« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu hiện trạng tiêu thụ năng lượng thông qua vật tư nông nghiệp đầu vào và hiệu quả tài chính của mô hình trồng rau ăn lá tại xã Mỹ Thuận, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG THÔNG QUA VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP ĐẦU VÀO VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH.
- Hiệu quả tài chính, Kiên Giang, rau ăn lá, tiêu thụ năng lượng, vật tư nông nghiệp.
- Mục đích của nghiên cứu là phân tích hiện trạng tiêu thụ năng lượng thông qua vật tư nông nghiệp đầu vào và hiệu quả tài chính của mô hình canh tác rau ăn lá tại xã Mỹ Thuận, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang từ tháng 01 đến tháng 7 năm 2021.
- Sáu mươi người sản xuất chính hoặc chủ hộ trồng rau ăn lá với diện tích từ 1.000 m 2 trở lên đã được phỏng vấn trực tiếp trong nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu đã cho thấy sản xuất rau ăn lá mang lại hiệu quả tài chính cao hơn không đáng kể so với trung bình diện tích đất trồng trọt trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đồng/ha/vụ - bao gồm chi phí lao động).
- Sản xuất rau ăn lá sử dụng 44.118 MJ/ha/vụ, tương ứng với 2,68 MJ/kg rau thương phẩm.
- Để cải thiện chi phí và hiệu quả năng lượng, cần tối ưu hóa hiệu quả của phân bón như chọn thời điểm bón phân phù hợp và ứng dụng than sinh học..
- Hòn Đất là huyện đứng thứ 5 của tỉnh về hiệu quả sử dụng đất trồng trọt khi giá trị sản phẩm thu được trên 1 ha đất trồng trọt đạt 75,18 triệu đồng (Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, 2020) và năng suất 29 tấn/ha, cao hơn năng suất trung bình của tỉnh khoảng 1,5 lần (Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hòn Đất, 2020)..
- Sử dụng năng lượng hiệu quả trong nông nghiệp là một trong những điều kiện để sản xuất nông nghiệp bền vững vì nó giúp tiết kiệm tài chính, bảo tồn tài nguyên hóa thạch và giảm ô nhiễm không khí (Pervanchon et al., 2002)..
- Năng lượng gián tiếp bao gồm năng lượng từ các sản phẩm tiêu thụ chính (nông sản) và các phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp (tàn dư cây trồng:.
- Cả hai dạng năng lượng trực tiếp và gián tiếp đều cần thiết cho hoạt động sản xuất nông.
- Mặc dù, các phân tích về tiêu thụ và cân bằng năng lượng trong sản xuất nông nghiệp góp phần quan trọng để tối ưu hiệu quả sử dụng năng lượng và giảm thiểu các tác động tiềm ẩn đến môi trường.
- Hai công trình nghiên cứu nổi bật hiện nay đều tập trung vào lĩnh vực sản xuất và sấy lúa (Truong et al., 2017.
- Nghiên cứu tiêu thụ năng lượng trong sản xuất rau ăn lá ở Việt Nam vẫn chưa được thực hiện..
- Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình sản xuất nông nghiệp hay kiểu sử dụng đất đã trở nên phổ biến trong những năm gần đây.
- Hầu hết các nghiên cứu cho thấy rằng sử dụng đất trồng màu, đặc biệt là trồng rau (luân canh hoặc chuyên canh) mang lại hiệu quả kinh tế cao (Đặng Thị Kim Phượng &.
- Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ canh tác lúa sang chuyên canh hoa màu ở một số địa phương đã giúp nông hộ tăng thu nhập do mô hình canh tác chuyên màu giúp tăng lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn (Nguyễn Tuấn Hùng &.
- Khi so sánh hiệu quả kinh tế của các loại rau màu, kết quả cho thấy rau ăn lá cho thu nhập và tỉ suất thu nhập/chi phí cao hơn nhóm rau ăn quả (Nguyễn Văn Cường và ctv., 2019).
- Chi phí sản xuất của nhóm rau ăn lá cũng thấp hơn nhóm rau lấy củ và rau ăn quả ở cả hai phương thức sản xuất thông thường và trồng an toàn sinh học (Nguyễn Hồng Sơn, 2011).
- Nghiên cứu trước đây cũng đã khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất rau màu của nông hộ bao gồm: giá bán và chi phí vật tư nông nghiệp (Cao Ngọc Lợi, 2017).
