« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân bón cho lúa cao sản OM4900 trên đất phù sa tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long


Tóm tắt Xem thử

- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức (ô khuyết N bón đầy đủ P, K.
- Năng suất lúa ở mô hình bón phân theo SSNM cao hơn cách bón theo QTND là tấn/ha.
- Tuy nhiên, tập quán sản xuất của nông dân phần lớn còn nhỏ lẻ, chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm hoặc học từ các nông dân khác, nên năng suất lúa không cao, sản lượng chưa đồng đều, dẫn tới giá cả thị trường thấp và lợi nhuận không cao.
- (2004) đề xuất phương pháp quản lý dinh dưỡng theo từng địa điểm cụ thể (SSNM) trong cánh đồng có khả năng điều chỉnh tốt biến động về năng suất lúa.
- Để xác định lượng phân cần bón theo phương pháp SSNM điều quan trọng là phải biết rõ sự phụ thuộc của năng suất vào lượng phân bón, biến động không gian về tính chất đất, tình trạng sinh trưởng trước khi bón phân cũng như các yếu tố khác (Delin et al., 2002).
- Xác định liều lượng phân bón ở phương pháp SSNM dựa trên kết quả phân tích hàm lượng dinh dưỡng trong cây được sử dụng nhiều trong việc quản lý dinh dưỡng nhằm tăng năng suất và hiệu quả sử dụng phân bón (Wollenhaupt et al., 1994).
- (1999), việc điều chỉnh lượng phân cho phù hợp theo khả năng cung cấp dinh dưỡng từ đất là yếu tố quan trọng để đạt năng suất cao và ổn định.
- khi canh tác ở trên đất này người nông dân đã không biết tận dụng lượng dinh dưỡng sẵn có và luôn bón cao hơn nhu cầu cây làm giảm hiệu quả kinh tế nhưng không tăng năng suất.
- Bên cạnh đó, đánh giá hiệu quả năng suất và sử dụng phân bón của mô hình bón theo phương pháp SSNM..
- Giống lúa sử dụng OM4900, là giống lúa cao sản có thời gian sinh trưởng từ 90-95 ngày, năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu tốt với rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá và thích hợp cho cả ba vụ ĐX, XH và HT.
- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức và 4 lần lặp lại..
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức như Bảng 1: (1) Khuyết N kí hiệu (-N) nhưng bón đầy đủ P và K, (2) Khuyết P kí hiệu (-P) nhưng bón đầy đủ N và K, (3) Khuyết K kí hiệu (-K) nhưng bón đầy đủ N và P, (4) Bón đầy đủ N, P và K (phân lân và kali là giữ nguyên như ban đầu còn phân N sẽ được điều chỉnh ở 2 giai đoạn đẻ nhánh 20-25 ngày sau sạ (NSS) và giai đoạn phân hóa đồng (38-42 NSS) bằng bảng so màu lá lúa)..
- 2.2.3 Phương pháp xác định lượng phân cần bón Xác định lượng phân cần bón cho ruộng theo phương pháp của Hach và Tan (2007) gồm các bước: (1) Xác định năng suất mục tiêu, năng suất mục tiêu bao giờ cũng cao hơn so với năng suất thực tế đạt được thường cao hơn 0,5 tấn/ha, nhưng không được cao quá 15%.
- Cụ thể như năng suất thực tế đạt được ở lô bón đầy đủ N, P, K đạt 6 tấn/ha thì năng suất mục tiêu cần đặt ra là 6,5 tấn/ha.
- Cụ thể nếu năng suất lô (-N) đạt 4 tấn lúa/ha thì lượng N đất cung cấp là 4 tấn lúa/ha x 15 kgN/tấn lúa = 60 kgN/ha, như vậy đất cung cấp được 60 kgN/ha.
- Tương tự, nếu năng suất lô (-P) đạt 5 tấn lúa/ha thì lượng lân do đất cung cấp là: 5x6 =30 kg P 2 O 5 /ha.
- nếu năng suất lô (-K) đạt 5,5 tấn/ha thì kali do đất cung cấp sẽ là 5,5x18 = 99 kg K 2 O/ha.
- (3) Xác định nhu cầu dinh dưỡng để đạt được năng suất mục tiêu.
- Cụ thể để đạt được năng suất mục tiêu là 7 tấn/ha thì lượng dinh dưỡng cần bón vào là 105 kg N, 42 kg P 2 O 5.
- (4) Tính toán lượng phân cần thiết phải bón bổ sung để đạt năng suất mục tiêu theo công thức:.
