« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu di truyền hàm lượng protein cao ở lúa


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu di truyền hàm lượng protein cao ở lúa.
- Phân tích thành phần và hàm lượng acid amin trong protein ở bố mẹ và con lai trong hạt lúa.
- Nghiên cứu di truyền số lượng liên quan đến hàm lượng protein cao ở lúa .
- Nghiên cứu tương quan giữa một số biểu hiện hinh thái với hàm lượng protein ở hạt lúa.
- Xác định chỉ số chọn lọc trong chọn giống lúa có hàm lượng protei n cao..
- Để đánh giá về chất lượng dinh dưỡng của lúa gạo có rất nhiều chỉ tiêu khác nhau, một trong những chỉ tiêu quan trọng là hàm lượng Protein trong hạt gạo.
- Theo tính toán, đối với một cơ thể trưởng thành là nam giới lượng protein thiết yếu mỗi ngày cần khoảng 55,5g và phụ nữ là 45g.
- So với những loại cây trồng khác nuôi sống con người, cây lúa là một trong những loại cây trồng có hàm lượng protein thấp hơn cả (6- 12.
- -Phân tích và xác định được sự di truyền hàm lượng protein trong hạt lúa - Phân tích hiệu quả gen tham gia qui định hàm lượng protein ở lúa..
- -Xác định chỉ số chọn lọc trong chọn giống lúa có hàm lượng protein caonhằm định hướng chọn giống lúa chất lượng gạo tốt phục vụ sản xuất..
- -Phân tích thành phần và hàm lượng acid amin trong protein ở bố mẹ và con lai.
- Nghiên cứu tương quan giữa một số biểu hiện hinh thái với hàm lượng protein ở hạt lúa - Nghiên cứu tương quan giư ̃a mô ̣t số tính tra ̣ng chất lượng khác với hàm lượng protein ở.
- Xác định hàm lƣợng protein và thành phần acid amin trong ha ̣t ga ̣o -Phân tích hàm lượng protein tổng số bằng máy Kjeldahl.
- -Định tính và định lượng protein bằng máy HPLC.
- 2.2.3.Phương pháp nghiên cứu di truyền số lượng liên quan đến hàm lượng protein cao ở lúa.
- -Phân tích hiệu quả gen tham gia qui định hàm lượng protein ở lúa -Phân tích các tham số di truyền liên quan đến tính trạng GPC ở lúa - Nghiên cứu di truyền phân tử,di truyền hình thái.
- Trong số liệu kết quả phân tích thành phần và hàm lượng axit amin trong protein của các giống lúa bố, mẹ và con lai được ghi nhận (Bảng 3.1).
- Tuy nhiên đại đa số còn lại có hàm lượng cao hơn bố mẹ của chúng,.
- Do đó ta có thề kết luận, thành phần protein trong gạo của bố mẹ và con lai đều có các loại acid amine tương tự nhau, nhưng chúng lại có sự khác nhau về hàm lượng.
- Qua bảng ta thấy rõ được, các con lai có hàm lượng protein cao hơn bố, mẹ không phải do chúng có nhiều loại acid amine hơn bố mẹ mà chính là do % của các acid amine trong chiếm trong chất khô và trong lượng protein cao hơn của bố mẹ.
- Các phân tích này cũng phù hợp với các phân tích trước đây của Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (2005): Khi phân tích hàm lượng acid amine trong hạt lúa gạo cho thấy, các acid amine (alanine, cystein, methionine, leusine.
- của con lai thường vượt trội hơn bố mẹ và có đóng góp quan trọng vào việc nâng cao hàm lượng protein tổng số.
- b có kiểu gen giống với P4 (giống bố) 64%, giống với KD18 (giống mẹ) 75%....Như vậy các cây con lai về cơ bản giống với bố, mẹ của chúng (từ 65% trở lên) và đặc biệt chúng giống mẹ hơn so với bố .Điều này phù hợp với phân tích sự biến động của hàm lượng protein nêu trên..
- Nghiên cƣ ́ u di truyền số lƣơ ̣ng liên quan đến hàm lƣơ ̣ng protein ở lúa (Bảng 3.3.) Hiệu quả gen tham gia qui định hàm lượng protein.
