« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, nguy cơ tổn thương và đề xuất định hướng ứng phó tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, nguy cơ tổn thương và đề xuất định hướng ứng phó tại.
- thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
- BĐKH tác động trực tiếp tới các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ và được coi là thách thức lớn cho phát triển bền vững (PTBV) [IPCC, 2007]..
- Việt Nam được đánh giá là một trong số rất ít các quốc gia bị tác động nặng nề nhất của BĐKH, đặc biệt, đồng bằng sông Cửu Long là một trong ba đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất bởi nước biển dâng [WB, 2007.
- Trong bối cảnh đó, đề tài của luận án được xác định là: “Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, nguy cơ tổn thương và đề xuất định hướng ứng phó tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định”..
- Đánh giá được tác động của BĐKH và nguy cơ tổn thương do BĐKH đối với các lĩnh vực và khu vực;.
- Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là các yếu tố khí hậu và các lĩnh vực chịu tác động của BĐKH, bao gồm một số ngành, lĩnh vực: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Tài nguyên nước, Đa dạng sinh học, Thủy sản, Giao thông vận tải, Du lịch….
- Phạm vi không gian của nghiên cứu là thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định..
- Luận án đã đánh giá một cách tương đối đầy đủ và toàn diện về biểu hiện, diễn biến, tác động của BĐKH và nguy cơ tổn thương do BĐKH tới các lĩnh vực, khu vực và đề xuất các định hướng ứng phó với BĐKH trên địa bàn nghiên cứu, đóng góp cơ sở khoa học cho việc xây dựng và triển khai Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của tỉnh Bình Định.
- BĐKH, tác động và ứng phó với nó là một quá trình phức tạp và được chia thành 7 pha (phase) kế tiếp nhau bao gồm: i) Pha 1: Hoạt động kinh tế xã hội và phát thải khí nhà kính.
- Pha 4: Tác động tới các HST và xã hội.
- Hai là, đánh giá tác động của BĐKH, tính dễ bị tổn thương do BĐKH và giải pháp thích ứng.
- Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định - địa bàn nghiên cứu của luận án, BĐKH và nước biển dâng đã có những tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường.
- Với mục đích làm rõ được vấn đề khí hậu đã và sẽ biến đổi như thế nào, từ đó đánh giá được tác động của BĐKH làm cơ sở cho việc đề xuất kế hoạch thích ứng với BĐKH và giảm thiểu BĐKH sẽ góp phần phục vụ phát triển bền vững thành phố Quy Nhơn nói riêng và cả nước nói chung..
- BĐKH có thể do các quá trình tự nhiên bên trong hệ thống khí hậu hoặc do tác động thường xuyên của con người, đặc biệt tăng hiệu ứng nhà kính làm thay đổi thành phần cấu tạo của khí quyển..
- những hậu quả của BĐKH do con người gây ra và thường được dùng như là đầu vào cho các quy mô đánh giá tác động..
- Biến đổi khí hậu: lịch sử, nguyên nhân, biểu hiện, tác động và ứng phó.
- BĐKH tác động lên tất cả các thành phần môi trường bao gồm cả các lĩnh vực của môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và sức khoẻ con người trên phạm vi toàn cầu.
- Các tác động này là thách thức đối với các quốc gia trên toàn thế giới..
- Đánh giá tác động và những tổn thương của BĐKH đến khu vực đô thị có Satterthwaite (2009)..
- Có lẽ chi tiết nhất về các nhân tố khí hậu và các dạng hạ tầng chịu tác động của BĐKH được nêu trong nghiên cứu của Hayes (2008)..
- Đánh giá tác động của BĐKH đến riêng từng đối tượng hạ tầng đô thị cũng được thực hiện khá nhiều trong những năm gần đây như đối với hệ thống cấp-thoát nước [Watt, 2003.
- Như vậy, hiện nay việc nghiên cứu, đánh giá BĐKH, tác động của BĐKH cũng như đề xuất các giải pháp, chiến lược và kế hoạch ứng phó với BĐKH đã trở thành vấn đề mang tính toàn cầu.
- Năm 1992, các nhà khoa học đã thực hiện và công bố báo cáo “BĐKH và tác động của chúng ở Việt Nam”..
- đã hoàn thành kiểm kê quốc gia KNK đến năm 1993, xây dựng các phương án giảm KNK ở Việt Nam, đánh giá tác động của BĐKH đến các lĩnh vực KT - XH, xây dựng kịch bản BĐKH ở Việt Nam cho các năm .
- Một số cơ quan, ban, ngành chuyên phụ trách về vấn đề BĐKH cũng đã được thành lập nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng về BĐKH và tác động của nó.
- triển khai nhằm đánh giá tác động của BĐKH và năng cường năng lực, tăng cường khả năng chống chịu của cộng đồng trước những tác động của BĐKH..
