« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu địa chất, địa mạo cho phát triển kinh tế sinh thái đảo Cù Lao Chàm


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu địa chất, địa mạo cho phát triển kinh tế sinh thái đảo Cù Lao Chμm.
- Cù Lao Chàm nằm trong tọa độ địa lý 15 0 52' đến 16 0 vĩ bắc.
- Nơi đây có địa hình đồi núi cấu tạo bởi đá.
- các bãi tắm với các khối đá sót tạo nên nhiều cảnh quan độc đáo làm mê say các khách du lịch.
- bờ phía đông của đảo với s−ờn vách dốc đứng tạo nên cảnh quan hùng vĩ của thiên nhiên, d−ới chân các vách là khu vực đáy biển sâu, sóng biển th−ờng xuyên mạnh mẽ, tạo nên sự h−ng phấn cho các khách du lịch thích mạo hiểm.
- Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên nh− vậy, lại nằm cách không xa đô thị cổ Hội An và thành phố công nghiệp lớn ở Trung Bộ nh− Đà Nẵng, song cho tới nay, Cù Lao Chàm ch−a thực sự phát triển tốt theo đúng tiềm năng vốn có.
- vấn đề chuyển đổi cơ cấu kinh tế, lao động - việc làm và môi tr−ờng đang là nỗi bức xúc của ng−ời dân và chính quyền địa ph−ơng.
- Để khai thác tiềm năng Cù Lao Chàm, không thể thiếu đ−ợc công tác nghiên cứu, đánh giá.
- Là một cụm đảo có diện tích không lớn, từ tr−ớc tới nay, các nghiên cứu về địa chất, địa mạo Cù Lao Chàm th−ờng chỉ đ−ợc kết hợp trong các công trình chung trên một lãnh thổ rộng.
- Kế thừa các kết quả của đề tài nhà n−ớc thuộc ch−ơng trình biển mã số KC.09.12, đề tài trọng điểm cấp Đại học quốc gia QGTĐ.05.04 đã xây dựng đ−ợc cơ sở khoa học về một mô hình phát triển kinh tế - sinh thái và du lịch cho đảo Cù Lao Chàm.
- Mục tiêu chung của nghiên cứu địa mạo cho phát triển mô hình kinh tế sinh thái đảo Cù Lao Chàm là làm sáng tỏ đặc điểm thành phần vật chất cấu tạo địa hình, các.
- Tham gia vào cấu tạo nền tảng rắn của đảo Cù Lao Chàm chủ yếu là các đá xâm nhập axit thuộc phức hệ Hải Vân có khoảng tuổi 230 triệu năm cách ngày nay.
- Các đá biến chất có diện phân bố hẹp, th−ờng là các thể tù trong khối xâm nhập.
- Dọc bờ biển phía tây đảo còn phân bố các thành tạo trầm tích bở rời có tuổi từ Pleistocen đến Holocen..
- Trong phạm vi đới bờ biển Quảng Nam - Đà Nẵng, xâm nhập phức hệ Hải Vân có sự phân bố dạng kéo dài ph−ơng á vĩ tuyến tại dãy núi Hải Vân, chuyển sang ph−ơng tây bắc - đông nam ở bán đảo Sơn Trà.
- Một diện đáng kể của thể xâm nhập này bị chìm d−ới đáy biển, rồi lại đ−ợc lộ ra và tạo nên địa hình núi có ph−ơng kéo dài theo ph−ơng chung là tây bắc - đông nam trong phạm vi cụm đảo Cù Lao Chàm..
- Chính các thể xâm nhập dạng tuyến này tạo nên nhiều "dông".
- núi kéo dài ph−ơng đông bắc - tây nam ở s−ờn tây của đảo và góp phần tạo nên các mũi nhô trên đ−ờng bờ biển.
- Trong phạm vi Cù Lao Chàm, các thành tạo trầm tích biến chất có diện phân bố không rộng, thậm chí khó có thể khoanh định đ−ợc các diện cụ thể trên bản đồ vì chúng chỉ là các thể tù có kích th−ớc khác nhau trong khối granit.
- kích th−ớc vài dm 3 đến vài trăm mét khối, có hình thù kì dị và nằm theo ph−ơng nén ép chung của đá granit.
