« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu hoạt động của nghề lưới đăng ở tỉnh Hậu Giang


Tóm tắt Xem thử

- Kết quả cho thấy số lao động trung bình của hộ khai thác lưới đăng là 2,67 người/hộ.
- Sản lượng khai thác trung bình trong năm của nghề lưới đăng là 590 kg/năm/hộ và tỷ lệ cá tạp chiếm 49,1%.
- Khó khăn lớn nhất của nghề lưới đăng là năng suất khai thác giảm..
- Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu (Huỳnh Văn Hiền, 2009)..
- Theo nghiên cứu của Lê Xuân Sinh và ctv (2007b) sản lượng khai thác thuỷ sản bình quân/hộ có sự giảm đáng kể từ 1.091 kg/hộ/năm ở năm 2000.
- Trong những năm vừa qua tình hình khai thác thủy sản ở Hậu Giang có nhiều thay đổi, sản lượng liên tục giảm từ 3.204 tấn năm 2008 giảm còn 2.962 tấn năm 2012 (Cục Thống kê Hậu Giang, 2013)..
- Nghề lưới đăng (dớn) là một loại ngư cụ khai thác phổ biến ở vùng nước ngọt, đặc biệt là khai thác trên ruộng vào mùa lũ (Huỳnh Văn Hiền, 2009).
- Việc sử dụng phương tiện khai thác không hợp lý, cũng như các công cụ khai thác mang tính hủy diệt ngày càng diễn biến phức tạp.
- Thông tin thứ cấp thu thập gồm điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển khai thác thủy sản, các loại nghề khai thác, sản lượng khai thác ở tỉnh Hậu Giang được thu thập từ các nghiên cứu.
- khai thác chính, hình thức tiêu thụ sản phẩm khai thác, chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng doanh thu, lợi nhuận… Những thuận lợi và khó khăn của nghề lưới đăng..
- 3.1 Tình hình khai thác thủy sản ở tỉnh Hậu Giang.
- 3.1.1 Các loại nghề khai thác ở tỉnh Hậu Giang Năm 2013 tỉnh Hậu Giang có 45 thuyền đánh cá có gắn động cơ và 1.156 thuyền đánh cá không gắn động cơ (Chi cục thủy sản tỉnh Hậu Giang, 2013).
- Các nghề khai thác này chủ yếu là khai thác với qui mô nhỏ.
- Trong giai đoạn này số lượng tàu đánh cá giảm 62,5% do tình hình nguồn lợi ngày càng suy giảm, một số qui định cấm khai thác đối với một số loại ngư cụ và hiệu quả khai thác không cao.
- tập trung vào các nghề đánh cá thô sơ như nghề lưới cào, lưới rê, lợp tép, lợp cá rô và các nghề này khai thác chủ yếu ở kênh rạch nhỏ và đồng ruộng..
- 3.1.2 Sản lượng của các loại nghề khai thác thủy sản.
- Sản lượng khai thác thủy sản có xu hướng giảm qua các năm (Chi cục Thủy sản Hậu Giang, 2013)..
- Sản lượng từ khai thác thủy sản chiếm 3,2% trong tổng sản lượng thủy sản của tỉnh.
- Năm 2008, sản lượng khai thác thủy sản toàn tỉnh là 3.204 tấn đến năm 2013 còn 2.910 tấn, như vậy trong giai đoạn.
- sản lượng khai thác thủy sản giảm 9,18% (Hình 1).
- Cùng với sự gia tăng về số lượng thuyền đánh cá không gắn động cơ với những loại ngư cụ khai thác mang tính hủy diệt nên nguồn lợi.
- Hình 1: Sản lượng khai thác thủy sản tỉnh Hậu Giang giai đoạn Nhận định của ngư dân về nghề khai.
- Kết quả khảo sát cho thấy có 93,3% hộ làm nghề lưới đăng nhận định sản lượng khai thác giảm nhiều so với những năm qua.
- Đặc biệt không có hộ khai thác nhận định sản lượng khai thác tăng, số hộ nhận định sản lượng khai thác không đổi ở mức thấp 6,70%.
