« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu du lịch lễ hội chùa Hương ở Huyện Mỹ Đức, Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƢƠNG Ở HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH.
- Chuyên ngành: Du lịch (Chƣơng trình đào tạo thí điểm).
- CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH LỄ HỘIError! Bookmark not defined..
- 1.1 Văn hóa và du lịch văn hóa.
- 1.2 Lễ hội và du lịch lễ hội.
- 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến du lịch lễ hội.
- 1.4 Những nguyên tắc phát triển du lịch lễ hội.
- 1.5 Những bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch lễ hội.
- 1.6 Những nhiệm vụ đặt ra trong việc nghiên cứu du lịch lễ hội chùa HươngError! Bookmark not defined..
- 1.7 Điều kiện phát triển du lịch lễ hội chùa Hương.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƢƠNGError! Bookmark not defined..
- 2.1 Tổng quan về lễ hội chùa Hương.
- 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương.
- 2.2.1 Thị trường khách du lịch lễ hội chùa Hương.
- Các sản phẩm du lịch lễ hội chùa Hương.
- 2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch lễ hội chùa HươngError! Bookmark not defined..
- 2.2.4 Nhân lực du lịch lễ hội chùa Hương.
- 2.2.5 Tổ chức, quản lý du lịch lễ hội chùa Hương.
- Tuyên truyền quảng bá du lịch lễ hội chùa HươngError! Bookmark not defined..
- 2.2.7 Bảo tồn di sản văn hóa truyền thống lễ hội chùa HươngError! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƢƠNG ...Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.1 Bảng tổng hợp lượng khách đến chùa Hương.
- Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số liệu điều tra về mục đích của khách đến Lễ hội chùa Hương.
- Bảng 2.6 Bảng đánh giá chất lượng dịch vụ phương tiện tiếp cận lễ hội.
- Bảng 2.7 Bảng đánh giá chất lượng dịch vụ ăn uống tại chùa Hương.
- Bảng 2.11 Mô hình quản lý lễ hội chùa Hương.
- ICOMOS International scientific Committee on Cultural Tourism Hiệp hội khoa học quốc tế về du lịch văn hóa.
- Đặc biệt nhắc đến chùa Hương là người ta nhắc đến lễ hội truyền thống mang đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian – đạo Phật với nền văn hoá nông nghiệp.
- Hàng năm cứ mỗi độ xuân về, khi những nụ mai Hương Sơn nở rộ là lúc lễ hội chùa Hương bắt đầu.
- Hội chùa Hương được mở từ ngày mùng sáu tháng giêng đến hết tháng ba âm lịch trên địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
- Đây là lễ hội cấp quốc gia và được coi là một trong những lễ hội lớn nhất nước.
- Theo sử sách của khu quần thể di tích chùa Hương ghi lại thì Chúa Trịnh Sâm là người đầu tiên đặt nền móng cho lễ hội chùa Hương, tục từ đó hàng năm cứ vào dịp xuân, du khách thập phương lại về đây trảy hội và ngày một đông vui..
- Theo thống kê, số lượng khách du lịch đến hành hương tham gia lễ hội chùa Hương ngày một tăng, doanh thu từ du lịch đã đóng góp một phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách địa phương..
- Điều đáng ghi nhận là du lịch lễ hội chùa Hương ngày càng có nhiều tiến bộ, công tác tổ chức, điều hành lễ hội và các hoạt động của lễ hội cũng được thực hiện bài bản hơn, quy củ hơn.
- Du khách đến với lễ hội rất đông và số lượng này tăng theo từng năm, đa phần là khách nội địa, khách quốc tế chưa nhiều.
- Tuy nhiên, dù đã có nhiều đổi mới, song lễ hội chùa Hương và du lịch lễ hội chùa Hương vẫn còn nhiều bất cập, cả về thị trường du khách, cơ sở vật chất kỹ thuật, các dịch vụ du lịch, công tác tổ chức, quản lý, tuyên truyền, quảng bá, và đặc biệt là vấn đề bảo tồn di sản văn hóa.
- Vì vậy để đánh giá đúng thực trạng du lịch lễ hội chùa Hương từ đó vạch ra chiến lược đúng đắn phù hợp nhằm cải thiện và phát triển môi trường du lịch lễ hội, đáp ứng được nhu cầu của du khách đồng thời vẫn bảo tồn và gìn giữ được cảnh quan thiên nhiên và giá trị bản sắc văn hóa đặc trưng của Hương Sơn cần có một công trình nghiên cứu nghiêm túc..
