổn thương môi trường biển.
- Nguyễn Thái Lân (2003), Báo cáo ề t KHC cấp t n p ố “ g ên cứu án g á nguồn t nguyên k í ậu, t uỷ văn tạ các k u vực p ục vụ du lịc trên ị b n t n p ố Đ ẵng”, Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng, Đà Nẵng..
- Nguyễn Văn Long và nnk (2006), Báo cáo ề t “Đ ều tr rạn s n ô v các s n t á l ên qu n vùng b ển từ Hòn C ảo n m èo Hả Vân v bán ảo Sơn Tr.
- Mai Trọng Nhuận, và nnk (1993), Đán g á n trạng ị c ất mô tr ờng b ển nông ven bờ (0 - 30 m n ớc) vùng Hả Vân - Đèo g ng, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, tr.
- Mai Trọng Nhuận, và nnk (1995), Bản ồ n trạng ị c ất mô tr ờng b ển ven bờ (0 - 30 m n ớc) H T ên - C M u, tỷ l Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, tr.
- Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến, Vũ Trường Sơn và nnk (1995), Báo cáo t uy t m n bản ồ n trạng ị c ất mô tr ờng b ển nông ven bờ (0 - 30.
- Mai Trọng Nhuận, và nnk (1997), g ên cứu v lập bản ồ ị c ất mô tr ờng b ển ven bờ Hả P òng - Móng Cái (0 - 30 m n ớc), tỷ l in Thuộc đề án: Điều tra địa chất, tìm kiếm khoáng sản rắn ven bờ (0 - 30 m nước) Việt Nam, tỷ lệ Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội..
- Báo cáo t uy t m n bản ồ n trạng ị c ất mô tr ờng b ển nông ven bờ (0 - 30m n ớc) V t m tỷ l Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội..
- Mai Trọng Nhuận, (2005), Đị mô tr ờng, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội..
- Mai Trọng Nhuận và nnk Đ ều tr án g á t nguyên mô tr ờng các vũng vịn trọng ểm ven bờ p ục vụ p át tr ển k n t - xã v bảo v mô tr ờng, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội.
- Mai Trọng Nhuận, và nnk (2007), ập bản ồ n trạng ị c ất t b n v dự báo t b n vùng b ển Hả P òng - Quảng n từ 0 - 30 m n ớc tỷ l 1/100.000 v vùng trọng ểm Bạc ong Vĩ tỷ l 1/50.000, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội..
- Mai Trọng Nhuận, và nnk (2007), Đ ều tr , án g á, t ống kê, quy oạc các k u bảo tồn ất ngập n ớc c ý ng ĩ quốc t , quốc g , Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội..
- Mai Trọng Nhuận và nnk (2011), Báo cáo ều tr ặc ểm ị c ất, ị ng lực, ị c ất k oáng sản, ị c ất mô tr ờng v dự báo t b n ị c ất vùng b ển V t m từ sâu 30 m n ớc n sâu 100 m n ớc, tỷ l Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội..
- Phạm Thị Nga (2012), Đặc ểm Đị c ất, Đị mô tr ờng vùng vịn Đ ẵng v ịn ớng các b n p áp bảo v mô tr ờng, Luận văn Thạc sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội..
- Trần Đăng Quy (2013), g ên cứu ặc ểm ị oá mô tr ờng p ục vụ sử dụng bền vững t nguyên t ên n ên k u vực vịn T ên Yên, tỉn Quảng Ninh, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội..
- Thanh, (2008), Đ c ọc mô tr ờng v sức k ỏe con ng ờ , NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội..
- Trần Đức Thạnh (1985), g ên cứu ặc ểm ều k n tự n ên v k ả năng nguồn l dả ven b ển V t m, ề xuất b n p áp sử dụng p lý v bảo v nguồn l , Thuộc chương trình 48.06.14: Địa chất - Địa mạo dải ven biển phía bắc Việt Nam.
- Đề xuất hướng sử dụng và bảo vệ, Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Hải Phòng.
- Trần Đức Thạnh và nnk Đán g á n trạng, dự báo b n ng v ề xuất g ả p áp sử dụng p lý t nguyên m t số vũng vịn c ủ y u ven b ển V t m, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội..
- Đào Mạnh Tiến và nnk (2009), Đ ều tr án g á t nguyên mô tr ờng vùng vịn Đ ẵng, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội..
- Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2013, Nhà xuất bản Thống kê.