- Nu: dinh dưỡng cần để đạt năng suất mục tiêu Nss: dinh dưỡng cung cấp từ đất.
- Các chỉ tiêu thành phần năng suất gồm số bông/m 2 , số hạt chắc/bông, tỷ lệ hạt lép, trọng lượng 1000 hạt và năng suất thực tế (được quy về ẩm độ 14.
- Phân tích phương sai (ANOVA) để phát hiện sự khác biệt giữa các nghiệm thức bằng kiểm định Duncan.
- Kết quả trình bày Hình 1 cho thấy chỉ số SPAD giai đoạn 30 NSS và 50 NSS ở nghiệm thức (-N) và nghiệm thức (-P) thấp hơn và khác biệt có ý.
- nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức bón đầy đủ N, P, K và nghiệm thức (-K).
- Chỉ số SPAD ở nghiệm thức bón đầy đủ N, P, K và nghiệm thức (-K) tương đương nhau.
- vậy, ta thấy rằng có sự thiếu hụt đạm rất lớn ở nghiệm thức không bón đạm hoặc là không bón lân.
- Phương pháp bón phân.
- (-)N: nghiệm thức bón khuyết đạm, (-)P: nghiệm thức bón khuyết lân, (-)K: nghiệm thức bón khuyết K và NPK: nghiệm thức bón đầy đủ N,P,K.
- 3.2 Ảnh hưởng của các phương pháp bón phân lên thành phần năng suất và năng suất lúa 2009-2010.
- Kết quả trình bày ở Bảng 2 cho thấy ở nghiệm thức (-N) có số bông/m 2 thấp nhất (399 bông/ m 2 ) khác biệt qua phân tích thống kê so với các nghiệm thức còn lại ở mức ý nghĩa 5%.
- Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) thì số bông/m 2 là chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến năng suất lúa và số bông trên đơn vị diện tích tùy thuộc vào mật độ sạ cấy và khả năng nở bụi của lúa thay đổi tùy theo giống, điều kiện đất đai, thời tiết, lượng phân bón nhất là đạm, chế độ nước.
- Do đó, nghiệm thức (-N) sẽ cho số bông/m 2 thấp hơn so với các nghiệm thức còn lại..
- Bảng 2: Ảnh hưởng biện pháp bón phân theo kỹ thuật lô khuyết đến thành phần năng suất và năng suất lúa vụ ĐX 2009-2010.
- Nghiệm thức Số bông/m 2 Hạt chắc/bông (hạt/bông) Tỉ lệ lép.
- Ở nghiệm thức bón đầy đủ N, P, K và nghiệm thức (-K) cho hạt chắc/bông (73 hạt/bông và 71 hạt/bông) không khác biệt qua phân tích thống kê với nhau nhưng cao hơn và khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức (-P) và (-N) và nghiệm thức (-N) cho hạt chắc/bông là thấp nhất (58 hạt/bông) (Bảng 2).
- Kết quả Bảng 2 cho thấy nghiệm thức (-N) và nghiệm thức (-P) có tỷ lệ lép (24,4% và 21,93%) cao hơn so với nghiệm thức (-K) (16,95%) và bón đầy N, P, K (16,05%) khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Giữa 2 nghiệm thức (-N) và nghiệm thức (-P) có tỷ lệ lép không khác biệt thống kê với nhau.
- Ngoài ra, nghiệm thức bón đầy đủ N, P, K và nghiệm thức.
- Kết quả Bảng 2 cho thấy trọng lượng 1000 hạt biến thiên trong khoảng từ 26,3 g ở nghiệm thức.
- N) và 26,73 g ở nghiệm thức đầy đủ N, P, K.
- Qua phân tích thống kê thì các nghiệm thức không có.
- Năng suất lúa.
- Kết quả trình bày ở Hình 2 thể hiện rõ ảnh hưởng cũng như tầm quan trọng của phương pháp bón phân đến năng suất lúa.
- Qua phân tích thống kê ở nghiệm thức (-N) và nghiệm thức (-P) cho năng suất thấp nhất (4,61 t/ha và 5,97 t/ha) khác biệt thống kê với các nghiệm thức còn lại ở mức ý nghĩa 1%.
- Năng suất ở nghiệm thức (-K) và bón đầy đủ N, P, K không khác biệt thống kê với nhau..
- Ở nghiệm thức (-N) và nghiệm thức (-P) có năng suất thấp hơn đáng kể so với nghiệm thức bón đầy đủ N, P, K lần lượt là 1,9 và 0,56 t/ha.