- Xuất phát từ mong ước trên, tác giả xin chọn vấn đề “Nghiên cứu du lịch lễ hội chùa Hương ở Huyện Mỹ Đức, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn..
- Theo chính sách phát triển của Nhà nước, việc tập trung phát triển du lịch thành một ngành công nghiệp mũi nhọn, trong đó có du lịch lễ hội là một trong những vấn đề được đặc biệt quan tâm, bởi lễ hội mang nhiều nét văn hóa, bản sắc của từng vùng miền cũng như tâm hồn của người dân bản địa.
- Do đó, những năm gần đây, nghiên cứu lễ hội phát triển du lịch là đề tài rất được các nhà khoa học quan tâm, trăn trở..
- Ở đồng bằng châu thổ Sông Hồng, Lễ hội chùa Hương được coi là một trong những lễ hội lớn nhất vùng, thu hút sự quan tâm của nhiều du khách cũng như các.
- vô cùng phong phú, đa dạng từ những sách du ký, sách lịch sử, sách giới thiệu du lịch cho đến những công trình nghiên cứu khoa học..
- Những sách viết về lịch sử và thắng cảnh chùa Hương như:.
- Chùa Hương Tích của Dương Thư Pháp: chủ yếu là hình ảnh được thực hiện từ những năm 30 của thế kỷ trước.
- Trong sách còn có một số bài thơ về chùa Hương..
- Thắng cảnh Hương sơn (Hương Sơn bầu trời cảnh bụt) của Trần Huyền Thương: nội dung chủ yếu vẫn là giới thiệu về di tích Hương Sơn, đạo Phật ở Chùa Hương và lễ hội chùa Hương..
- Thắng cảnh Hương Sơn của Trần Lê Văn: tập trung giới thiệu cảnh đẹp, con người vùng Hương Sơn đồng thời đưa ra một số tư liệu lịch sử về các bài thơ bình về thắng cảnh chùa Hương..
- Chùa Hương Tích cảnh quan và tín ngưỡng của Phạm Đức Hiếu: đây là cuốn sách giới thiệu về Hà Tây và chùa Hương, về các nghi lễ trong lễ hội chùa Hương cùng các đặc sản..
- Chùa Hương ngày nay của Thích Viên Thành, tác phẩm ngoài giới thiệu đôi nét về hội chùa Hương, về khu di tích còn nêu đặc điểm Phật giáo ở Hương sơn và vấn đề trùng tu di tích chùa Hương..
- Đặc biệt Thung Mơ Hương Tích của tác giả Trần Lê Văn được coi là một trong những tài liệu hướng dẫn du lịch về chùa Hương.
- Ngoài ra còn có những tác phẩm viết lễ hội chùa Hương như Những cái nhất của lễ hội chùa Hương của Bùi Thiết, Trảy hội chùa Hương, tuyển chọn và trích dẫn của Trần Đăng Hùng, Nguyễn Quang Đại và Nguyễn Hồng Hạnh.
- Nội dung chính của những tài liệu này chủ yếu tập trung giới thiệu truyền thuyết khu Phật tích, giới thiệu các thắng cảnh, lễ hội và các nghi lễ trong lễ hội chùa Hương..
- Bên cạnh những tài liệu viết về khu thắng cảnh chùa Hương nói trên còn có những công trình khoa học nghiên cứu về du lịch chùa Hương.
- Đầu tiên phải kể đến đề tài khoa học cấp ngành do K ỹ sư Nguyễn Thăng Long chủ nhiệm mang tên Nghiên cứu ảnh hưởng của tính mùa vụ du lịch đến hoạt động du lịch ở Việt Nam..
- Đề tài phân tích những ảnh hưởng tiêu cực của tính mùa vụ đến phát triển du lịch, trong đó có phân tích những ảnh hưởng của mùa vụ đến việc phát triển du lịch ở chùa Hương.
- Ngoài đề tài nói trên, đáng chú ý hơn cả là công trình khoa học cấp bộ do PGS.TS Võ Quế chủ nhiệm mang tên Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại chùa Hương- Hà Tây.
- Công trình nghiên cứu lý luận về du lịch cộng đồng, tập trung phân tích hiện trạng du lịch chùa Hương, đánh giá phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại chùa Hương để từ đó xây dựng mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng phù hợp.
- Bên cạnh đó là nhiều khóa luận tốt nghiệp đại học ngành du lịch văn hóa cũng bước đầu đề cập đến vấn đề này..
- Tóm lại các sách viết về chùa Hương đa phần là nghiên cứu, giới thiệu về thắng cảnh, lịch sử khu di tích Hương Sơn, còn những sách viết riêng về lễ hội chùa Hương lại chủ yếu tập trung ở phần giá trị văn hóa của lễ hội, miêu tả, giới thiệu lễ hội.
