« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu địa tầng và trầm tích của cát đỏ khu vực Phan Thiết và đánh giá tiềm năng khoáng sản liên quan


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu địa tầng và trầm tích của cát đỏ khu vực Phan Thiết và đánh giá tiềm năng.
- Đặc điểm trầm tích và tướng trầm tích.
- Trầm tích.
- Cát đỏ Phan Thiết, một thực thể trầm tích phức tạp và kỳ vĩ, gây ấn tượng mạnh, đã và đang lôi cuốn sự chú ý đổi với các nhà địa chất trong và ngoài nước.
- Cho đến nay việc nghiên cứu đặc điểm các thành tạo trầm tích thuộc hệ tầng cát đỏ Phan Thiết đã được quan tâm một cách đúng đắn và kết quả nghiên cứu đáp ứng được yêu cầu trong nghiên cứu tìm kiếm khoáng sản.
- khoanh định chính xác hóa diện tích phân bố trầm tích cát đỏ trên mặt và tồn tại dưới sâu có chứa sa khoáng titan- zircon, khống chế được chiều dày của chúng.
- Phương pháp phân tích tướng trầm tích.
- Công trình này đã xếp các thành tạo bở rời ven biển Nam Trung Bộ thuộc trầm tích Đệ Tứ và đã sơ bộ phân chia theo nguồn gốc trầm tích và phân chia đến bậc.
- Năm 1989, Nguyễn Hữu Nghê trong “Báo cáo tìm kiếm nước dưới đất vùng Phan Rang - Tháp Chàm, 1989” đã nhận định: trầm tích biển tướng bar cát hệ tầng Phan Thiết (m b Q 1 2- 3 pt) rất giàu khoáng vật quặng.
- Các điểm sa khoáng ven biển được đề cập: Mũi Né, Thiện Ái, Bình Nhơn và các phân vị trầm tích Đệ Tứ có dấu hiệu chứa ilmenit có giá trị..
- Năm 2005, Đào Mạnh Tiến và n.n.k trong “Báo cáo điều tra địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và tai biến địa chất vùng biển Nam Trung Bộ từ 0 - 30 m nước ở tỷ lệ 1:100.000 và một số vùng ở tỷ lệ 1:50.000” đã nhận định: sa khoáng titan - zircon phân bố chủ yếu trong trầm tích Holocen (nguồn gốc biển, gió) và trong cát đỏ hệ tầng Phan Thiết..
- Thành phần trầm tích của hệ tầng Phan Thiết gồm chủ yếu là cát hạt nhỏ đến vừa, cát pha bột, sét nén ép khá chặt.
- Trầm tích có cấu tạo phân lớp sóng ngang, sóng xiên, nghèo di tích sinh vật, phủ bất chỉnh hợp lên nhiều thành tạo địa chất khác nhau, như hệ tầng Mũi Né (mQ 1 1.
- mn), hệ tầng Liên Hương (N 2 lh), các đá Mesozoi và bị phủ bởi các trầm tích biển Pleistocen muộn đến Holocen..
- Trên mặt cắt địa chất theo tài liệu khoan máy các tuyến T.2, T.10, T.22, T.34, T.48 thuộc khu vực Tuy Phong - Bắc Phan Thiết các thành tạo trầm tích hệ tầng Phan Thiết được chia làm 4 tập:.
- trắng, gắn kết chă ̣t, phủ trên bề mặt bào mòn của trầm tích hệ tầng Liên Hương (N 2 lh), Mũi Né (mQ 1 mn), Nha Trang (K 2 nt) và đá của Phức hệ Đèo Cả (K 2 đc).
- Trên mặt cắt địa chất theo tài liệu khoan máy các tuyến T .76, T.102, T.122 thuộc khu vực Hàm Thuận Nam các thành tạo trầm tích hệ tầng Phan Thiết chỉ xuất hiện 3 tập..
- ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH VÀ TƯỚNG TRẦM TÍCH.
- ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH II.1.1 Đặc điểm thành phần vật chất.
- Mặt cắt 1, tại Suối Tiên, phía tây bắc Mũi Né, các trầm tích của hệ tầng Phan Thiết lộ ra thành vách, từ dưới lên gồm 4 tập:.
- Tập 1: Cát thạch anh hạt vừa màu xám trắng, gắn kết trung bình, phủ lên trên bề mặt bào mòn của trầm tích cát pha bột sét màu xám, loang lổ nâu vàng, gắn kết cứng chắc thuộc hệ tầng Mũi Né (mQ 1 mn).