- Tại khu vực Bãi Chồng gặp đá biến chất bị micmatit hóa mạnh, tạo nên các vân dải độc đáo.
- Cũng nhận thấy sự đặc tr−ng trong vỏ saprolit của vùng nhiệt đới là có sự kết hợp đáng kể của phong hóa hóa học bên cạnh phong hóa cơ học, là sự giàu lên của khoáng vật sét và các oxit sắt và nhôm, tạo nên màu vàng của vỏ.
- Trên s−ờn tây của đảo Cù Lao Chàm, vỏ kiểu litoma phân bố khá rộng rãi trên các bề mặt san bằng và thềm mài mòn ở các độ cao khác nhau.
- Quan sát ngoài trời cũng nh− kết quả phân tích mẫu cũng cho thấy l−ợng oxit sắt và nhôm đ−ợc tăng cao hơn trong đới litoma nằm d−ới lớp thổ nh−ỡng, một số nơi trong đới này còn gặp kết vón oxit sắt, tạo nên màu vàng đỏ của vỏ phong hóa.
- Các kết quả khảo sát mới nhất cho thấy trên s−ờn núi thấp tại phía tây đảo Cù Lao Chàm không phải chỉ đ−ợc cấu tạo từ đá granit phong hóa, mà thực tế hầu hết chúng đều đ−ợc phủ bởi một lớp trầm tích Đệ Tứ có bề dày khác nhau, chủ yếu là sản phẩm của quá trình lở tích - đặc tr−ng cho s−ờn của các khối đá granit.
- Theo nguồn gốc thành tạo - một cách phân chia gắn liền với thành phần vật chất, có thể phân chia các thành tạo Đệ Tứ đảo Cù Lao Chàm theo các phân vị sau đây: Các thành tạo lở tích - s−ờn tích (cdQ).
- Đới sụt lún dạng địa hào Đà Nẵng - Hội An tạo nên dải đồng bằng cùng tên..
- Đới nâng dạng địa lũy Sơn Trà - Cù Lao Chàm với sự bóc lộ thể xâm nhập granit phức hệ Hải Vân và tạo địa hình núi thấp nổi lên trên mặt biển..
- Các kết quả nghiên cứu tổng hợp cho thấy các hoạt động tân kiến tạo trong phạm vi đới Đà Nẵng nói chung và khu vực đảo Cù lao Chàm nói riêng đ−ợc bắt đầu từ Miocen.
- Cũng nh− các nơi khác, các chuyển động tân kiến tạo ở đây thể hiện cả tính kế thừa bình đồ cấu trúc cổ (đó là sự thống trị của các chuyển động khối tảng và vòm - khối tảng phân đới theo chiều từ bắc xuống nam và từ tây sang đông), đồng thời lại thể hiện tính phát triển mới thể hiện rõ ràng nhất qua các cấu trúc ph−ơng á kinh tuyến và á vĩ tuyến.
- Các chuyển động cũng phân dị theo thời gian, lúc mạnh, lúc yếu dẫn tới hình thành tính phân bậc địa hình và phân nhịp của các bồn trầm tích.
- hiện rõ nhất của hoạt động tân kiến tạo vùng ven biển Đà Nẵng - Cù Lao Chàm là hoạt động đứt gãy, kèm theo chúng là các chuyển động khối tảng và vòm khối tảng..
- Hệ thống đứt gãy và khe nứt trong các thành tạo địa chất của vùng nghiên cứu phát triển theo 3 ph−ơng chính: TB - ĐN, ĐB - TN và á kinh tuyến.
- Các hệ thống khe nứt và đứt gãy này quyết định tới ph−ơng chung của các dãy núi, ph−ơng của đ−ờng bờ và các thung lũng, khe suối..
- Nhìn tổng thể, hình thái chung của đảo Cù Lao Chàm có dạng khối với góc cạnh rõ ràng, phản.
- ánh khá rõ vai trò của hoạt động kiến tạo trong việc tạo nên bình đồ địa hình tại đây..
- Hệ đứt gãy ph−ơng tây bắc - đông nam là phổ biến nhất trên đảo Cù Lao Chàm và vùng biển kế cận.