- Còn các công trình nghiên cứu về du lịch chủ yếu tập trung đến vấn đề phát.
- Do đó cần có một công trình nghiên cứu chuyên sâu, đầy đủ về lễ hội chùa Hương, phân tích vai trò của lễ hội đối với phát triển du lịch đồng thời xây dựng chiến lược phát triển du lịch lễ hội chùa Hương, nâng du lịch lễ hội chùa Hương lên một tầm cao mới đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch đồng thời vẫn lưu giữ bảo tồn được những nét văn hóa đặc thù của riêng lễ hội nơi đây..
- Đề tài nghiên cứu nhằm đưa ra những luận cứ khoa học cho việc phát triển du lịch lễ hội ở chùa Hương nói riêng, phát triển du lịch lễ hội nói chung, cũng như góp phần bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong hoạt động du lịch lễ hội..
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về du lịch lễ hội, chỉ ra những nhiệm vụ cần thực hiện trong việc nghiên cứu lễ hội chùa Hương..
- Phân tích thực trạng hoạt động du lịch lễ hội ở chùa Hương.
- phân tích, đánh giá những điểm mạnh, yếu của du lịch lễ hội chùa Hương..
- Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch lễ hội chùa Hương..
- Các hoạt động văn hóa, xã hội tại lễ hội chùa Hương - Các hoạt động du lịch của lễ hội chùa Hương.
- Các chính sách, cơ chế, giải pháp nhằm phát triển du lịch lễ hội chùa Hương 4.2 Phạm vi nghiên cứu:.
- Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Đánh giá tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch lễ hội chùa Hương và nêu lên định hướng, giải pháp phát triển du lịch lễ hội chùa Hương.
- Phương pháp điều tra thực địa, quan sát, phỏng vấn, chụp ảnh lễ hội và phong cảnh Chùa Hương..
- Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn các chuyên gia về du lịch chùa Hương.
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về du lịch lễ hội.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch lễ hội chùa Hương..
- Tổng quan một số vấn đề lý luận về du lịch lễ hội.
- Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương.
- Đề ra một số giải pháp nhằm phát triển du lịch lễ hội chùa Hương..
- Nguyễn Đức Bảng, Lịch sử chùa Hương Tích, Nxb Văn Hóa Dân Tộc, Hà.
- Trương Quốc Bình (2010), Việt Nam công tác quản lý di sản văn hóa, Du lịch Việt Nam, Số 7, Tr58-59.
- Ngọc Hà, Hội xuân của người Việt – Những lễ hội xuân đặc sắc, Nxb Thời Đại, 2009.
- Hồ Hoàng Hoa, Lễ hội một nét đẹp trong văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa Học Xã Hội, 1998.
- Phạm Đức Hiếu, Chùa Hương Tích, Cảnh quan và Tín ngưỡng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2013.
- Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 2001.
- Nguyễn Phạm Hùng (1999), Du lịch tôn giáo và vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 2.
- Nguyễn Phạm Hùng (1999), Khai thác ẩm thực dân tộc trong du lịch, tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5.
- Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993.
- Luật du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.
- Nguyễn Thăng Long, Nghiên cứu ảnh hưởng của tính thời vụ đến hoạt động du lịch ở Việt Nam, Viện nghiên cứu và phát triển du lịch, Hà Nội, 2000 20.
- Võ Quế, Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại Chùa Hương – Hà Tây, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà nội, 2003 24a.
- Quyết định của Bộ trưởng Bộ VHTT số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày về việc ban hành quy chế tổ chức lễ hội..
- Dương Văn Sáu, Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch.
- Thích Viên Thành, Chùa Hương ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,.
- Lê Văn Thăng, Du lịch và môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 32.
- Bùi Thiết, Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa Hà Nội, 1993.
- Viện nghiên cứu và phát triển du lịch, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch trung tâm du lịch Hà Nội và phụ cận, Hà Nội, 2002.
- Viện nghiên cứu và phát triển du lịch, Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Sở văn hóa, thể thao và du lịch, Hà Nội, 2013.
- Lê Trung Vũ (Chủ biên), Lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992.
- Bùi Thị Hải Yến, Du lịch cộng đồng, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 Tiếng Anh.
- Lịch sử Việt Nam, Chùa Hương Tích – Danh thắng chùa Hương:.
- Quảng Hạnh, Hạn chế và thu nhỏ lễ hội để phòng SARS, Vietnamnet.vn: