« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu hoạt đông của “Cò” lúa ở đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- Việc Sử dụng giống lúa cao sản ngắn ngày để sản xuất 2, 3 vụ trên năm ở Đồng bằng sông Cửu Long và gieo sạ đồng loạt dẫn đến thu hoạch đồng loạt nên vào lúc cao điểm, việc đặt lịch máy gặt đập liên hợp và tiêu thụ lúa với sản lượng lớn gây khó khăn cho nông dân trong khâu thu hoạch và tiêu thụ.
- trong khâu thu hoạch và tiêu thụ lúa.
- Đa phần những người làm “Cò” họ vừa sản xuất lúa vừa tranh thủ làm công tác môi giới này, thời gian hoạt động “Cò” tùy vào mỗi người, chỉ chiếm thời gian khoảng 7 ngày/vụ, nếu hoạt động sang các địa phương khác thì thời gian này nhiều hơn, trung bình 80 ngày/vụ và nguồn thu nhập trung bình của những người này khá cao so với những người dân chỉ chuyên sản xuất lúa, cụ thể là 159,13 triệu đồng/ha/ năm so với 43,97 triệu đồng/ha/ năm..
- Để tránh những vấn đề phát sinh, vướng mắc, cần tập huấn cho người dân những thông tin cơ bản về luật pháp, huấn luyện về quản trị điều hành Hợp tác xã, Tổ hợp tác, giúp người dân chủ động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mình làm ra..
- Ở Đồng bằng sông Cửu Long những năm gần đây đã có nhiều bài báo, phóng sự về môi giới trong sản xuất lúa hay còn gọi là Cò lúa.
- Theo nhiều doanh nghiệp tỉnh Hậu Giang có hợp đồng bao tiêu lúa với nông dân trên địa bàn tại tỉnh Hậu Giang trong thời gian qua, có hiện tượng Cò lúa thao túng thị trường bằng cách liên kết với các máy gặt đập liên hợp.
- Hình thức hoạt động chung của những Cò lúa này là trước khi các hộ nông dân thu hoạch lúa khoảng 15 ngày họ sẽ đến thương thảo về giá thu mua, ấn định ngày thu hoạch và tiến hành đặt tiền cọc trước với nông dân (thông thường tiền cọc là 300.000 đồng/công) và đa số hợp đồng đều là hợp đồng miệng.
- Trong trường hợp này, do công ty thường tiến hành thỏa thuận giá rất gần ngày thu hoạch lúa (thường 5 ngày trước khi thu hoạch) nên khi “Cò” lúa đến thỏa thuận trước thì các hộ nông dân sẵn sàng hủy hợp đồng với công ty khi thấy giá cả có lợi cho nông dân.
- Trên thực tế, số lượng công ty thu mua lúa, gạo trực tiếp từ nông dân không nhiều.
- Vì thế, Cò lúa trở thành đầu mối trung gian cho thương lái và nông dân gặp nhau, với điều kiện nhận được tiền chênh lệch khi giao dịch mua, bán lúa thành công..
- Trong những năm qua hoạt động tiêu thụ lúa ở Đồng bằng Sông Cửu Long thường hay xuất hiện những trở ngại giữa người mua (doanh nghiệp, tiểu thương, hay Cò) và người bán lúa (nông dân).
- Ngày nay, lúa sản xuất ra phải có người giới thiệu, môi giới hay còn gọi là Cò thì mới thu hoạch và tiêu thụ lúa được nhanh chóng, dĩ nhiên nông dân phải chịu khoản chi phí cho những người này.
- Phỏng vấn KIP được thực hiện ở 3 cấp độ khác nhau: cấp tỉnh với các đối tượng là các ban ngành, tổ chức ở cấp tỉnh có liên quan và có thể cung cấp thông tin về các hình thức tổ chức, hoạt động sản xuất.
- cấp huyện với các đối tượng là các ban ngành, tổ chức ở cấp huyện có liên quan và có thể cung cấp thông tin về các hình thức tổ chức, hoạt động sản xuất.