- Do có nhiều người khai thác, sử dụng những ngư cụ khai thác mang tính hủy diệt nên xu hướng nguồn lợi thủy sản ngày càng suy giảm, do đó sản lượng khai thác ngày càng thấp là điều tất yếu..
- Tương tự, lợi nhuận khai thác so với 5 năm trước đây cũng được đánh giá là thấp hơn (93,3.
- Do sản lượng khai thác của nghề lưới đăng càng ngày càng suy giảm nên có đến 97,8% hộ khai thác cho rằng không nên phát triển thêm trong thời gian tới.
- Có đến 80,0% hộ làm nghề lưới đăng chưa hiểu biết về ngư cụ cấm khai thác thuỷ sản tự nhiên và công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, do vậy việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền hơn nữa để nâng cao ý thức người dân thực hiện qui định chính sách bảo vệ nguồn lợi là rất cần thiết..
- 3.2 Thông tin chung về hộ khai thác thủy sản Kết quả khảo sát cho thấy độ tuổi trung bình của hộ tham gia nghề lưới đăng là 39,7 tuổi, ở độ tuổi này họ thường là lao động chính trong gia.
- Kinh nghiệm khai thác thuỷ sản cũng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sản lượng, thu nhập của các hộ tham gia khai thác thủy sản.
- Những hộ có nhiều năm kinh nghiệm khai thác thì luôn biết chọn ngư trường, thời gian sao cho khai thác đạt hiệu quả kinh tế cao..
- Bảng 1: Tuổi và kinh nghiệm khai thác nghề lưới đăng và rập thủy sản.
- Kinh nghiệm khai thác Năm 3,71±2,12 Trình độ học vấn của các chủ hộ khai thác có ảnh hưởng rất lớn đối với việc nhận thức về chính sách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
- Điều đó cho thấy đặc trưng về đời sống của người dân khai thác thủy sản ở khu vực nông thôn là nghèo và có trình độ dân trí thấp..
- Lực lượng lao động trong gia đình là nguồn lực quan trọng quyết định các hoạt động khai thác và tạo ra sinh kế của hộ.
- Trung bình mỗi hộ có từ 3 - 6 người, số người trung bình trong gia đình của những hộ tham gia nghề khai thác lưới đăng là 4,16 người.
- Số lao động bình quân trong gia đình đối với hộ khai thác nghề lưới đăng là 2,67 người/hộ, kết quả cho thấy số lao động chiếm hơn 60% số nhân khẩu trong gia đình của hộ.
- Điều này cũng cho thấy, gia đình trong nông thôn có nguồn lao động dồi dào để phục vụ cho sản xuất, tham gia hoạt động khai thác thủy sản cũng như các hoạt động tạo ra sinh kế..
- Bảng 2: Thống kê lực lượng lao động của hộ khai thác.
- trong gia đình chỉ có một đến hai người tham gia vào hoạt động khai thác thủy sản.
- Điều này cho thấy hoạt động khai thác lưới đăng không cần nhiều lao động và có thể tận dụng công nhàn rỗi để tạo thêm thu nhập cho nông hộ, lực lượng lao động còn lại có thể tham gia vào các hoạt động khác để tăng thu nhập cho gia đình..
- 3.3.1 Khía cạnh kỹ thuật của nghề lưới đăng Các thông số tàu thuyền khai thác.
- Nghề lưới đăng được thực hiện khá đơn giản, ngư trường khai thác chủ yếu là gần nhà, phương tiện được sử dụng khai thác nghề này chủ yếu là xuồng chèo có tải trọng từ 100 kg đến 300 kg, trung bình là 250 kg, có chiều dài trung bình 3,2 m, đặc biệt đối với nghề lưới đăng thì hầu như không có trang bị máy (Hình 2).
- Các thông số ngư cụ khai thác.
- Đây là loại ngư cụ được đưa vào danh mục ngư cụ cấm sử dụng khai thác vì mang tính hủy diệt (Tạ Quang Ngọc, 2006).
- cụ này được khai thác phổ biến ở ĐBSCL nói chung và Hậu Giang nói riêng.
- (2007) thì tỷ lệ ngư cụ này được sử dụng khai thác ở An Giang là 7,4%..
- Theo nghiên cứu của Huỳnh Văn Hiền (2009) nghề lưới đăng được khai thác khá phổ biến trong khu vực vùng lũ ở ĐBSCL (12,7.
- Kích thước mắt lưới 2a lú mm 9,07±1,57 Ngư trường khai thác.
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Trương Thị Nga và ctv (2007), ngư trường khai thác chủ yếu của nghề lưới đăng là sông rạch 96,3%, đồng ruộng 85,2%.
- Do vậy, ngư trường sông rạch và đồng ruộng là ngư trường khai thác quan trọng nhất của nghề lưới đăng..
- Thời gian khai thác tập trung vào mùa nước lũ từ tháng 8 đến tháng 12 dương lịch hằng năm.
- Mỗi chuyến khai thác trung bình là 1,45 giờ/chuyến, số chuyến khai thác trung bình trong ngày là 1,11.
- chuyến/ngày, số ngày khai thác trung bình trong tháng là 17,9 ngày/tháng và số tháng khai thác trung bình trong năm là 6,38 tháng/năm..
- Bảng 4: Thời gian đầu tư cho khai thác nghề lưới đăng.
- Số giờ khai thác trung.
- bình 1 chuyến Giờ/chuyến 1,45±0,21 Số chuyến khai thác trung.
- bình trong ngày Chuyến/ngày Số ngày khai thác trung.
- bình trong tháng Ngày/tháng 17,9±4,33 Số tháng khai thác trung.
- bình trong năm Tháng/năm 6,38±1,80 Sản lượng khai thác.
- Số lượng ngư cụ lưới đăng trung bình là 20,6 cái/hộ, sản lượng khai thác trung bình của một chuyến khai thác là 8,93 kg/chuyến, trong đó sản lượng ốc bươu vàng 4 kg/chuyến, sản lượng cá 4,93 kg/chuyến.
- Trong tổng sản lượng cá khai thác thì tỷ lệ cá tạp chiếm tương đối cao (49,1%) điều này có thể thấy nghề lưới đăng sử dụng kích thước mắt lưới nhỏ để khai thác nên tỷ lệ cá tạp chiếm rất cao.
- Sản lượng cá trung bình của một tháng khai thác là 94,6 kg/tháng và sản lượng khai thác trong năm là 590 kg/năm (Bảng 5).
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Nguyễn Du và ctv (2006) là sản lượng khai thác nghề lưới đăng từ 2- 5 kg/ngày/hộ..
- Bảng 5: Sản lượng khai thác của nghề lưới đăng.
- Sản lượng 1 chuyến khai thác Kg/chuyến/hộ 8,93±2,44.
- Sản lượng cá 1 tháng khai thác Kg/tháng/hộ 94,6±44,4.
- Sản lượng cá 1 năm khai thác Kg/năm/hộ 590±350.
- Kết quả khảo sát cho thấy có 11 loài thủy sản có được khai thác chính vùng nghiên cứu (Bảng 6)..
- Sản lượng khai thác của các loài tùy thuộc vào mùa vụ khai thác và thời gian khai thác, số lượng ngư cụ khai thác mà sản lượng nhiều hay ít.
- một số loài như cá trê vàng, cá rô đồng là loài có thời hạn cấm khai thác từ tháng 4 đến tháng 6.
- Bảng 6: Sản lượng các loài khai thác chính của lưới đăng.
- Sản lượng khai thác nghề lưới đăng 5 năm qua liên tục giảm từ năm 2010 đến năm 2013.
- Cụ thể năm 2010 sản lượng khai thác trung bình là 921 kg/hộ/năm, năm 2011 là 911 kg/hộ/năm và năm 2013 là 616 kg/hộ/năm (Hình 4).
- Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn lợi thuỷ sản ngày càng giảm, số hộ tham gia khai thác ngày càng đông..
- sản lượng khai thác thuỷ sản bình quân/hộ có sự giảm đáng kể từ 1.091 kg cá/hộ/năm (2000) xuống còn 653,7 kg cá/hộ/năm (2006) tương ứng với mức giảm bình quân là 9 – 10%/năm.