- Tuy nhiên, chúng ta chưa có những nghiên cứu chuyên sâu đánh giá toàn diện tác động của BĐKH đến tất cả các lĩnh vực tự nhiên và KT - XH của Việt Nam.
- Trong đó, nghiên cứu đánh giá tổn thương do tác động của BĐKH đến Việt Nam nói chung và những khu vực, địa phương cụ thể cũng chưa được thực hiện đầy đủ.
- Địa điểm nghiên cứu được lựa chọn bao gồm toàn bộ thành phố Quy Nhơn (gồm 16 phường và 5 xã)..
- Mối quan hệ giữa các yếu tố BĐKH với các lĩnh vực khác nhau, các thành phần môi trường tự nhiên và môi trường xã hội mà nó tác động và tính chống chịu- thich ứng của các hệ thống này trong một vùng địa lý cụ thể là một thể thống nhất, có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau trong từng hệ thống: hệ thống tự nhiên, hệ thống xã hội và tổng hòa là hệ thống hệ sinh thái – xã hội..
- i) Con người là nhân tố tác động vào HST một cách mạnh mẽ nhất, và ii) Các hoạt động bảo tồn HST cuối cùng vẫn phải hướng tới và đem lại phúc lợi cho con người [MEA, 2005].
- khí hậu.
- Địa hình thành phố đa dạng:.
- Tình hình biến đổi khí hậu tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 3.2.1.
- Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 3.2.2.1.
- đó còn có các tác động đáng kể như xói lở, sạt lở bờ biển và ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành đánh bắt thủy sản, tiêu thoát nước, giao thông, thủy lợi.
- Kịch bản biến đổi khí hậu của thành phố Quy Nhơn 3.2.3.1.
- Tác động và tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu 3.3.1.
- Tác động của biến đổi khí hậu.
- Ma trận đánh giá tính dễ bị tổn thương cho thành phố Quy Nhơn.
- tai chính Tác động Địa điểm tác động Nhóm dễ bị tổn thương.
- Tác động đối với tính mạng con người/ sinh kế/thu nhập.
- Tác động đối với cơ sở hạ tầng.
- Các cảng cá, khu neo đậu tránh bão, trên địa bản TP Quy Nhơn đều bị tác động..
- Tác động trực tiếp đến các ngành đánh bắt Thủy sản, tiêu thoát.
- Toàn thành phố - Người già.
- Tác động của biến đổi khí hậu tới các lĩnh vực a.
- Tác động đến tài nguyên Nước.
- Tác động đến hệ sinh thái.
- Tác động đến nông nghiệp.
- Nắng nóng bất thường với nhiệt độ cao, thời gian nắng nóng kéo dài trong mùa khô (từ tháng 5 – 8) đã thể hiện trong 3 vụ hè thu và vụ mùa của 3 năm liên tiếp vừa qua đã gây tác động bất lợi đến sản xuất các loại cây trồng: lúa, lạc, rau màu, sắn… làm chết cây, giảm năng suất..
- Triều cường gia tăng cũng tạo nên những tác động bất lợi như: nước biển xâm nhập vào đồng ruộng làm tăng diên tích canh tác lúa bi nhiễm mặn, năng suất lúa cũng bị giảm do đất và nước bị nhiễm mặn..
- Tác động đến thủy sản.
- BĐKH tác động đến các hệ sinh thái ven biển, làm biến động đến nguồn lợi cá biển.
- Tác động đến giao thông vận tải.
- Xói lở bờ biển tăng cùng với nước biển dâng sẽ tác động đến các công trình giao thông, ...Trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, bão, lũ lụt đã gây thiệt hại về giao thông rất lớn trong thời gian qua..
- Tác động đến sức khỏe cộng đồng.
- Tác động của BĐKH đến sức khỏe con người diễn ra khá phức tạp.
- Nó có thể hiện tác động tổng hợp, đồng thời của nhiều yếu tố khác nhau.
- Có những tác động trực tiếp thông qua các quá trình trao đổi trực tiếp giữa môi trường xung quanh với cơ thể gây nên: bệnh tật, tử vong do nhiệt.
- Cũng có những tác động gián tiếp, thông qua các nhân tố khác như: nhà ở, các côn trùng, vật chủ mang bệnh…..
- Tác động đến cơ sở hạ tầng.
- Xói lở bờ biển tăng cùng với nước biển dâng tác động đến các đô thị, vùng dân cư, công nghiệp, công trình tiêu thoát nước,....
- Tác động đến dân cư.
- cho những cư dân này nếu biến đổi khí hậu tác động mạnh..
- Tác động đến du lịch.
- Biến đổi khí hậu cũng có tác động trực tiếp và gián tiếp đến các hoạt động văn hóa, dịch vụ du lịch.
- Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu.