- Hàm lượng protein trong gạo là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng dinh dưỡng của lúa gạo.
- Di truyền tính trạng hàm lượng protein là rất phức tạp, vì có nhiều gen qui định hàm lượng acid amine thành phần, di truyên của từng acid amine đó lại chịu ảnh hưởng của cả hai nhóm cộng tính (additve) và tính trội (dominance)..
- hàm lượng protein cao và giống có hàm lượng protein thấp: KD 18 x P1.
- Tuy nhiên, ở thế hệ F2 trung bình của hàm lượng protein lại cao hơn F1 ,do đó ta có thể tìm được trong quần thể F2 các cá thể có hàm lượng protein cao (thậm chí cao hơn bố mẹ).
- Ở những cây BC1 hàm lượng protein cũng cao hơn F1, điều này chứng tỏ di truyền tính trạng hàm lượng protein cao có ảnh hưởng của cây mẹ..
- Điều này chứng tỏ, giữa các gen tham gia qui định hàm lượng protein trong hạt thì các gen tham gia qui định hàm lượng protein cao trội hơn so với các gen qui định hàm lượng protein thấp (d>o).
- Điều này chứng tỏ có sự tác động của tính trội trên các locus của các gen qui định hàm lượng protein trên các giống khác nhau.
- Qua bảng 3.5 ta thấy, phương sai giữa hàm lượng.
- các chất acid amine cấu thành lên hàm lượng protein tổng số có sự sai khác.
- Có nghĩa là, hàm lượng protein tổng số thay đổi là do sự thay đổi về hàm lượng của các chất cấu thành lên, các chất cấu thành lên hàm lượng protein tổng số có hàm lượng rất khác nhau trong từng giống..
- Qua bảng 3.6 ta thấy: F lt.
- Điều này giải thích vấn đề, không thể chỉ sử dụng phương pháp lai một chiều để chọn tạo các giống lúa có hàm lượng protein cao.
- Chúng ta cần phải thực hiện các phép lai nhiều chiều, tìm những cặp lai sai khác về hàm lượng protein có ý nghĩa..
- F crit với các giống khác nhau có sự khác nhau về hàm lượng các chất amino acid cấu thành lên hàm lượng protein tổng số trong chất khô và nội nhũ của hạt.
- Kết quả này phù hợp với những công bố trước đây của IRRI về ảnh ảnh hưởng của yếu tố giống tới hàm lượng protein tổng số (Qui định 25% hàm lượng protein).
- F crit do vậy ta kết luận, hàm lượng protein của mỗi giống chịu sự tác động của các đặc điểm hình thái (chiều cao cây, thời gian sinh trưởng)..
- 0.05 nên ta có thể kết luận, các đặc điểm hình thái ảnh hưởng khác nhau tới hàm lượng protein tổng số..
- Các kiểu tác động của gen lên hàm lượng protein ở lúa(Bảng 3.10).
- Qua phân tích ta thấy, hàm lượng protein của F1 nằm trong khoảng giữa (cây có hàm lượng protein cao và cây có hàm lượng protein thấp), tuy nhiên tới F2 và BC1, hàm lượng protein trung bình của quần thể cao hơn so với F1, điều này chứng tỏ có những cá thể có hàm lượng protein cao (thậm chí cao hơn cả bố mẹ) (Bảng 3.10.
- Bảng 3.11.
- sự tác động của giống lên hàm lượng protein tổng số.
- Điều này cũng khẳng định biến động của hàm lượng protein sẽ là lớn khi hệ số di truyền theo nghĩa rộng nhỏ, nhưng nếu H bs cao hơn thì ảnh hưởng trội sẽ cao.
- Do đó, các chương trình lai tạo, nên chọn các dòng mẹ có hàm lượng protein cao hơn thì sẽ có hệ số di truyền lớn để có thể chọn lọc được các cá thế có hàm lượng protein cao..
- Qua bảng 3.12.
- 3.4.2.Tương quan giữa đặc điểm hình thái với hàm lượng protein (Bảng 3.13) Hệ số tương quan của dòng và cột ghi ở ô giao nhau giữa dòng và cột.