- Năng suất chịu ảnh hưởng rất lớn bởi phương pháp bón phân kể cả liều lượng phân bón, thời điểm bón phân, đặc biệt là phân N (Vũ Cao Thái, 1994.
- Đạm là một trong những nguyên tố quan trọng để đảm bảo năng suất lúa (Uddin et al., 2013).
- Số hạt chắc/bông của nghiệm thức (-N) và (-P) thấp và tỷ lệ lép cao so với 2 nghiệm thức còn lại.
- Vì vậy, năng suất thực tế của nghiệm thức (-N) và nghiệm thức (-P) thấp..
- Đối với việc bón hay không bón K thì không có ảnh hưởng lớn đến việc giảm thành phần năng suất và năng suất lúa.
- Điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trần Quang Tuyến và Phạm Sỹ Tân (1997) bón phân kali cho lúa để làm gia tăng năng suất lúa thể hiện không rõ lắm.
- Do đó, nghiệm thức (-K) không làm giảm năng suất như ở nghiệm thức (-N) và nghiệm thức (-P).
- Như vậy, bón thiếu N và P sẽ làm cho năng suất lúa giảm đáng kể..
- Năng suất thực tế (tấn/ha).
- Hình 2: Ảnh hưởng các phương pháp bón phân tới năng suất lúa.
- (-)N: nghiệm thức bón khuyết đạm, (-)P: nghiệm thức bón khuyết lân, (-)K: nghiệm thức bón khuyết K và NPK: nghiệm thức bón đầy đủ N,P,K vụ Đông Xuân 2009-2010.
- Kết quả Hình 3 cho thấy chỉ số SPAD vụ HT 2010 chỉ số diệp lục tố ở cả 2 giai đoạn 30 NSS và 50 NSS ở nghiệm thức (-N) và nghiệm thức (-P) đều thấp hơn và khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức còn lại.
- nghiệm thức không bón N và không bón P điều này chứng tỏ rằng cây đang thiếu N được biểu hiện một cách rõ rệt.
- 3.4 Ảnh hưởng của các phương pháp bón phân đến thành phần năng suất lúa và năng suất lúa vụ Hè Thu 2010.
- Kết quả trình bày ở Bảng 3 cho thấy ở nghiệm thức (-N) có số bông/m 2 và hạt chắc/bông là thấp nhất (372 bông/m 2 và 39,75 hạt/bông) và khác biệt thống kê so với các nghiệm thức còn lại ở mức ý nghĩa 1%, các nghiệm thức còn lại thì không khác biệt thống kê về số bông/m 2 với nhau.
- Bảng 3: Ảnh hưởng biện pháp bón phân theo kỹ thuật lô khuyết đến thành phần năng suất và năng suất lúa.
- Kết quả trình bày ở Bảng 3cũng cho thấy có sự khác biệt thống kê về tỷ lệ lép giữa các nghiệm thức.
- Ở nghiệm thức (-N) và (-P) có tỷ lệ lép cao (30,75% và 28,18%) và không khác biệt thống kê với nhau nhưng khác biệt thống kê với nghiệm thức còn lại ở mức ý nghĩa 5% với các nghiệm thức (-K) và bón đầy đủ N, P, K (19,20% và 19,40.
- Các nghiệm thức (-N), (-P), (-K) và bón đầy đủ N, P, K có trọng lượng không khác biệt thống kê với nhau.
- Kết quả Hình 4 cho thấy năng suất ở nghiệm thức (-K) (4,88 t/ha) và bón đầy đủ N, P, K.
- Năng suất ở nghiệm thức (-N) là thấp nhất (3,5 t/ha) khác biệt thống kê với các nghiệm thức còn lại.
- Đạm ảnh hưởng đến cả nguồn và sức chứa nên ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lúa.
- Kết quả ở vụ Hè Thu cũng tương tự như vụ Đông Xuân ở nghiệm thức không bón N và không bón P đều có thành phần năng suất và năng suất thấp so với nghiệm thức không bón K và bón đầy đủ N, P, K.
- Kết quả này lại một lần nữa khẳng định vai trò của đạm, đặc biệt là vai trò của việc bón thúc đạm trong giai đoạn nuôi đòng cho lúa cao sản để đạt năng suất cao..
- Năng suất (tấn/ha).
- Hình 4: Ảnh hưởng các phương pháp bón phân tới năng suất lúa ở vụ HT 2010.
- Bước 1: Xác định mức năng suất mục tiêu Ở vụ Đông Xuân, năng suất lúa thực tế ở nghiệm thức bón đầy N, P, K đạt được là 6,53 t/ha (Hình 2).
- Do đó, năng suất mục tiêu cần đạt được là 7,03 t/ha.
- Ở vụ Hè Thu, năng suất lúa thực tế ở nghiệm thức bón đầy N, P, K đạt được là 5,02 t/ha.
- Vì vậy, năng suất mục tiêu cần đạt được là 5,52 t/ha..
- Bước 2: Xác định lượng dinh dưỡng N, P, K do đất cung cấp dựa vào năng suất ở các ô khuyết (-N, -P, -K).
- Năng suất vụ ĐX (tấn/ha).
- Năng suất vụ HT (tấn/ha).
- Ghi chú: (-)N: nghiệm thức bón khuyết đạm, (-)P: nghiệm thức bón khuyết lân, (-)K: nghiệm thức bón khuyết K.
- Bước 3: Xác định lượng dinh dưỡng để đạt năng suất mục tiêu.
- Dựa vào cách tính lượng phân tạo cây lúa hấp thu để tạo được 1 tấn lúa/ha cửa Hach và Tan (2007), để đạt được năng suất mục tiêu 7,03 tấn/ha ở vụ Đông Xuân cây lúa cần hấp thu 105 kg N, 42kg P 2 O 5 và 126 kg K 2 O.
- năng suất mục tiêu 5,52 tấn/ha thì cây lúa cần hấp thu 83 kgN, 34 kg P 2 O 5 và 99 kg K 2 O..
- Nhu cầu dinh dưỡng thực tế: là lượng dinh dưỡng cần để đạt năng suất mục tiêu trừ đi phần dinh dưỡng cung cấp từ đất và các nguồn khác.
- Ở vụ Đông Xuân, khi bón phân cho cây thì hiệu quả sử dụng phân bón của cây lúa cũng rất thấp với phân đạm chỉ đạt 45 - 50%, phân lân 25 - 30% và kali 50 - 60%, như vậy lượng phân bón thực tế để đạt năng suất 7,03 tấn/ha là 81 - 90 kg N.
- Ở vụ Hè Thu, hiệu quả sử dụng phân bón của cây lúa cũng rất thấp với phân đạm chỉ đạt 40 - 45%, phân lân 20 - 25% và kali 40 - 50%, như vậy lượng phân bón thực tế để đạt năng suất 5,52 tấn/ha là 76 - 85 kg N + 32 - 40 kg P 2 O kg K 2 O/ha (Bảng 5)..
- Bảng 5: Lượng dinh dưỡng cần thiết để đạt năng suất mục tiêu 7,03 tấn/ha trong vụ Đông Xuân và 5,52 tấn/ha trong vụ Hè Thu cho đất phù sa tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long theo kỹ thuật ô khuyết.
- 50 x Chênh lệch năng suất giữa phương.
- Kết quả trên Bảng 6 cho thấy vụ ĐX 2010-2011 năng suất lúa trung bình ở phương pháp bón SSNM (6,91 tấn/ha) cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê qua kiểm định T-test 1% so với QTND.
- Vụ HT 2011 năng suất lúa trung bình ở phương pháp bón SSNM (5,28 tấn/ha) cao hơn so với QTND (4,95 tấn/ha) nhưng không có khác biệt thống kê.
- Như vậy, việc áp dụng công thức phân đề xuất theo SSNM đã làm gia tăng năng suất lúa đáng kể tấn/ha).
- Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Hach và Tan (2007) bón phân theo SSNM đã làm gia tăng năng suất lúa 0,3- 0,5 tấn/ha..
- Bảng 6: Chênh lệch năng suất và loại dinh dưỡng sử dụng ở mô hình SSNM và quy trình của nông dân ở vụ Đông Xuân 2010-2011 và vụ Hè Thu 2011.
- Năng suất và loại dinh.
- Năng suất (tấn/ha .
- Năng suất (tấn/ha ns.
- Sự thay đổi về cách bón phân hiện nay của người nông dân biểu hiện qua sự nhận biết của họ về vai trò của phân kali trong việc bón phân cân đối sẽ giúp ổn định năng suất và chất lượng hạt, tất cả nông hộ đều bón kali, thậm chí bón lượng phân khá cao (45-55 kg K 2 O/ha).
- Ở vụ ĐX bón phân theo SSNM làm tăng năng suất lên 0,48 tấn/ha.
- Công thức phân bón N, P, K đề xuất bón là 85 kg N + 40 kg P 2 O 5 + 28 kg K 2 O/ha, tiết kiệm được phân bón nhưng năng suất vẫn đảm bảo