- Đó là các đứt gãy trùng với ph−ơng kéo dài của các đ−ờng bờ biển nh− Bãi Bắc.
- đứt gãy Đồng Chùa tạo nên hình thái dạng tuyến ph−ơng tây bắc - đông nam của thung lũng Đồng Chùa, ngoài ra, đứt gãy này còn thể hiện khá rõ bởi các dải trũng trên s−ờn và đỉnh núi Hòn Đại.
- Hệ đứt gãy ph−ơng tây bắc - đông nam đã quyết định tới sự hình thành hàng loạt khe suối theo ph−ơng này tại hai s−ờn phía tây bắc và đông nam núi Hòn Đại..
- Dải trũng với các đ−ờng đẳng sâu đáy biển lớn nhất khu vực với giá trị 40 - 60m có dạng tuyến kéo dài ph−ơng tây bắc - đông nam, tạo nên ranh giới phân cách giữa Cù Lao Chàm với đảo Hòn Giai cũng là những minh chứng khá rõ ràng cho hoạt động của một đới đứt gãy theo ph−ơng này..
- Hệ đứt gãy á kinh tuyến có sự thể hiện khá rõ trên địa hình, chúng không những góp phần hình thành hệ thống khe suối cùng ph−ơng mà còn tạo nên nhiều đoạn đ−ờng bờ và các s−ờn vách dốc đứng.
- Biểu hiện rõ ràng nhất là đứt gãy tạo nên đ−ờng bờ và s−ờn núi thẳng ở đông Bãi Xép, đ−ờng bờ dốc đứng phía đông núi Tục Cả.
- Hàng loạt khe suối ở phía bắc núi Hòn Biền cũng có ph−ơng á kinh tuyến do phát triển dọc hệ thống khe nứt này.
- đứt gãy ph−ơng á kinh tuyến đã xảy ra quá trình xiết ép mạnh của đá.
- Các đá bị biến vị mạnh này tạo điều kiện cho quá trình phong hóa và tạo địa hình lõm sâu của bờ biển.
- Hệ thống đứt gãy - khe nứt ph−ơng đông bắc - tây nam phổ biến ở s−ờn tây - tây nam núi Hòn Biền, núi Tục Cả.
- đông nam ở phía tây núi Hòn Biền đã góp phần phá hủy mạnh các khối đá granit, tạo điều kiện cho quá trình đổ lở và tích tụ các sản phẩm đổ lở, tạo nên sự nghiêng thoải của địa hình ở phía s−ờn này, và chúng cũng góp phần tạo nên các khe suối có nhiều nhánh, phát triển dài để tập trung n−ớc.
- Các khe nứt ph−ơng đông bắc - tây nam khá phổ biến trên các đá tại s−ờn vách dốc.
- đứng phía đông nam núi Tục Cả còn tạo điều kiện cho sóng gió tạo nên các hang kéo dài, cao và dốc đứng, là nới c− trú của đàn Yến Sào có giá trị nhất của đảo..
- Cù Lao Chàm là một cụm đảo trong đó lớn nhất là Hòn Lao với diện tích khoảng 15km 2 và 7 hòn đảo nhỏ xung quanh [Hòn Cụ, Hòn Cô (Khô), Hòn La (Lá), Hòn Giai (Dài), Hòn Mồ, Hòn Tai và Hòn Ông cấu tạo chủ yếu bởi đá granit bị nén ép mạnh, cùng với rải rác các thể sót của đá.
- Cù Lao Chàm cùng với các khối núi đèo Hải Vân, bán đảo Sơn Trà ở phía tây bắc, Hòn Ông ở đông nam, nằm trên một đới nâng kiến tạo dạng.
- địa lũy ph−ơng TB-ĐN, kéo dài khoảng 75km, trong đó phía tây bắc nâng mạnh (943m Hải Vân, 696m Sơn Trà) và thấp dần về đông nam (517m Cù Lao Chàm, 202m H.
- Cù Lao Chàm và các đảo bao quanh tồn tại nh− là những núi sót, nổi trên đồng bằng tích tụ - xâm thực đông Hội An..
- Về mặt hình thái trên bình đồ, có thể chia Cù Lao Chàm thành 2 khối núi riêng biệt (Hòn.
- Đại và Hòn Biền) mà ranh giới là eo hẹp nhất của đảo (<1km) cắt qua bãi Làng theo ph−ơng ĐB- TN.
- Khối núi Hòn Đại ở phía tây bắc nhỏ hơn, có hình gần chữ nhật (2,5km x 1,7km), cạnh dài ph−ơng ĐB-TN, tức là trùng ph−ơng với H.
- động của một suối n−ớc lớn, mà chủ yếu là trùng với một đứt gãy ph−ơng TB - ĐN.
- Các suối đa số trùng với các khe nứt lớn ph−ơng TB-ĐN và B-N..
- Đặc điểm nổi bật của địa hình Cù Lao Chàm là tính bất đối xứng: đảo định h−ớng TB-ĐN với s−ờn ĐB hẹp và dốc đứng, s−ờn TN rộng và thoải hơn.
- Mặc dù có diện tích không lớn, Cù Lao Chàm vẫn thể hiện tính phân bậc địa hình khá rõ, nhất là ở trên s−ờn tây nam của đảo, với các bậc: <.
- Các đảo nhỏ quanh Cù Lao Chàm cũng là những mặt bằng thể hiện rất rõ ràng.
- Ngoài Hòn Cụ bị phá hủy mạnh có độ cao 14m, các đảo còn lại thể hiện 3 bậc địa hình rất rõ: Bậc 50 - 80m gồm: H.
- Các bậc địa hình trên các đảo nhỏ thấp hơn các bậc t−ơng ứng trên đảo lớn Cù Lao Chàm do cự ly nâng nhỏ hơn..
- Địa hình s−ờn có độ dốc khác nhau chiếm diện tích chủ yếu trên cụm đảo đá granit này.
- đổ lở phân bố rộng rãi nhất ở phía đông bắc của đảo.
- Quá trình đầu phần lớn đã diễn ra trong giai đoạn Neogen và đầu Đệ Tứ, quá trình sau đang xảy ra và khá phổ biến trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm nh− Đà Nẵng - Cù Lao Chàm.
- Các dạng hình thái này có mối quan hệ chặt chẽ với thành phần đất đá và tuổi thành tạo của địa hình..
- Sự chuẩn bị vật liệu bởi hoạt động phong hóa khá mạnh trong phạm vi khối núi tại đảo càng thúc đẩy quá trình này.
- Hoạt động xâm thực th−ờng đ−ợc tăng c−ờng dọc các đới dập vỡ kiến tạo để tạo nên những s−ờn có trắc diện thẳng, dốc trên 30 0 và kéo dài trên khoảng cách lớn.
- Trên các s−ờn này, quá trình vận chuyển vật liệu xảy ra mạnh làm lộ trơ đá cứng.
- Hoạt động đổ lở th−ờng xảy ra mạnh kế thừa vào các khe rãnh xâm thực này và đối với đảo Cù Lao Chàm, hầu hết s−ờn xâm thực hiện tại đều đ−ợc lấp đầy bởi các tảng đá granit kích th−ớc lớn..
- Mặc dù có diện tích không lớn, song trên đảo Cù Lao Chàm còn đ−ợc bảo tồn khá tốt các thành tạo nguồn gốc biển.
- Các dạng địa hình do biển chiếm diện tích chủ yếu trên các cung bờ lõm của đảo, gồm các thành tạo thềm biển và bãi biển thuộc các thế hệ khác nhau:.
- Việc phát hiện và nghiên cứu chúng đóng một vai trò lớn để làm sáng tỏ lịch sử hình thành các bậc địa hình thấp xung quanh đảo..
- Thềm mài mòn - tích tụ cao 20-30m, tuổi đầu Pleistocen muộn có diện phân bố điển hình tại phía bắc - đông bắc Bãi Làng, chúng bị phân cắt tạo địa hình gò đồi thoải.
- Thềm mài mòn - tích tụ cao 10-15 m, tuổi cuối Pleistocen muộn là bậc địa hình chuyển tiếp giữa các thềm 20-30m với các bề mặt tích tụ vũng vịnh hoặc thềm tuổi Holocen giữa, có diện phân bố hẹp ở rìa thung lũng Đồng Chùa.
- Các thành tạo cát của thềm 4-6m phân bố ở khu vực Bãi Ông, Bãi Làng, Bãi Chồng, Bãi Bìm, Bãi H−ơng, tạo nên một bề mặt t−ơng.
- Các thành tạo tích tụ biển - vũng vịnh cấu tạo nên các bề mặt bằng phẳng cao 3-5m, phân bố ở phần cửa các khe suối, th−ờng đ−ợc ngăn cách với biển bởi các thềm cát biển.
- Diện phân bố rộng và.
- đ−ợc ghi nhận bởi vật liệu lấy lên từ công trình đào âu thuyền tại Cù Lao Chàm.
- Các bãi biển tuổi Holocen muộn là dạng địa hình đặc tr−ng và tại Cù Lao Chàm chúng có nhiều nét độc đáo.
- Trầm tích cấu tạo nên các bãi biển hiện đại là cát xen lẫn nhiều cuội, tảng đá.
- Địa hình đáy biển quanh Cù Lao Chàm cũng có sự khác nhau rất rõ giữa đáy đông bắc và.
- Điểm đặc biệt là giữa Cù Lao Chàm và H.
- Giai (Dài) có một rãnh sâu trên 60m theo ph−ơng TB - ĐN.
- có thể rãnh này trùng với một đứt gãy kiến tạo ph−ơng TB - ĐN..
- Sự tồn tại của đứt gãy này còn đ−ợc minh chứng với sự đổi ph−ơng đột ngột của h−ớng kéo dài của các đảo nhỏ: các đảo H.
- Tai đều có định h−ớng chiều dài đảo theo ph−ơng ĐB - TN, trong khi bản thân Cù Lao Chàm định h−ớng TB - ĐN.
- Phía tây nam đảo, địa hình đáy biển nông là do có điều kiện thuận lợi cho tích tụ vật liệu bởi Cù Lao Chàm chắn sóng gió đông bắc, hay nói cách khác, khu vực này nằm trong phạm vi “bóng sóng” của Cù Lao Chàm.
- Đặc biệt bán đảo Sơn Trà tr−ớc đây cũng là một đảo ven bờ nh− Cù Lao Chàm, nh−ng.
- Không có cảnh quan karst nhiệt đới hấp dẫn nh− Hạ Long, Hà Tiên, nh−ng ở Cù Lao Chàm các dạng địa hình phong hóa, phá hủy từ đá granit, d−ới tác động của xâm thực bóc mòn và mài mòn đã tạo ra những hình thái khá hấp dẫn và gây ấn t−ợng mạnh.
- Các hình thái hấp dẫn của các khối đá, có thể hình t−ợng hóa các dạng địa hình tự nhiên nh− tháp, t−ờng, đá chồng, thác n−ớc,.
- thành các bàn cờ, voi, rùa, cá, đầu ng−ời, t−ợng ng−ời, trống - mái,… Về mặt khoa học, cũng cần phải tìm hiểu thêm về hình thái, cơ thức phong hóa, bóc mòn, gặm mòn, mài mòn trên bề mặt các khối đá để tạo nên các cảnh quan độc đáo..
- Cù Lao Chàm là nơi tập trung điển hình và đầy đủ các hình thái, yếu tố của một bờ mũi đá.
- Một dạng địa hình độc đáo của đảo là hang yến.
- Hang chủ yếu tạo thành do khe nứt mở trong đá granit, kết hợp với hoạt động mài mòn của biển và quá trình đổ lở đã tạo nên các vách dốc đứng, cao nhiều chục mét.
- Ph−ơng kéo dài của các hang trùng với ph−ơng khe nứt ĐB-TN, TB-ĐN, cắm nghiêng 60 – 70 0 hoặc gần thẳng đứng, địa hình hiểm trở.
- Trên Cù Lao Chàm, yến làm tổ ở phía bờ ĐN của đảo, nơi có đ−ờng bờ định h−ớng B-N và nơi phát triển nhiều khe nứt lớn.
- Về mặt địa chất - địa mạo, Cù Lao Chàm xứng đáng là một điểm du lịch sinh thái hấp dẫn.