- Qua bảng 3.13 ta thấy hệ số tương quan giữa hàm lượng protein và thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, có mối tương quan đồng biến (Hệ số tương quan tương ứng là gt;0).
- hàm lượng protein với khối lượng 1000 hạt, chiều dài, rộng lá đòng có mối tương quan nghịch biến (hệ số tương quan tương ứng là.
- Trị tuyệt đối của các giá trị tương quan (bảng 2) đều <0,75, do đó mối quan hệ giữa hàm lượng protein tổng số và đặc điểm hình thái là phi tuyến..
- Mối tương quan giữa hàm lượng protein tổng số và amylose tổng số trong hạt (Bảng 3.14).
- Qua bảng 3.14, ta thấy, các giống lúa nghiên cứu (giống có hàm lượng protein cao và thấp, cùng với các con lai) đều có hàm lượng amylose ở mức trung bình (thuộc nhóm 20- 25.
- Với các giống bố, mẹ giống có hàm lượng protein thấp lại có hàm lượng amylose cao (Bảng 3.5.1).
- Đối với các con lai, có hàm lượng amylose ở mức trung gian giữa bố và mẹ..
- Điều này có thể ta có thể kết luận có những cá thể con lai có hàm lượng amylose thấp hơn bố và mẹ, giúp chúng ta chọn tạo được những giống có hàm lượng amylose theo mong muốn..
- Mối tương quan giữa hàm lượng protein và hàm lượng amylsoe ở từng thế hệ..
- Bố mẹ;Bảng 3.15.
- Hệ số tương quan giữa hàm lượng protein và amylose tổng số của bố, mẹ.
- Hàm lượng Protein.
- Hàm lượng Amylose.
- Hàm lượng Protein 1.
- Hàm lượng.
- Qua bảng 3.15 ta thấy hệ số tương quan giữa hàm lượng protein và hàm lượng amylose là quan nghịch biến (hệ số tương quan là .
- Trị tuyệt đối của giá trị tương quan (bảng 3.15) >0,75, do đó mối quan hệ giữa hàm lượng protein tổng số và hàm lượng amylose là tuyến tính..
- Điều này giúp ta kết luận: Giữa hàm lượng amylose tổng số và hàm lượng protein tổng số có mối quan hệ tuyến tính nghịch (mối quan hệ chặt), khi hàm lượng protein trong hạt tăng lên thì hàm lượng amylose trong hạt giảm..
- Bảng 3.16.
- Hệ số tương quan giữa hàm lượng protein và amylose tổng số của con lai F1.
- Qua bảng 3.16 ta thấy hệ số tương quan giữa hàm lượng protein và hàm lượng amylose ở F1 là nghịch biến (hệ số tương quan là .
- Trị tuyệt đối của giá trị tương quan (bảng 3.16) <0,75, do đó mối quan hệ giữa hàm lượng protein tổng số và hàm lượng amylose ở F1 là phi tuyến tính..
- Hệ số tương quan giữa hàm lượng protein và amylose tổng số của con lai F2.
- Qua bảng 3.17 ta thấy hệ số tương quan giữa hàm lượng protein và hàm lượng amylose ở F2 là quan nghịch biến (hệ số tương quan là: -0.28378).
- Trị tuyệt đối của giá trị tương quan (bảng 3.17) <0,75, mối quan hệ giữa hàm lượng protein tổng số và hàm lượng amylose ở F2 là phi tuyến, khi hàm lượng protein tổng số tăng thì hàm lượng amylose sẽ giảm nhưng không theo một tỷ lệ nhất định..
- Hệ số tương quan giữa hàm lượng protein và amylose tổng số của con lai BC1F1.
- Qua bảng 3.18 ta thấy hệ số tương quan giữa hàm lượng protein và hàm lượng amylose ở BCF1 là tượng quan nghịch biến (hệ số tương quan là giá trị tương quan của hàm lượng protein và amylose (bảng 3.18) <0,75, mối quan hệ giữa hàm lượng protein tổng số và hàm lượng amylose ở BCF1 là phi tuyến..
- Qua đây ta thấy, giữa hàm lượng protein tổng số và hàm lượng amylose tổng số giữa các thế hệ có mối quan hệ nghịch biến khác nhau: với con lai ( F1, F2 và BC1F1) mối quan hệ là phi tuyến.