- Bên cạnh đó, hiện trạng sản xuất tại nông hộ, nông dân quan tâm nhiều đến yếu tố kỹ thuật canh tác mà rất ít quan tâm đến vấn đề về môi trường (Phan Chí Nguyện và ctv., 2017).
- Ngoài ra, các nghiên cứu còn đưa ra những giải pháp và mô hình trồng rau an toàn, đặc biệt là rau ăn lá phù hợp ở những điều kiện và phương thức canh tác khác nhau nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất và hiệu quả kinh tế (Bùi Thị Thục Anh, 2015.
- Trong đó, việc sử dụng thay thế hoặc bổ sung phân hữu cơ có thể làm tăng hiệu quả về sinh trưởng, năng suất (Trần Thị Minh Hằng và ctv., 2020) và tăng lợi nhuận (Cao Ngọc Điệp và ctv., 2011).
- Tuỳ vào tính chất đất và điều kiện tự nhiên khác nhau có những kiểu sử dụng đất hiệu quả khác nhau.
- Chỉ xét trong tỉnh Kiên Giang, nếu ở huyện U Minh Thượng đất dùng để chuyên canh tác màu có hiệu quả kinh tế.
- Tuy nhiên, các nghiên cứu khác chưa xác định loại rau màu nào phù hợp với địa phương và cho hiệu quả kinh tế cao nhất..
- Tổng hợp những vấn đề về tiêu thụ năng lượng, hiệu quả sản xuất và tầm quan trọng của mô hình sản xuất rau ăn lá tại Việt Nam, nghiên cứu điển hình tại xã Mỹ Thuận, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang là cấp thiết và quan trọng.
- Kết quả từ nghiên cứu này có thể được tham khảo và sử dụng trong ra quyết định quy hoạch sản xuất nông nghiệp ở các địa phương trên địa bàn tỉnh Kiên Giang và các tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện sản xuất tương tự..
- Đối tượng nghiên cứu: Chủ hộ hoặc người tham gia sản xuất chính của nông hộ được lựa chọn thu thập dữ liệu phải có diện tích sản xuất rau ăn lá tối thiểu là 1.000 m 2 tại xã Mỹ Thuận, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.
- Các mô hình canh tác rau ăn lá được khảo sát trong nghiên cứu này bao gồm cải thảo (Brassica rapa subsp.
- Cỡ mẫu: 60 nông hộ sản xuất rau của xã Mỹ Thuận được lựa chọn để thu thập dữ liệu, chiếm 90,9% tổng số nông hộ.
- Phân tích hiệu quả tài chính: Chi phí đầu tư cho mô hình bao gồm tổng của các khoản mục chi cho hoạt động sản xuất như: chuẩn bị đất, giống, phân bón, nông dược, chăm sóc, nhiên liệu và thu hoạch..
- Các dữ liệu này được nhập vào phần mềm MiLCA để tính toán năng lượng theo cơ sở dữ liệu được tổng hợp từ các quy trình sản xuất công nghiệp và các kết quả nghiên cứu đã công bố, thông qua phương pháp giá trị nhiệt cao hơn (higher heating value), được thể hiện bằng đơn vị MJ.
- MiLCA đã được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu tác động của các hệ thống sản xuất cây trồng như cỏ chăn nuôi (Tsutsumi et al., 2016), mía đường (Nakashima &.
- Tổng giá trị năng lượng là tổng năng lượng cần thiết để tạo ra các vật tư nông nghiệp đã được sử dụng để sản xuất rau ăn lá, được thể hiện dưới dạng năng lượng tiêu thụ trên 1 đơn vị diện tích trồng rau MJ/ha hoặc năng lượng tiêu thụ để sản xuất ra 1 khối lượng sản phẩm thương mại của rau ăn lá MJ/kg.
- Phân tích hiệu quả đầu tư về năng lượng: Trong nghiên cứu này, để biểu thị mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính (đồng) và tiêu thụ năng lượng (MJ) tính trên đơn vị đất canh tác (1 ha), một số chỉ tiêu tài tính được sử dụng để chia cho tổng mức tiêu thụ năng lượng (đồng/MJ*ha).
- Hiện trạng sản xuất rau ăn lá 3.1.1.
- Đại diện nông hộ – người sản xuất chính – chủ yếu là nam giới (chiếm 96.
- Thông tin chung về nông hộ trồng rau ăn lá tại khu vực nghiên cứu Nhóm tuổi Tỉ lệ.
- Quy mô sản xuất.
- Bên cạnh đó, diện tích canh tác nhỏ cũng sẽ gây khó khăn trong việc áp dụng các mô hình ứng dụng khoa học công nghệ đòi hỏi quy mô sản xuất lớn..
- Quá trình sản xuất rau ăn lá bao gồm các hoạt động sau:.
- nông hộ sử dụng thêm phân kali.
- Lượng sử dụng vật tư nông nghiệp được thể hiện trong Bảng 3..
- Lượng vật tư nông nghiệp sử dụng trong canh tác rau ăn lá Giống.
- Nhu cầu tiêu thụ năng lượng qua vật tư đầu vào trong mô hình sản xuất rau ăn lá Sản xuất rau ăn lá sử dụng 44.118 MJ trên diện tích 1 ha trong 1 vụ canh tác dao động từ 32 đến 33.
- Trong đó, năng lượng sử dụng thông qua phân đạm chiếm tỉ lệ cao nhất..
- Nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng phân đạm, Lammerts van Bueren and Struik (2017) đề xuất cần chọn thời điểm bón phân phù hợp với nhu cầu của cây trồng.
- (2017) đã đề xuất giải pháp ứng dụng than sinh học trong canh tác vừa có thể nâng cao hiệu quả sử dụng phân đạm và đồng thời giảm phát thải khí N 2 O gây hiệu ứng ấm lên toàn cầu.
- Trong quá trình canh tác rau ăn lá, nông hộ sử dụng chủ yếu 2 loại phân bón bao gồm đạm và lân..
- xăng là 3 nhóm năng lượng được tiêu thụ cao nhất trong nghiên cứu.
- Phân kali và nông dược chiếm tỉ lệ thấp nhất trong tổng năng lượng sử dụng.
- Năng lượng sử dụng để sản xuất rau ăn lá tại Kiên Giang tính trên đơn vị diện tích 1 ha đất canh tác thấp hơn nhu cầu năng lượng cần thiết để canh tác cà chua ở Thổ Nhĩ Kỳ (45.596,5 MJ/ha), Indonesia (47.619 MJ/ha), cũng như dưa leo ở Iran MJ/ha) và cà tím ở Thổ Nhĩ Kỳ (98.682,5 MJ/ha) nhưng cao hơn khi xét trên cùng nhóm rau ăn lá được trồng tại miền Đông Bắc Thái Lan (cải xanh và cải bắp – 11.900 MJ).
- Xét trên nhu cầu năng lượng cần thiết để sản xuất ra 1 kg rau ăn lá thương phẩm, mức tiêu thụ năng lượng này cao hơn năng lượng cần thiết để sản xuất 1 kg cà chua (1,14 MJ/kg ở Thổ Nhĩ Kỳ và 0,94 MJ/kg ở Indonesia), dưa leo (1,24 MJ/kg) và thấp hơn cải xanh và cải bắp (6,23 MJ/kg) (Canakci et al., 2005;.
- Tỉ lệ năng lượng sử dụng thông qua vật tư nông nghiệp đầu vào.
- Nhu cầu tiêu thụ năng lượng thông qua vật tư nông nghiệp đầu vào.
- Tiêu thụ năng lượng trên diện tích canh tác MJ/ha.
- Tiêu thụ năng lượng trên sản phẩm*.
- Tiêu thụ năng lượng trên diện tích canh tác (MJ/ha)/sản lượng rau thương phẩm (kg/ha).
- Hiệu quả tài chính của mô hình trồng rau ăn lá.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 1 vụ trồng rau ăn lá, tổng chi phí sản xuất trung bình là 66,036 triệu đồng/ha, thu nhập trung bình đạt 127,988 triệu đồng/ha và lợi nhuận thu về là 75,289 triệu đồng/ha..
- Lợi nhuận có công lao động của mô hình trồng rau ăn lá tương đương giá trị sản phẩm thu được trên 1 ha đất trồng trọt ở tỉnh Kiên Giang (75,18 triệu đồng) (Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, 2020).
- Như vậy, có thể thấy rằng mô hình sản xuất rau ăn lá thuộc nhóm sản xuất mang lại hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cao của tỉnh..
- Hiệu quả sử dụng vốn (thu nhập/chi phí) của mô hình là 1,97, cao hơn mô hình sản xuất lúa ở một số địa phương trong tỉnh Kiên Giang (Đỗ Văn Xê, 2010.
- Hiệu quả đầu tư về năng lượng.
- Hiện trạng canh tác rau ăn lá hiện nay cho thấy nông dân phải đầu tư 650 đồng để tạo ra 1 MJ năng lượng phục vụ sản xuất.
- Hiệu quả đầu tư về mặt năng lượng (xét trên 1 MJ) so với thu nhập là 4,46 lần và so với lợi nhuận là 3,46 lần..
- Kết quả nghiên cứu mô hình sản xuất rau ăn lá tại xã Mỹ Thuận, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang đã cho thấy mô hình sản xuất rau ăn lá mang lại hiệu quả tài chính cho nông hộ trên địa bàn nghiên cứu..
- Các chỉ số lợi nhuận/chi phí, lợi nhuận /thu nhập (không bao gồm chi phí công lao động) đạt giá trị tương đương hoặc cao hơn so với một số mô hình sản xuất nông nghiệp khác trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
- Tuy nhiên, sản xuất rau ăn lá sử dụng tương đối nhiều năng lượng thông qua các vật tư nông nghiệp như phân bón, nông dược và nhiên liệu..
- Trong đó, năng lượng từ tiêu thụ phân đạm chiếm tỉ trọng cao nhất.
- Mặc dù vậy, hiệu quả đầu tư về năng lượng thu được giá trị cao hơn nhiều lần so với thu nhập và lợi nhuận.
- Các kết quả quan trọng từ nghiên cứu có thể kết luận rằng, sản xuất rau ăn lá là mô hình phù hợp để nhân rộng trên địa bàn để đạt được hiệu quả tài chính cao hơn đối với một số diện tích canh tác nông nghiệp kém hiệu quả.
- Tuy nhiên, các giải pháp ứng dụng phân bón hiệu quả hơn để giảm mức tiêu thụ năng lượng trong quy trình canh tác cần được chú ý.
- Bên cạnh đó, việc tối ưu hóa tiêu hao năng lượng mà vẫn đảm bảo năng suất cây trồng, ổn định/cải thiện giá bán sẽ giúp nâng cao hiệu quả đầu tư về năng lượng của mô hình canh tác rau ăn lá..
- Trong phạm vi nghiên cứu này, để cải thiện chi phí và hiệu quả về năng lượng, nông dân cần tối ưu hóa hiệu quả của phân bón như chọn thời điểm bón phân phù hợp với nhu cầu của cây trồng và có thể ứng dụng than sinh học trong canh tác..
- Hiệu quả.
- Sản xuất rau sạch theo phương pháp thủy canh hướng đi mới cho nông nghiệp đô thị.
- Hiệu quả của phân hữu cơ - vi sinh trên năng suất và chất lượng rau xanh trên đất phù sa tại tỉnh Long An..
- Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất rau màu trên địa bàn quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ (Luận văn Thạc sĩ Kinh tế).
- So sánh hiệu quả sản xuất giữa hai mô hình độc.
- Hiệu quả sử.
- So sánh hiệu quả kinh tế của 2 mô hình canh tác nông nghiệp tại huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế, đặc tính đất và phiêu sinh vật trên ruộng lúa SRI và thâm canh truyền thống tại huyện Tân Hiệp, Kiên Giang.
- trạng và hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất tại vùng đệm xã Minh Thuận, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang.
- pháp tăng cường sự tham gia của các chủ thể vào sản xuất và tiêu thụ rau VietGap tại tỉnh Hòa Bình.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình canh tác trên nền đất lúa vùng ngọt hóa Gò Công, Tiền Giang.
- Nghiên cứu giá thành và hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau an toàn.
- Ứng dụng KHCN xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn phục vụ xây dựng nông thôn mới Hà Tĩnh.
- Hiệu quả kinh tế xã hội các mô hình canh tác triển vọng trên vùng đất phèn tại xã Vĩnh Thắng, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang.
- Giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Quốc Oai, Hà Nội.
- Đánh giá hiệu quả của một số loại sử dụng đất chuyển đổi từ đất lúa trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn và đo lường mức sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng cho rau an toàn.
- Đánh giá các tiêu chí của công nghệ cao trong sản xuất lúa và rau màu ở huyện Thoại Sơn và Châu Phú - An Giang.
- Báo cáo kết quả sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp năm 2020, kế hoạch năm 2021.
- Kỹ thuật trồng rau sạch: Trồng rau ăn lá.
- Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất bền vững tại xã Mỹ Yên, huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên.
- Xác định liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh thay thế phân vô cơ thích hợp cho sản xuất rau ăn lá an toàn trong vụ Hè Thu ở miền Bắc Việt Nam.
- Rau ăn lá và hoa: Trồng rau an toàn - năng suất - chất lượng cao.
- Cẩm nang trồng rau ăn lá an toàn.