- cấp xã với các đối tượng là các ban ngành, tổ chức ở cấp xã, ấp có liên quan và có thể cung cấp thông tin về các hình thức tổ chức, hoạt động sản xuất..
- Điều tra nông hộ: phương pháp điều tra nông hộ bằng phiếu phỏng vấn trực tiếp cá nhân được sử dụng để thu thập thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất, thu hoạch và tiêu thụ lúa.
- Chọn 2 nhóm hộ để điều tra (chuyên sản xuất lúa và sản xuất lúa có tham gia hoạt động “Cò”) theo phương pháp thuận tiện và dựa vào danh sách quản lý ở địa phương, nhóm phỏng vấn cùng với cán bộ địa phương sẽ liên hệ với người dân đến tận nhà để phỏng vấn.
- Tổng số mẫu điều tra là 165 hộ, trong đó 125 hộ nông dân vừa sản xuất vừa tham gia hoạt động “Cò” (40 hộ trên địa bàn mỗi tỉnh) và 40 hộ nông dân không tham gia hoạt động “Cò” phân bố ở 3 tỉnh..
- Sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả và phân tích hiệu quả tài chính để cho thấy được hiệu quả sản xuất giữa nông dân sản xuất lúa và nông dân sản xuất lúa có tham gia hoạt động “Cò”..
- Diện tích đất canh tác của nông hộ Đối với nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long, nguồn thu nhập chính là từ diện tích sản xuất, ngoài nguồn thu nhập này, phần lớn nông hộ không còn nguồn thu nhập nào khác.
- Hiệu quả trong sản xuất lúa của nông dân.
- và nông dân có tham gia hoạt động “Cò”.
- Thu nhập trong sản xuất lúa giữa hai nhóm nông hộ có sự khác biệt về giá trị, thu nhập trung bình của nông hộ vừa sản xuất lúa vừa tham gia hoạt động.
- Trong sản xuất lúa cao sản ngắn ngày và thâm canh sản xuất cao như ngày nay thì người nông dân phải đầu tư cao về chi phí vật tư, giống, sức lao động,… Việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật phù hợp với từng mùa vụ, từng loại đất, từng chủng loại giống, kỹ thuật bón phân,…sẽ góp phần hạn chế chi phí đến mức thấp nhất.
- Nông dân tham gia hoạt động môi giới là người năng động, tận dụng thời gian để tìm thêm nguồn thu nhập.
- chính vì thế mà thời gian chăm sóc lúa của họ không nhiều dẫn đến hiệu quả sản xuất của họ có phần thấp hơn nông dân chỉ sản xuất lúa..
- Chi phí trung bình của nông dân sản xuất lúa thấp hơn chi phí chi phí của nông dân sản xuất lúa có làm thêm hoạt động Cò, nguyên nhân cơ bản nông dân có tham gia hoạt động Cò phải đầu tư thời gian để liên hệ với các chủ máy thu hoạch, thương lái tiêu thụ, thăm đồng, hợp đồng … để chuẩn bị cho mùa vụ mới.
- Vì vậy, chi phí thuê mướn công lao động của nông hộ này cao hơn nông dân chuyên sản xuất lúa.
- Hiệu quả trong sản xuất lúa của nông dân và nông dân có tham gia hoạt động Cò.
- Trung bình Thấp nhất Cao nhất Trung bình Thấp nhất Cao nhất Chi phí sản xuất lúa Thu nhập sản xuất lúa Lợi nhuận sản xuất lúa Nguồn: kết quả phân tích số liệu phỏng vấn trực tiếp nông hộ năm 2019, n= 165).
- Ngoài ra, nông dân vừa sản xuất lúa vừa làm thêm hoạt động Cò có thêm nguồn thu nhập đáng kể này.
- Trong khi chi phí cho hoạt động này không cao như chi phí sản xuất lúa, các chi phí này.
- Qua đó cho thấy thu nhập từ hoạt động Cò rất có hiệu quả, cá biệt có những nông hộ có mối quan hệ, quen biết rộng, hoạt động Cò lâu năm nên thu nhập từ nguồn này rất cao sau khi trừ đi chi phí, lợi nhuận lên đến 894,80 triệu đồng/ năm..