- Hình 4: Sản lượng khai thác 5 năm qua của nghề lưới đăng 3.4 Khía cạnh tài chính.
- khấu hao cho xuồng và ngư cụ là từ 2-4 năm, trong khi đó nghề lưới đăng không có sử dụng máy đi khai thác.
- Do nghề lưới đăng thực hiện khá đơn giản và chỉ được khai thác chủ yếu là gần nhà.
- Do không có chi phí biến đổi nên tổng chi phí khai thác của nghề lưới đăng chỉ có chi phí khấu hao.
- Tổng doanh thu là số tiền bán sản phẩm từ khai thác của nghề lưới đăng theo tháng là 1,2 triệu đồng và theo năm là 7,64 triệu đồng.
- Doanh thu phụ thuộc vào sản lượng khai thác được, thời gian khai thác, giá cả sản phẩm khai thác..
- Những thuận lợi cơ bản của nghề lưới đăng là dễ thực hiện khai thác chiếm tỷ lệ cao nhất (77,8.
- kế đến là thuận lợi ngư trường khai thác gần nhà (51,1.
- do nghề lưới đăng việc di chuyển ngư cụ khai thác thông thường từ năm đến bảy ngày nên không cần lao động nhiều (48,9%) và thuận lợi cuối cùng là có ngư trường khai thác rộng (48,6%) (Hình 5).
- Với những thuận lợi này đã hỗ trợ nghề lưới đăng phát triển, đặc biệc là mùa lũ ngư dân đã sử dụng lưới đăng để khai thác thủy sản tăng thu nhập cho gia đình..
- Trong các hoạt động khai thác để phục vụ sinh kế của nông hộ thì vai trò của khai thác lưới đăng cũng quan trọng đối với sinh kế của nông hộ trong vùng nghiên cứu.
- Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động khai thác thì các hộ dân tham gia khai thác thuỷ sản cũng gặp rất nhiều khó khăn có liên quan trực tiếp tới sinh kế của họ..
- Khó khăn lớn nhất của hộ khai thác nghề lưới đăng là năng suất giảm (75,6.
- kế đến là khó khăn về thiếu vốn đầu tư để mua ngư cụ khai thác hoặc mua phương tiện đi lại để khai thác thủy sản (40%) và khó khăn về tình hình an ninh trong cộng đồng không tốt do bị trộm ngư cụ khai thác hoặc.
- Một trong những khó khăn quan trọng nữa và có ảnh hưởng trực tiếp tới sinh kế của hộ khai thác thủy sản là cạnh tranh ngư trường khai thác (31,1.
- bị cấm khai thác (28,9.
- Nhìn chung, khó khăn nhiều nhất là ở năng suất khai thác giảm, tình hình an ninh trong cộng đồng và cạnh tranh ngư trường khai thác.
- Sự giảm nguồn lợi này có ảnh hưởng trực tiếp tới sinh kế của hộ khai thác thủy.
- Đối với nghề lưới đăng là loại nghề khai thác ở thế bị động do đó dễ ảnh hưởng bởi các loại nghề khác như: xuyệt điện, lưới kéo, kéo côn.
- Bị cấm khai thác đối với loại ngư cụ này thì chưa được người dân quan tâm vì đây là phương tiện kiếm sống chủ yếu của họ trong khi chưa có chính sách hỗ trợ cho người dân.
- Do đó, qui định cấm khai thác là chưa có hiệu quả nên ngư cụ này vẫn được khai thác phổ biến.
- Để nghề lưới đăng phát triển ổn định cần khuyến cáo ngư dân sử dụng kích thước mắt lưới lớn theo qui định để tránh khai thác cá con làm ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản, làm giảm năng suất khai thác, giảm thu nhập của ngư dân..
- Vai trò của khai thác thủy sản đối với sinh kế của nông hộ sống trong vùng lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long..
- Hiện trạng khai thác thuỷ sản và nhận thức của người dân về chính sách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ở ấp Bình An - Thạnh Lợi, xã Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang