« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Nông - Lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp: Luận văn ThS. Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường: 60 85 15


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Nông - Lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp.
- Abstract: Trình bày cơ sở lý luận về nghiên cứu cảnh quan, đánh gái cảnh quan, hệ thống phân loại cảnh quan và bản đồ cảnh quan.
- Phân tích các nhân tố thành tạo cảnh quan, đặc điểm cảnh quan tiêu biểu của vùng Đồng Tháo Mười.
- Xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan, bản đồ cảnh quan, bản đồ đánh giá cảnh quan đất ngập nước (ĐGCQ ĐNN) nội địa vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng Tháp.
- Keywords: Cảnh quan.
- Hệ sinh thái đất ngập nước (ĐNN) là một phần của cảnh quan thiên nhiên .
- Với những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Nông - Lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài luận văn Cao học..
- Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế.
- Chƣơng 2: Các nhân tố thành tạo cảnh quan và đặc điểm cảnh quan vùng Đồng Tháp Mƣời tỉnh Đồng Tháp.
- Chƣơng 3: Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển ngành nông nghiệp – lâm nghiệp và du lịch vùng Đồng Tháp Mƣời tỉnh Đồng Tháp.
- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
- Cơ sở lí luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế 1.1.1.
- Lí luận chung về nghiên cứu cảnh quan.
- Quan niệm về cảnh quan.
- Cảnh quan là đối tượng nghiên cứu của Địa lý học hiện đại.
- Cảnh quan học đã vận dụng những tri thức địa lý chung để nghiên cứu lãnh thổ cụ thể.
- CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN VÙNG ĐỒNG THÁP MƢỜI TỈNH ĐỒNG THÁP.
- Hình 2.2: Sơ đồ Hệ thống phân loại cảnh quan vùng ĐNN Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp.
- Hệ cảnh quan Phụ hệ cảnh quan Lớp cảnh quan.
- Loại cảnh quan Kiểu cảnh quan Phụ lớp cảnh quan.
- Cấp loại cảnh quan là đơn vị cơ bản của bản đồ cảnh quan..
- Bảng 2.12: Hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho xây dựng bản đồ cảnh quan vùng ĐNN Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp tỉ lệ 1:100 000.
- 1 Lớp cảnh quan.
- Lớp cảnh quan đồng bằng đặc trưng bởi các quá trình tích tụ vật chất..
- 2 Phụ lớp cảnh quan.
- Phụ lớp cảnh quan đồng bằng thấp..
- 3 Kiểu cảnh quan.
- Kiểu cảnh quan rừng kín thường xanh nhiệt đới mưa mùa..
- Loại cảnh quan rừng kín thường xanh trên đất nhiễm phèn..
- Loại cảnh quan lúa nước trên đất phù sa xa sông….
- Như vậy, khi nghiên cứu cấu trúc của cảnh quan vùng ĐNN Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp chúng tôi xét đồng thời đến cấu trúc không gian (bao gồm cấu trúc đứng và cấu trúc ngang) và cấu trúc động lực..
- Đặc điểm cấu trúc đứng của cảnh quan là xác định sự tham gia của các thành phần tự nhiên vào quá trình phát sinh và phát triển cảnh quan..
- Đồng Tháp Mười nằm trong hệ thống phân loại cảnh quan chung của Việt Nam nên cấp hệ và phụ hệ là cấp bao trùm trên toàn diện tích lãnh thổ.
- Vì vậy, ở đây chúng tôi chỉ đi sâu vào nghiên cứu ở 4 cấp cảnh quan nhỏ hơn là:.
- Lớp cảnh quan, phụ lớp cảnh quan, kiểu cảnh quan và loại cảnh quan.
- Trong đó, loại cảnh quan là cấp nghiên cứu cơ bản nhất..
- Lớp cảnh quan.
- Phụ lớp cảnh quan.
- Kiểu cảnh quan.
- Loại cảnh quan.
- Cơ chế hoạt động của gió mùa cũng là một động lực quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển và biến đổi cảnh quan của vùng nghiên cứu.
- Như vậy, bộ mặt của cảnh quan ở đây có sự thay đổi theo mùa.
- Bởi vậy, để sử dụng hợp lý lãnh thổ và làm tốt lên tiềm năng của các cảnh quan cần phải nghiên cứu động lực phát triển của chúng..
- Những chức năng chính của cảnh quan vùng Đồng Tháp Mười.
- Qua phân tích đặc điểm cấu trúc cảnh quan, chúng tôi nhận thấy cảnh quan khu vực nghiên cứu có những chức năng tự nhiên sau:.
- ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG - LÂM - NGHIỆP VÀ DU LỊCH VÙNG ĐỒNG THÁP MƢỜI TỈNH ĐỒNG THÁP.
- Đánh giá cảnh quan là một nhiệm vụ của nghiên cứu địa lý ứng dụng, nó có vị trí và vai trò rất quan trọng, giúp quy hoạch lãnh thổ cho việc phát triển kinh tế xã hội bền vững dựa trên nguyên tắc sử dụng tối ưu các đặc điểm sinh thái cảnh quan và thiết lập.
- Nhằm đánh giá cảnh quan vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp cho mục đích sử dụng hợp lý lãnh thổ, bảo vệ môi trường đơn vị cơ sở đánh giá được xác định là loại cảnh quan.
- Các kết quả đánh giá và phân hạng mức độ thuận lợi của các loại cảnh quan vùng Đồng Tháp Mƣời tỉnh Đồng Tháp.
- Đánh giá mức độ thuận lợi của các loại cảnh quan cho mục đích phát triển các ngành kinh tế cụ thể thực chất là sự so sánh tiềm năng của các loại cảnh quan với nhu cầu, khả năng đáp ứng đối với các ngành sản xuất trong khu vực nghiên cứu.
- Việc đánh giá được thực hiện theo phương pháp cho điểm từng chỉ tiêu của loại cảnh quan có nhân trọng số (Nguyễn Cao Huần..
- Đánh giá cảnh quan Theo hƣớng tiếp cận kinh tế sinh thái).
- Đó là các cảnh quan số .
- Như vậy, ở đây chúng tôi tiến hành đánh giá 16 loại cảnh quan cho sản xuất nông nghiệp..
- Bởi vậy, trong hệ thống các loại cảnh quan được đánh giá cho mục đích sử dụng này đã loại trừ các cảnh quan sau .
- Những cảnh quan được loại trừ không đưa vào đánh giá cho ngư nghiệp bao gồm .
- Như vậy, qua đánh giá riêng mức độ thuận lợi của các loại cảnh quan cho từng ngành cụ thể và các kết quả tính toán ta có được các mức độ thuận lợi sau:.
- Rất thuận lợi (N1): các cảnh quan có điểm đánh giá từ 24 đến 30.
- Thuận lợi trung bình (N2): các cảnh quan có điểm đánh giá từ 17 đến 23 + Ít thuận lợi (N3): các cảnh quan có điểm đánh giá từ 11 đến 16.
- Rất thuận lợi (L1): các cảnh quan có điểm đánh giá từ 18 đến 23..
- Thuận lợi trung bình (L2): các cảnh quan có điểm đánh giá từ 13 đến 17..
- Ít thuận lợi (L3): các cảnh quan có điểm đánh giá từ 8 đến 12..
- Rất thuận lợi (T1): các cảnh quan có điểm đánh giá từ 13 đến 15..
- Thuận lợi trung bình (T2): các cảnh quan có điểm đánh giá từ 10 đến 12..
- Ít thuận lợi (T3): các cảnh quan có điểm đánh giá từ 7 đến 9..
- Kết quả đánh giá các loại cảnh quan cho phát triển các ngành sản xuất.
- Kết quả đánh giá tổng hợp và phân hạng mức độ thuận lợi đối với sản xuất nông nghiệp ở bảng (bảng số 23) trên cho thấy có 16 loại cảnh quan được đánh giá..
- Trong đó mức độ rất thuận lợi có 9 loại cảnh quan (cảnh quan số .
- Mức độ thuận lợi trung bình gồm có 2 loại cảnh quan (các cảnh quan số: 15, 20)..
- Mức độ ít thuận lợi có 5 loại cảnh quan (các cảnh quan số phân bố tập trung nhiều nhất là các cảnh quan nằm sâu bên trong Đồng Tháp Mười..
- Đối với lâm nghiệp (trồng rừng sản xuất): Có 9 loại cảnh quan được đánh giá..