- Hiệu quả của nông dân tham gia hoạt động Cò.
- Chi phí thu hoạch .
- Chi phí tiêu thụ .
- Thu nhập thu hoạch .
- Thu nhập tiêu thụ .
- Có không ít luồng dư luận khác nhau xung quanh lực lượng này, nhưng cho dù có đồng tình hay phản đối thì Cò vẫn đang tồn tại như một mắc xích trong khâu tiêu thụ lúa gạo của người nông dân (Quang Hải, 2020)..
- Khác với người đại diện, người tham gia hoạt động Cò không trực tiếp ký kết hợp đồng.
- Như vậy, trong sản xuất lúa Cò lúa là người trung gian giữa nông dân với chủ máy gặt đập liên hợp và thương lái.
- trong một số trường hợp Cò là người có thể đại diện trực tiếp cho thương lái để thỏa thuận về giá cả với bà con nông dân và ký kết hợp đồng..
- Hoạt động của Cò trong khâu thu hoạch và tiêu thụ.
- Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc làm Cò, kết quả khảo sát 165 nông hộ hoạt động cho biết chủ yếu là do nhu cầu của hai bên (nông dân và người làm Cò) và xuất phát từ các nguyên nhân sau:.
- Nhu cầu của cá nhân của người làm Cò trong việc tăng thu nhập cho gia đình và cá biệt với một số hộ thì đây là nghề chính của họ, khi họ có ít hoặc không có ruộng để sản xuất..
- Nhu cầu về thị trường cần Cò, nông dân cần có Cò thì việc tiêu thụ lúa dễ dàng hơn vẫn biết phải mất đi một phần chi phí, thương lái cần Cò để dễ dàng trong việc thu mua lúa và phải chấp nhận chi phí thu mua của Cò..
- Từ đó xuất hiện những người làm môi giới trong khâu thu hoạch và tiêu thụ lúa hay còn gọi là Cò.
- Họ là những người ở địa phương có quen biết nhiều, nắm được tình hình sản xuất lúa tại địa phương.
- Cò là người liên hệ chủ máy thu hoạch và thương lái đến tận ruộng để thu hoạch và mua lúa cho người nông dân trên địa bàn..
- Gieo sạ đồng loạt, để hạn chế sâu bệnh hại theo khuyến cáo của các cơ quan chuyên môn khuyến cáo nông dân gieo sạ trong khoảng thời gian nhất định dẫn đến thời điểm thu hoạch lúa chín đồng loạt.
- Vì vậy, thu hoạch đồng loạt cần có Cò liên lạc với các chủ máy gặt đập liên hợp để thu hoạch được nhanh chóng, về mặt kỹ thuật nếu lúa đến thời điểm thu hoạch nông dân chậm thu hoạch lúa sẽ mất phẩm chất, màu sắc kém khi thu hoạch .
- Cùng với cơ giới hóa trong khâu thu hoạch thành công.
- Ngoài ra, cũng còn những nguyên nhân khác dẫn đến người nông dân đi làm Cò, do sự hấp dẫn từ thu nhập của nghề môi giới Cò hoặc đi làm nhiều nơi quen biết nhiều chủ máy gặt đập liên hợp và thương lái, được nhiều người nhờ giới thiệu dần dần chuyển sang làm Cò..
- Như vậy, Cò là tác nhân trung gian giữa nông dân sản xuất lúa và thương lái (người thu gom, công ty và chủ máy gặt đập liên hợp)..
- Việc xuất hiện của những tay Cò làm đầu mối đã giúp nông dân tiêu thụ lúa được nhanh chóng, dễ dàng hơn nên nông dân tạm chấp nhận họ.
- Thực tế Cò nhiều không phải là dấu hiệu tích cực, bởi lợi nhuận từ lúa của người nông dân sản xuất qua nhiều trung gian.
- Trong khi người kinh doanh cần gạo, nông dân thì có lúa, nhưng do nông dân có thói quen canh tác ruộng lúa manh mún, nhỏ lẻ sản xuất không cùng chủng loại giống.
- Về tiêu thụ lúa, Cò là người môi giới trung gian giữa thương lái và nông dân.
- Hoạt động Cò càng lâu năm khi đã có kinh nghiệm, có uy tín người làm Cò có thể được thương lái ủy quyền trực tiếp kiểm tra chất lượng lúa và đặt cọc mua lúa với nông dân.
- Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son (2011), lúa nông dân sản xuất ra bán cho thương lái 93,1%.
- Tuy nhiên, giữa nông dân và thương lái còn có lực lượng Cò môi giới mua bán lúa với chi phí 20 đồng/kg do thương lái trả nhưng nhiều trường hợp nông dân muốn bán lúa nhanh vẫn phải chi thêm cho Cò từ 20-50 đồng/kg..
- Kết quả nghiên cứu về tiết kiệm nước tưới trong sản xuất cho thấy năng suất giữa các giống khác biệt mức ý nghĩa 1%.
- Bảng 4 cho thấy lợi nhuận trunng bình từ khâu thu hoạch và tiêu thụ ở cả ba tỉnh có sự chênh lệch nhau không lớn.
- Diện tích và sản lượng lúa của Cò trong khâu thu hoạch và tiêu thụ.
- Trung bình .
- Người dân khi tham gia hợp đồng được ứng trước số kinh phí nên có thêm khoản chi phí đầu tư vào sản xuất không phải đi mua vật tư nông nghiệp trả sau cũng là hình thức vay mượn..
- Theo Trần Quốc Nhân và Đỗ Văn Hoàng (2013), việc tham gia vào sản xuất và tiêu thụ lúa gạo theo.
- hợp đồng đã mang lại nhiều lợi ích về kinh tế và kỹ thuật cho người dân, chẳng hạn như thông qua sản xuất theo hợp đồng nông dân được cung ứng trước đầu vào sản xuất như giống, phân bón và thuốc bảo.
- Cơ cấu quyết định giá trong khâu thu hoạch và tiêu thụ (Nguồn: kết quả phân tích số liệu phỏng vấn trực tiếp nông hộ năm 2019, n= 165) 3.3.
- Hiệu quả của hoạt động “Cò” trong.
- khâu thu hoạch và tiêu thụ.
- Bảng 5 cho thấy nông hộ hoạt động Cò trên địa bàn nghiên cứu có lợi nhuận khá cao, đây cũng là một nguồn thu nhập chính của các nông hộ tham gia hoạt động Cò.
- người làm Cò bỏ ra thì lợi nhuận thu được khá cao so với nông hộ chỉ chuyên sản xuất lúa.
- Kết quả cho thấy, lợi nhuận của nông hộ tham gia hoạt động Cò ở Thành Phố Cần Thơ thấp nhất trong 3 tỉnh nghiên cứu (119,18 triệu đồng/ năm) và lợi nhuận trung bình cao nhất là tỉnh An Giang (144,80 triệu đồng/năm)..
- Hiệu quả của hoạt động Cò trong khâu thu hoạch và tiêu thụ.
- Chi phí.
- khâu thu hoạch An Giang Cần Thơ Hậu Giang khâu tiêu thụ An Giang .
- Như vậy, với lợi nhuận trung bình thấp nhất 119,18 triệu đồng/ năm thì người tham gia hoạt động Cò có thu nhập cao gấp 2,71 lần nông dân sản xuất lúa thuần túy một ha lúa/ năm và cũng với lợi nhuận trung bình cao nhất (tỉnh An Giang) người tham gia hoạt động Cò có lợi nhuận cao gấp 3,3 lần nông dân chỉ sản xuất lúa đơn thuần một ha lúa/ năm..
- Hiệu quả giữa sản xuất lúa và làm “Cò”.
- của nông hộ.
- Hình 2 cho thấy sự chênh lệch rất lớn trong chi phí và lợi nhuận giữa người sản xuất lúa và người tham gia hoạt động Cò.
- người nông dân phải bỏ ra chi phí cao hơn gấp sáu lần so với người làm Cò trường hợp tại tỉnh An Giang tỷ lệ đó là 49,40 triệu đồng/ 8,14 triệu đồng..
- Nhưng về lợi nhuận thì người nông dân lại nhận được rất ít so với người làm Cò trường hợp tại tỉnh An Giang tỷ lệ là 31,3 triệu đồng/ 144,80 triệu đồng..
- Đây chính là nguyên nhân dẫn đến các hộ nông dân có xu hướng chuyển sang làm Cò thời vụ hoặc chuyên làm Cò để có thu nhập cao hơn và cũng là nguyên nhân dẫn đến hoạt động Cò trong nông nghiệp ngày càng nhiều..
- Chi phí và lợi nhuận giữa sản xuất lúa và Cò lúa (Nguồn: kết quả phân tích số liệu phỏng vấn trực tiếp nông hộ năm 2019, n= 165) Sẽ là khập khiễng khi so sánh hiệu quả giữa sản.
- xuất lúa và làm Cò của nông hộ, bởi khi hạch toán chi phí sản xuất của nông hộ trồng lúa thì bao gồm tất cả các chi phí đầu tư đầu vào, lao động, chi phí bơm tưới, chi phí thuê đất….
- do đó hiệu qủa sản xuất sẽ thấp, thu nhập của nông hộ cũng thấp.
- Trong khi hoạt động Cò không tốn nhiều chi phí đầu tư, chủ yếu là các loại chi phí đi lại, giao tế, điện thoại….
- Nhưng đối với nông hộ để xác định hiệu quả trong năm phải tính toán hiệu quả tất cả các hoạt động sản xuất, thu nhập trong năm của nông hộ.
- Vì vậy, nông hộ sản xuất lúa có tham gia hoạt động Cò sẽ có thu nhập cao hơn nông hộ chỉ chuyên sản xuất lúa..
- Tổ chức sản xuất trong nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng mang tính chất rất quan trọng trong việc điều tiết sản xuất và chủ động khâu tiêu thụ sản phẩm..
- H iệu quả sản xuất của hai nhóm nộng hộ có sự chênh lệch khá lớn, nhóm hộ chuyên sản xuất lúa lợi nhuận trung bình 43,97 triệu đồng/năm và nhóm vừa sản xuất lúa vừa hoạt động Cò có lợi nhuận trung bình 159,13 triệu đồng/ năm.
- Vụ Hè Thu và Thu Đông ở Đồng bằng sông Cửu Long thời tiết bất lợi cho sản xuất lúa nên nông hộ có thể bị thua lỗ sau thu hoạch..
- Hiệu quả hoạt động Cò: với lợi nhuận trung bình thấp nhất 119,18 triệu đồng/ năm thì người tham gia hoạt động Cò có thu nhập cao gấp 2,71 lần nông dân sản xuất lúa thuần túy cho một ha lúa và cũng với lợi nhuận trung bình cao nhất (tỉnh An Giang) người tham gia hoạt động Cò có lợi nhuận cao gấp 3,3 lần nông dân chỉ sản xuất lúa đơn thuần một ha lúa/ năm.
- Người dân được thuận lợi khi thu hoạch và tiêu thụ lúa được nhanh chóng.
- Tổ chức sản xuất các giống lúa có năng suất, phẩm chất cao, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng thương hiệu giống lúa.
- Thành lập các tổ hợp tác và các hợp tác xã hoạt động hiệu quả, có nguồn nhân lực có phương tiện sản xuất như máy bơm nước, nhà kho dự trữ khi giá cả chưa ổn định chờ tiêu thụ..
- Huấn luyện năng lực sản xuất cho hợp tác xã, có đủ khả năng và chủ động tìm đầu ra..
- Kết quả nghiên cứu sản xuất lúa tiết kiệm nước.
- Sản xuất và tiêu thụ lúa gạo thông qua hợp đồng: hiện trạng và giải pháp ở tỉnh An Giang