- Qua các kết quả nghiên cứu và phân tích ở các phần trên chúng tôi tổng kết lại các tác động tiềm tàng đối với thành phố Quy Nhơn do bị tác động của BĐKH (Bảng 3.29)..
- Các vấn đề trong tương lai đến năm 2020 do tác động của BĐKH của thành phố Quy Nhơn Vấn đề Đối tượng bị ảnh.
- Tác động đối với sinh kế: vỡ ao nuôi thủy sản.
- Nước biển dâng, gia tăng cường độ và tần suất cuả bão kết hợp triều cường làm tăng nguy cơ xói lở bờ biển ảnh hưởng đến các hộ dân và các khu du lịch sát bờ biển, các tác động như sau:.
- Tác động đến nguồn nước tưới, nuôi trồng thủy sản;.
- Tác động của bão đối với ngư dân.
- Tác động tới sinh kế: mất phương tiện đánh bắt TS;.
- Do tác động của nước biển dâng, bão, mưa gây xói lở bờ biển vùng dân cư ven biển và gây ngập lụt trầm trọng hơn tại các vùng hiện đang bị ngập lụt (4 xã phía Đông huyện Tuy Phước).
- Vùng bị tác động nhiều bởi thiên tai.
- Cao: Là khu vực chịu tác động ở mức độ cao do nước biển dâng (chịu tác động trực tiếp và bị ảnh hưởng trực tiếp, như khu vực ven biển, nuôi trồng thủy sản, có tỷ lệ hộ nghèo cao…).
- Trung bình: Là khu vực chịu tác động ở mức độ trung bình do nước biển dâng (có địa hình tương đối cao, chịu tác động không đáng kể do nước biển dâng).
- Thấp: Là khu vực chịu tác động ở mức độ thấp do nước biển dâng (có địa hình cao, bị tác động/ảnh hưởng gián tiếp không đáng kể).
- Đánh giá mức độ nguy cơ tổn thương do nước biển dâng đến các xã/phường thành phố Quy Nhơn.
- Năng lực và các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu tại thành phố Quy Nhơn 3.4.1.
- Năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Về biến đổi khí hậu.
- Dữ liệu nền chưa có nên khó khăn trong việc đánh giá tác động làm cơ sở cho việc xây dựng KHHĐ;.
- Tuy nhiên, tỉnh Bình Định nói chung và thành phố Quy Nhơn nói riêng vẫn chưa có hệ thống cảnh báo lũ .
- Các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu tại thành phố Quy Nhơn 3.4.2.1.
- Định hướng các giải pháp ứng phó với tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu tại thành phố Quy Nhơn.
- Trên cơ sở tác động, tác động tiềm tàng của BĐKH và kịch bản ngập lụt đến thành phố Quy Nhơn, chúng tôi đưa ra một số đề xuất định hướng ứng phó với BĐKH cho thành phố Quy Nhơn như sau:.
- Tác động của bão đối với ngư dân (gồm các xã phường: Nhơn Bình, Nhơn Lý, Nhơn Hội Trần phú, Đống Đa, Nhơn Hải, Nhơn Châu, Ghềnh Ráng và một số vùng khác thuộc trung tâm thành phố): Tăng cường hệ thống cảnh báo và dự báo bão, cảnh báo bão, xác định vị trí đánh bắt của ngư dân để ứng cứu khi ra khơi gặp bão..
- BĐKH đã và đang hiện hữu rõ ràng tại thành phố Quy Nhơn:.
- Bão gây ra các tác động thứ cấp gồm: xói lở bờ biển.
- Mưa lớn gây các tác động thứ cấp gồm: xói, sạt lở bờ biển.
- Các ngành dễ bị tác động nhất do BĐKH gồm: nông nghiệp, ngư nghiệp (cả nuôi trồng và đánh bắt), lâm nghiệp, giao thông, thủy lợi, du lịch, cấp nước, điện..
- Đã đề xuất hướng giải pháp ứng phó với BĐKH cho thành phố Quy Nhơn..
- Trương Quang Học, Nguyễn Toàn Thắng, Trần Hồng Thái, Hoàng Anh Huy (2009), “Tác động của biến đổi khí hậu tới tự nhiên và đời sống xã hội”, Biến đổi khí hậu và các Hệ sinh thái ven biển, NXB Lao Động, tr.
- Trần Hồng Thái, Hoàng Anh Huy, Mai Kim Liên (2009), “Nghiên cứu bước đầu tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Quy Nhơn”, Hội thảo Môi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Sa Pa Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, ĐHQGHN, tr.
- Hoàng Anh Huy (2012), “Đánh giá nguy cơ tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu đến một số ngành và lĩnh vực ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, S (23), kỳ 1/tháng 12/2012, tr.
- Hoàng Anh Huy (2012), “Đánh giá mức độ ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến dân cư và phát triển nông nghiệp ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định”