- Trong mặt cắt này, có 2 nhịp trầm tích: nhịp 1(tập 1), nhịp 2(gồm các tập 2,3 và 4)..
- Mặt cắt 2, ở ven biển, phía bắc Mũi Né, cách Hòn Rơm 3km về phía tây, các trầm tích của hệ tầng Phan Thiết bị xâm thực tạo vách cao 80m, mặt cắt từ dưới lên trên gồm 7 tập:.
- Tập 4 (1825m): Cát thạch anh hạt nhỏ, gắn kết trung bình, cấu tạo khối xen cấu tạo xiên chéo do sóng, trầm tích có màu đỏ.
- Tập 5 (2555m): Cát thạch anh hạt nhỏ - vừa lẫn lộn bột màu đỏ tươi, đỏ sẫm, cấu tạo khối, phần dưới có cấu tạo phân lớp ngang mờ, trầm tích gắn kết trung bình.
- Trầm tích chọn lọc tốt, hệ số chọn lọc S 0 =1,54, trầm tích biến động yếu Cv=9,89%.
- đồ thị đường cong phân bố độ hạt có dạng 1 đỉnh – chế độ thủy động lực trầm tích đơn giản, ổn định.
- Ngoài ra trong thành phần trầm tích còn có ít Mollusca cỡ nhỏ.
- Các thông số này phản ánh trầm tích thành tạo ở môi trường ven biển.
- Trầm tích bị phong hóa cứng chắc.
- cuội mài tròn trong trầm tích phản ánh quá trình đồng trầm tích cát và cuội trong chết độ động lực sóng mạnh.
- Có thể xem đây là mặt cắt vỏ phong hóa thấm đọng điển hình có tính phân đới từ loang lổ chuyển lên bị laterit hóa trên bề mặt hoặc màu đỏ sẫm đồng nhất tương ứng với 4 nhịp trầm tích: nhịp 1 (gồm tập 1), nhịp 2( gồm các tập 2, 3 ,4 và 5), nhịp 3 (gồm tập 6) và nhịp 4 (tập 7).
- Mặt cắt 3, tại Hòn Đá Châu (Chí Công), các trầm tích của hệ tầng lộ ra diện nhỏ sát ven biển, phần mái cao 18,5 m gồm 4 tập từ dưới lên như sau:.
- Trầm tích chọn lọc trung bình, hệ số chọn lọc S .
- trầm tích biến động trung bình, hệ số Cv = 1213%.
- Trong thành phần trầm tích chứa khá nhiều ống với màu trắng kiểu cành san hô.
- Trầm tích chọn lọc tốt, hệ số chọn lọc S hệ số Cv .
- đồ thị đường cong phân bố độ hạt có dạng 1 đỉnh: chế độ thủy động lực trầm tích đơn giản, ổn định.
- trầm tích biến động trung bình, hệ số Cv .
- đồ thị đường cong phân bố độ hạt có dạng 12 đỉnh: chế độ thủy động lực trầm tích đơn giản, ít bị xáo trộn.
- Trầm tích chọn lọc trung bình, hệ số chọn lọc S 0 =2,1.
- trầm tích biến động trung bình, hệ số Cv = 19,8%.
- đồ thị đường cong phân bố độ hạt có 3 đỉnh – chế độ thủy động lực trầm tích phức tạp, xáo trộn.
- Trong mặt cắt này có thể chia thành 2 nhịp trầm tích: nhịp 1 (gồm các tập 1,2,3) và nhịp 2 (tập 4)..
- Khu vực sân bay Phan Thiết, sự thay đổi màu sắc của trầm tích có thể quan sát trong các vách xâm thực và trong các lỗ khoan..
- Màu sắc của hệ tầng thay đổi theo độ sâu có tính phân nhịp phù hợp với sự phân dị các cấp hạt trầm tích: trầm tích có màu vàng nhạt xuất hiện cấp hạt cát thô (>1mm) hàm lượng SiO 2 từ 93,18% đến 97,4% (trung bình 95,11.
- trầm tích màu nâu đỏ, đỏ thẫm, hàm lượng bột cao hơn, đường kính trung bình hạt vụn nhỏ hơn, hàm lượng SiO 2 từ 90,14% đến 97,38% (trung bình 92,98.
- Kết quả xử lý 31 mẫu độ hạt trầm tích của lỗ khoan PT.1 cho thấy tỷ lệ phần trăm các cấp hạt: sạn 0%, cát bột .
- Trầm tích được mài tròn tốt, hệ số mài tròn R .
- trầm tích biến động trung bình.
- Kích thước trung bình hạt vụn Md mm, đồ thị đường cong phân bố độ hạt có dạng 34 đỉnh – chế độ thủy động lực trầm tích phức tạp, không ổn định.
- Tổ hợp các khoáng vật này phản ánh nguồn cung cấp vật liệu trầm tích là các khối magma thành phần felsic.
- 4,5812,58 khắng định môi trường biển của các trầm tích.
- Các trầm tích hệ tầng Phan Thiết có chứa ít di tích tảo nước mặn đặc trưng cho đới biển nông ven bờ Coscinodiscaceae, Cyclotella, Stylorm, Thalassiosira, Kozlovii (PT.1/31/49,6 m – Đào Thị Miên xác định)..
- Ở khu vực Bàu Trắng, các trầm tích hệ tầng Phan Thiết phủ lên các trầm tích hệ tầng Mũi Né, bị các trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn, thời muộn phủ lên.
- Các trầm tích này phủ trên đá xâm nhập granitoid phức hệ Đèo Cả..
- Tập bị các trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn, thời muộn (mQ 1 3b ) phủ lên..
- Như vậy, hệ tầng Phan Thiết là các thành tạo trầm tích biển, kiểu tướng bar cát, thành phần trầm tích là cát pha bột có màu từ xám trắng, tới vàng, nâu vàng và đỏ.
- Sự thay đổi thành phần trầm tích theo thời gian và theo không gian đã được nghiên cứu theo các khu vực sân bay Phan Thiết, khu vực Lương Sơn và khu vực Tuy Phong..
- Kết quả thống kê của 19 mẫu trầm tích đại diện cho các khối Bắc Phan Thiết (PT.12, PT.13) và khối Nam Phan Thiết (PT.1) trong số 171 mẫu xử lý tài liệu độ hạt trầm tích của hệ tầng cho thấy, kích thước trung bình hạt vụn Md mm, trung bình 0,175mm.
- Các thông số trầm tích này cũng như cấu tạo sóng ngang, sóng xiên của trầm tích hệ tầng Phan Thiết phản ánh trầm tích thành tạo trong môi trường biển, kiểu tướng bar cát, chế độ động lực sóng trung bình, xáo trộn.
- 0.1mm) màu đỏ của trầm tích hệ tầng Phan Thiết cho thấy hàm lượng SiO 2 giảm từ trầm tích có màu xám - vàng đến màu đỏ, trong khi đó tăng dần hàm lượng Al 2 0 3 , MgO, CaO, Na 2 O, K 2 O từ các trầm tích có màu xám – vàng đến màu đỏ.
- Theo kết quả xử lý tài liệu địa hóa biểu sinh thì các trầm tích của hệ tầng Phần Thiết không có mặt hoặc với hàm lượng rất nhỏ các nguyên tố có liên quan đến phun trào bazan (Cr<0,001%, Co<0,001.
- Tỷ lệ Fe 2 O 3 /FeO rất lớn cho thấy các trầm tích của hệ tầng đã chịu ảnh hưởng của quá trình phong hóa mãnh liệt.
- Dựa vào thành phần độ hạt, thành phần vật chất, di tích tảo, bào tử phân hóa, các quan hệ địa chất cũng chư các tài liệu tuổi tuyệt đối nói trên, các trầm tích hệ tầng Phan Thiết được xếp vào nguồn gốc trầm tích biển, tướng bar cát có tuổi Pleistocen (m b Q 1 pt)..
- Bề dày của trầm tích hệ tầng Phan Thiết thay đổi từ 10m đến trên 90m, Trung bình là 60 – 70m.
- Chỗ dày nhất là khu vực núi Thắng Tạo, núi Trái Độ và khu vực xã Lương Sơn, bề dày trầm tích đạt tới trên 90m..
- Chu kỳ trầm tích.
- Các trầm tích hệ tầng Phan Thiết trên diện tích nghiên cứu được phân chia thành các chu kỳ trầm tích theo nguyên lý của Jemchunicop – Botvikina (1960).
- Phân tích tướng trầm tích – chu kỳ là phương pháp luận chủ đạo để đi nghiên cứu đặc điểm trầm tích ở đây bao gồm môi trường trầm tích và những sản phẩm được lắng đọng trong môi trường đó..
- Trầm tích Đệ tứ ở Việt Nam được phân ra làm 5 chu kỳ trầm tích [15].
- Tướng trầm tích.
- Tổ hợp các thể trầm tích đặc trưng cho một hoàn cảnh lắng đọng đó là tướng trầm tích.
- Tổ hợp các thành tạo trầm tích có hoàn cảnh lắng đọng gần nhau và có chung nguồn gốc được xếp vào nhóm tướng..
- Các chu kỳ trầm tích được phân chia theo tướng và thạch học, dựa vào tổ hợp cộng sinh tướng bậc thấp (chu kỳ bậc I).
- Các trầm tích hệ tầng Phan Thiết được hình thành trong chu kỳ bậc II với 4 chu kỳ bậc I gồm nhiều thời kỳ thành tạo trầm tích.
- có thể khái quát bức tranh tiến hóa cùng bồn trầm tích vùng nghiên cứu theo các thời kỳ sau:.
- Thời kỳ thành tạo các trầm tích Pleistocen sớm - Thời kỳ thành tạo các trầm tích Pleistocen giữa - Thời kỳ thành tạo các trầm tích Pleistocen muộn.
- Thời kỳ thành tạo các trầm tích Pleistocen muộn – Holocen.
- Những tham số trầm tích quan trọng được chọn làm tiêu chuẩn để đánh giá là:.
- Md (Kích thước trung bình hạt vụn – mm): Không chỉ biểu thị tính chất của quá trình phong hóa vật lý mà còn biểu thị cường độ thủy động lực của quá trình vận chuyển và lắng đọng trầm tích.
- Ro (độ mài tròn) đặc trưng cho quãng đường vận chuyển và động lực môi trường trầm tích, thời gian lưu lại trong bể trầm tích..
- Tỷ lệ phần trăm hạt vụn biểu thị tính triệt để của quá trình phong hóa, được phản ánh bằng chỉ số thuần thục (Matturity) của Petijohn F.J., 1957, độ trưởng thành của trầm tích (Mt) của Trần Nghi (1991), hệ số nhận dạng môi trường (Re) của Nguyễn Văn Vượng (1991).
- Phân chia trường hợp thạch học theo giản đồ phân loại trầm tích theo các hợp phần (tỷ lệ phần trăm các cấp hạt sạn-sỏi, cát và tổng bột-sét) của Folk R.L., 1954..
- Các thông số về thành phần vật chất của trầm tích hệ tầng Phan Thiết: Md=0,175mm;.
- Các thông số trầm tích cho thấy trầm tích thuộc loại các thạch anh, hình thành trong môi trường biển, kiểu tướng đê cát nối đảo..
- Thành phần khoáng vật trong trầm tích của hệ tầng Phan Thiết gồm kaolinit (5÷20.
- Các phân tích tướng địa hóa cho thấy môi trường trầm tích thuộc tướng kiềm oxy hóa (pH=8,82÷9,18 Eh=113÷119mV)..
- Màu sắc của trầm tích.
- Qua nghiên cứu các mặt cắt của hệ tầng Phan Thiết có thể ghi nhận các trầm tích của hệ tầng gồm 4 nhịp trầm tích tương ứng với các nhịp trầm tích này là sự thay đổi màu của cát từ trắng đến vàng đến đỏ.
- Chúng tôi cho rằng trong vùng trầm tích cát Phan Thiết hầu như không có các thực thể trầm tích biển thoái.
- Những thể trầm tích biển gió này được thành tạo trẻ hơn và không xác định được tuổi chính xác..
- Ở đây cuội tectit được lấy từ mảnh vỡ tectit sắc cạnh cắm trên bề mặt cát đỏ Pleistocen sớm trải qua vận chuyển và tái trầm tích cùng với đê cát giai đoạn sau..
- Phía Tây là lagoon “Sông Lũy” nay được lấp đầy trầm tích cuội sạn (tập dưới) tuổi N 2 - Q 1 1.
- tạo nên một phức hệ đê cát đỏ ven bờ cổ kỳ vĩ bao gồm 3 chu kỳ trầm tích khuyết phủ chồng lên nhau..
- Mỗi chu kỳ trầm tích thiếu phần trầm tích lục địa được thành tạo lúc biển thoái.
- Cần tiếp tục nghiên cứu nguồn gốc, lịch sử hình thành sa khoáng và quy luật phân bố của chúng, khả năng tích tụ sa khoáng trong trầm tích biển ven bờ để đánh giá triển vọng sa khoáng..
- Quy luật phân bố sa khoáng biển trong trầm tích Đệ tứ ở Việt Nam.
- Trầm tích luận.
- Trầm tích biển.
- Trầm tích luận trong địa chất biển và dầu khí