- Mức độ rất thuận lợi cho trồng rừng sản xuất gồm có 4 loại cảnh quan (các cảnh quan số .
- Những loại cảnh quan này phân bố ở các vị trí thuận lợi để trồng rừng vì nằm sát biên giới (chức năng phòng hộ) hoặc nằm ở trung tâm Đồng Tháp Mười (chức năng bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước úng phèn).
- Mức độ thuận lợi trung bình gồm 2 loại cảnh quan (các cảnh quan số: 7, 22)..
- Mức độ ít thuận lợi có 3 loại cảnh quan (các cảnh quan số .
- Qua kết quả đánh giá tổng hợp và phân hạng mức độ thuận lợi có 7 loại cảnh quan được đánh giá.
- Mức độ thuận lợi trung bình có 4 loại cảnh quan (các cảnh quan số .
- Riêng cảnh quan số 16 gặp hạn chế về mặt vị trí..
- Mức độ ít thuận lợi có 2 loại cảnh quan (các cảnh quan số 21, 25.
- Cả 2 loại cảnh quan đều phân bố sâu ở trung tâm ĐTM.
- Đây là những loại cảnh quan thuộc khu vực trũng thấp, bị ngập nước sâu và kéo dài trong mùa lũ.
- Những kiến nghị, định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá cảnh quan.
- Những loại cảnh quan có điểm đánh giá khác nhau thì ưu tiên những loại cảnh quan có điểm đánh giá cao nhất cho việc phát triển các ngành kinh tế cụ thể..
- Có thể kết hợp nhiều mục đích phát triển trên một loại cảnh quan một cách thích hợp nhất..
- Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá cảnh quan.
- Cảnh quan số tuy ít thuận lợi cho nông nghiệp nhưng hiện đã được cải tạo và sản xuất ở quy mô rộng nên vẫn tiếp tục cho phát triển..
- Hướng nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng hợp lý lãnh thổ đã được vận dụng nghiên cứu ở vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp.
- Trên cơ sở phân tích đặc điểm các loại cảnh quan và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp và du lịch, đề tài đã lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu đánh giá cho từng ngành cụ thể.
- Đối với mục đích phát triển lâm nghiệp, có 9 cảnh quan được đánh giá, trong đó mức độ rất thuận lợi gồm 4 loại cảnh.
- quan, mức độ thuận lợi trung bình gồm 2 loại cảnh quan và mức độ ít thuận lợi có 3 loại cảnh quan.
- Đối với phát triển ngư nghiệp có 7 cảnh quan được đánh giá, trong đó mức độ rất thuận lợi bao gồm các 1 loại cảnh quan, mức độ thuận lợi trung bình có 4 loại cảnh quan và mức độ ít thuận lợi có 2 loại cảnh quan..
- Từ những kết quả đánh giá các loại cảnh quan cho các ngành sản xuất, kinh tế cụ thể, đề tài đã đưa ra các kiến nghị và phân bố không gian các ngành sản xuất, kinh tế nhằm mục đích sử dụng hợp lý lãnh thổ và bảo vệ môi trường lãnh thổ nghiên cứu..
- Đánh giá cảnh quan nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La”, Luận văn khoa học Địa lý, Thư viện khoa Địa lý – Trường ĐHSP Hà Nội..
- Phạm Hoàng Hải (2000), “Phân vùng cảnh quan Việt Nam - Nguyên tắc và hệ thống các đơn vị”.
- Hà Văn Hành (2000) “Kết quả nghiên cứu và phân loại cảnh quan lãnh thổ A.
- Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc khánh (1993), Nghiên cứu cảnh quan sinh thái nhiệt đới gió mùa Việt Nam phục vụ cho sử dụng hợp lý lãnh thổ và bảo vệ môi trường, Hà Nội..
- Iaxtsenko A.G (1983), Cảnh quan ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật..
- Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lí miềm Bắc Việt Nam.
- Viện Địa lý- Phòng Sinh thái Cảnh quan (2000), Các quy luật phân hoá cảnh quan sinh thái Việt Nam (Đề tài cấp cơ sở), Hà Nội..
- Viện Khoa học Việt Nam, 1993, Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan các tỷ lệ trên lãnh thổ Việt Nam, Hà Nội.