- Để phù hợp với định hướng chọn tạo giống lúa ngắn ngày, trung ngày và chất lượng tốt, chúng tôi ưu tiên chọn lọc giống có thời gian sinh trưởng từ 100-120 ngày, độ dài hạt gạo 7,3mm, hàm lượng amylose trung bình 20-25%, hàm lượng protein >8% và năng suất đạt khoảng 60 tạ/ha..
- hàm lượng amylose, hàm lượng protein: 0.5, 5.0.
- 1 Thành phần protein trong hạt gạo của bố mẹ và con lai (từ a đến j) đều có các loại acid amine tương tự nhau , nhưng có sự khác nhau về hàm lượng chất.
- Các con lai có hàm lượng protein cao hơn bố mẹ là do % của các acid amine chiếm trong chất khô và trong lượng protein.
- Sự di truyền hàm lượng protein cao trong con lai mang tính cộng hưởng của bố và mẹ.Các con lai cơ bản có kiểu gen SSR giống với các cặp bố, mẹ ban đầu của chúng từ khoảng 65% trở lên (hình 3.1.
- Di truyền hàm lượng protein là di truyền trội không hoàn toàn( tất cả các giá trị d đều <.
- d>0 ) .Thế hệ F1 của các tổ hợp lai cho giá trị nằm trong khoảng giữa giá trị của giống bố và mẹ (có hàm lượng protein nằm trong khoảng trung gian giữa.
- giống có hàm lượng protein cao và giống có hàm lượng protein thấp) và đã xuất hiện hiệu quả cộng tính và hiệu quả trội (cộng tính x trội – Hiệu quả j)..
- Hàm lượng protein tổng số thay đổi là do sự thay đổi về hàm lượng các chất cấu thành lên (phương sai giữa hàm lượng.
- các chất acid amine cấu thành lên hàm lượng protein tổng số có sự sai khác).
- Hàm lượng các chất cấu thành lên hàm lượng protein tổng số rất khác nhau trong từng giống.
- Vì vậy, không thể chỉ sử dụng phương pháp lai một chiều để chọn tạo các giống lúa có hàm lượng protein cao.
- Chúng ta cần phải thực hiện các phép lai nhiều chiều, tìm những cặp lai sai khác về hàm lượng protein có ý nghĩa.
- Giống là yếu tố ảnh hưởng lớn tới hàm lượng protein tổng số ( Ftn gt;.
- Hàm lượng protein và thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, có.
- Hàm lượng protein với khối lượng 1000 hạt, chiều dài, rộng lá đòng có mối tương quan nghịch biến (hệ số tương quan tương ứng là lt;0)..
- Mối quan hệ giữa hàm lượng protein tổng số và đặc điểm hình thái là phi tuyến (trị tuyệt đối của các giá trị tương quan <0,75);.
- Hàm lượng protein tổng số và hàm lượng amylose tổng số giữa các thế hệ có mối quan hệ nghịch biến khác nhau (hệ số tương quan âm).
- Với con lai ( F1, F2, BCF1) mối quan hệ là phi tuyến (hệ sổ tương quan tương ứng là Vì vậy cần tiến hành chọn lọc qua nhiều thế hệ để có được sự ổn định về hàm lượng protein và amylose 6.
- Có thêm nghiên cứu về ảnh hưởng của hàm lượng phân bón, đặc điểm hình thái trong cùng giống tới hàm lượng protein tổng số..
- Vũ Tuyên Hoàng (2005), ”Nghiên cứu chọn tạo giống lúa có hàm lượng protein cao cho vùng thâm canh và vùng khô hạn”, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm - Báo cáo tổng kết đề tài độc lập Nhà nước..
- Nguyễn Thi ̣ Lang , Bùi Chí Bửu ( 2005), ”Nghiên cứu biến đô ̣ng di truyền trên hàm lượng protein của gạo.
- Lã Tuấn Nghĩa, Nguyễn Trọng Khanh (2010), “Di truyền số lượng tính trạng hàm lượng protein trong gạo của một số giố,Nghi ng lúa đang trồng ở Việt Nam”, Tạp chí KH&CN Nông nghiệp Việt Nam, số 3 (16), tr.2-10.