« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu hoạt dộng quản lý điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình : \b Luận văn ThS. Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH.
- Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm).
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH.
- Điểm đến du lịch.
- Khái niệm về điểm đến du lịch.
- Vị trí và vai trò của điểm đến du lịch trong phát triển du lịchError! Bookmark not defined..
- Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch.
- Phân loại các điểm đến du lịch.
- Quản lý điểm đến du lịch.
- Khái niệm quản lý điểm đến du lịch.
- Các nội dung của quản lý điểm đến du lịch.
- Phương pháp quản lý điểm đến du lịch.
- Đo lường, đánh giá điểm đến du lịch.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH.
- Khái quát chung về điểm đến Ninh Bình.
- Tiềm năng phát triển du lịch.
- Thực trạng hoạt động quản lý điểm đến du lịch tỉnh Ninh BìnhError! Bookmark not defined..
- Bộ máy tổ chức quản lý du lịch.
- Công tác quy hoạch tại điểm đến du lịch Ninh BìnhError! Bookmark not defined..
- Công tác quản lý các hoạt động kinh doanh du lịchError! Bookmark not defined..
- Công tác quản lý an ninh, trật tự xã hội.
- Công tác quản lý tài nguyên và môi trường du lịchError! Bookmark not defined..
- Công tác quản lý lao động trong ngành du lịchError! Bookmark not defined..
- Công tác quảng bá và xúc tiến điểm đến.
- Đánh giá hoạt động quản lý điểm đến du lịch Ninh BìnhError! Bookmark not defined..
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH.
- Mục tiêu, định hướng, quan điểm phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2030Error!.
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình.
- Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về du lịch tại điểm đến.
- Đầu tư xây dựng cơ chế, chính sách, hành lang pháp lý cho việc quản lý điểm đến du lịch.
- Đầu tư cho quy hoạch điểm đến du lịch.
- Tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương tại các điểm đến du lịch.
- Bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch tại điểm đếnError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.1: Số lượng khách và doanh thu từ hoạt động du lịch của một số điểm du lịch tiêu biểu trong tỉnh Ninh Bình giai đoạn .
- Bảng 2.3: Nguồn nhân lực du lịch Ninh Bình giai đoạn từ năm .
- Bảng 2.4: Trình độ đội ngũ lao động du lịch Ninh BìnhError! Bookmark not defined..
- Bảng 19: Một số biện pháp xúc tiến du lịch cụ thểError! Bookmark not defined..
- Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý du lịch tỉnh Ninh BìnhError! Bookmark not defined..
- Hình 2.2: Đánh giá của khách nội địa về trình độ lao động du lịch Ninh Bình Error!.
- Hình 2.3: Đánh giá về chất lượng nhân lực du lịch Ninh Bình của du khách quốc tế.
- Hình 2.4: Logo của Du lịch Ninh Bình.
- Trong những năm gần đây, du lịch đang nổi lên như một công cụ phát triển bền vững: xóa đói giảm nghèo, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động và góp phần bảo vệ môi trường.
- Phát triển du lịch bền vững và đạt hiệu quả tối ưu là mục tiêu cuối cùng của hầu hết các điểm đến du lịch.
- Để đạt được những mục tiêu đó, công tác quản lý điểm đến đóng một vai trò rất quan trọng.
- Quản lý điểm đến du lịch được thực hiện không chỉ bởi cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở các cấp mà còn được tiến hành bởi chính doanh nghiệp và cộng đồng tham gia du lịch ở các địa phương.
- Thông qua công tác quản lý điểm đến thiết lập được an ninh trật tự xã hội, huy động được cộng đồng địa phương tham gia du lịch, bảo vệ môi trường, tạo ra sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhà cung ứng và kinh doanh du lịch.
- Bên cạnh đó, quản lý điểm đến còn chủ động trong việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, tạo hình ảnh và thương hiệu điểm đến.
- Sự thành công của mỗi điểm đến du lịch phụ thuộc rất lớn vào sự đúng đắn, tính chiến lược của công tác quản lý điểm đến.
- Cùng với nhu cầu du lịch ngày một phong phú và đa dạng, các điểm đến du lịch cũng phát triển theo những hướng khác nhau nhằm hấp dẫn du khách.
- Nhiều quốc gia đã thực hiện thành công vấn đề quản lý điểm đến du lịch, khẳng định được hình ảnh trong lòng du khách và mang lại những lợi ích không nhỏ trong hoạt động kinh tế - xã hội.
- Tại Việt Nam, công tác quản lý điểm đến cũng được coi trọng và đạt được thành tựu ở một số địa phương như: Đà Nẵng, Hội An, Huế, Nha Trang...Mặc dù vậy, ở một số địa phương vẫn còn tồn tại nhiều bất cập trong việc phát triển du lịch.
- đặc biệt là công tác quản lý điểm đến..
- Là một tỉnh nằm ở phía nam đồng bằng sông Hồng, trong những năm gần đây Ninh Bình trở thành như một điểm đến du lịch hấp dẫn, mới lạ, thu hút hàng triệu lượt khách tham quan mỗi năm.
- Cùng với tài nguyên du lịch đa dạng bao gồm cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa, tỉnh Ninh Bình đang đầu tư mạnh mẽ về nhiều mặt nhằm phát triển du lịch và xây dựng Ninh Bình trở thành thành phố du lịch..
- Công tác quản lý điểm đến đã được du lịch Ninh Bình quan tâm và thực hiện trên tất cả.
- các phương diện: Đầu tư cho cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật, nguồn lao động, cộng đồng địa phương, bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch, xúc tiến và quảng bá điểm đến...Tăng cường đầu tư cho quản lý điểm đến là một trong những biện pháp hữu hiệu tạo sức cạnh tranh cho du lịch Ninh Bình, đồng thời gia tăng lượng khách và doanh thu cho tỉnh.
- Tuy nhiên, là một tỉnh du lịch còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm nên công tác quản lý điểm đến du lịch Ninh Bình vẫn đang gặp phải những hạn chế cần giải quyêt như: chất lượng nguồn lao động, an ninh trật tự xã hội, an ninh du lịch, vấn đề môi trường, sự hợp tác của các doanh nghiệp du lịch trong tỉnh cũng như việc chia sẻ quyền lợi với người dân làm du lịch.
- Sự quản lý du lịch dù tích cực nhưng chưa thực sự đạt hiệu quả tối ưu và chưa tương xứng với tiềm năng du lịch của điểm đến Ninh Bình..
- Trước thực trạng đó, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn: “Nghiên cứu hoạt động quản lý điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình” nhằm đánh giá thực trạng hoạt động quản lý điểm đến tỉnh Ninh Bình và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và làm cho công tác này đạt hiệu quả cao hơn.
- Qua đề tài, tác giả mong muốn góp phần xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch Ninh Bình thân thiện và hấp dẫn, ngày càng thu hút được nhiều khách du lịch và mang lại nhiều lợi ích cho tỉnh Ninh Bình..
- Hiện nay, với nhận thức về tầm quan trọng của điểm đến du lịch đã thúc đẩy nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề này.
- Bàn về điểm đến du lịch, có thể đến các công trình nghiên cứu như: Ernie H.
- Các tác giả đã đưa ra định nghĩa về điểm đến du lịch, phân loại điểm đến và phân tích các yếu tố cấu thành một điểm đến du lịch.
- Bên cạnh đó các công trình cũng đề cập đến quản lý điểm đến du lịch, phát triển sản phẩm cho điểm đến, marketing điểm đến và các chiến lược phát triển cho điểm đến du lịch.
- luận khái quát, chưa có tính thực tiễn áp dụng cho một điểm đến cụ thể là một tỉnh, thành phố..
- Nghiên cứu về công tác quản lý điểm đến du lịch, Bùi Thị Thanh Huyền (2011),.
- “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội” đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý tại điểm du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội.
- Luận văn đã trình bày tiềm năng, thực trạng khai thác và quản lý du lịch tại đây, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý điểm đến Hương Sơn.
- Bên cạnh đó cũng có luận văn của Trần Kim Yến (2013) với đề tài: “Nghiên cứu công tác quản lý điểm đến du lịch Cát Bà, Hải Phòng”.
- Đề tài này đã khái quát những vấn đề lý luận về điểm đến và quản lý điểm đến, nghiên cứu thực trạng và đưa ra các giải pháp cho quản lý điểm đến du lịch Cát Bà..
- Để phục vụ cho sự phát triển của du lịch Ninh Bình, đã có nhiểu các công trình nghiên cứu như: Đinh Thi Thúy Hường (2011), “Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình”, Nguyễn Mạnh Quỳnh (2013.
- Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Ninh Bình đến năm 2020”, Bùi Văn Mạnh (2010), “Nghiên cứu họat động xúc tiến du lịch Ninh Bình giai đọan .
- Tuy nhiên các công trình nghiên cứu này chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc phân tích tiềm năng, thực trạng hoạt động du lịch và đề xuất các giải pháp phát triển chung cho du lịch Ninh Bình hoặc một số loại hình du lịch cụ thể.
- Hiện nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào bàn về hoạt động quản lý điểm đến du lịch tại Ninh Bình.
- Đây là một đề tài mới mẻ nhưng nếu hoàn thành sẽ có ý nghĩa góp phần vào sự phát triển du lịch của tỉnh.
- Đồng thời việc nghiên cứu cũng có thể vận dụng nhiều tài liệu tham khảo của các tác giả đi trước trong lĩnh vực quản lý điểm đến du lịch cũng như hoạt động du lịch tại Ninh Bình..
- Thông qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý điểm đến.
- Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý du lịch và xây dựng hình ảnh điểm đến Ninh Bình hấp dẫn trong lòng du khách..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý điểm đến du lịch + Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình.
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình.
- Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tổ chức quản lý tại các điểm đến du lịch tỉnh Ninh Bình..
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu hoạt động tổ chức quản lý tại một số điểm đến du lịch tiêu biểu của tỉnh Ninh Bình: Khu du lịch sinh thái Tràng An, Khu du lịch chùa Bái Đính và Cố đô Hoa Lư..
- Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý điểm đến tỉnh Ninh Bình, trong đó tập trung vào một số điểm du lịch tiêu biểu trên các lĩnh vực như: bộ máy tổ chức, công tác quy hoạch, an ninh trật tự, lao động, hoạt động kinh doanh, xúc tiến, môi trường du lịch..
- [1] Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2009), Nghị quyết số 15 - NQ/TU về việc phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030..
- [2] PGS.TS Vũ Tuấn Cảnh và cộng sự (2000), “Cơ sở khoa học cho việc tổ chức va quản lý hệ thống các khu du lịch và đề xuất quy chế tổ chức và quản lý khai thác các khu du lịch ở Việt Nam”, Viện nghiên cứu phát triển Du lịch..
- [3] PGS.TS Trần Thị Minh Hòa (2012), Bài giảng “Marketing điểm đến du lịch”.
- [4] Bùi Thanh Huyền (2011), Luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tại điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội”..
- [6] TS Vũ Nam (2012), tập bài giảng “Xúc tiến điểm đến và thực trạng một số hoạt động xúc tiến điểm đến ở Việt Nam”..
- [7] TS Nguyễn Mạnh Quỳnh và cộng sự (2012), “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”..
- [8] Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Ninh Bình (2007), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình .
- [9] Sở văn hóa – Thể thao và Du lịch Ninh Bình (2011), Báo cáo công tác bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc gắn liền với phát triển du lịch năm 2011.
- [10] Sở văn hóa – Thể thao và Du lịch Ninh Bình (2011), Báo cáo kết quả công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Ninh Bình năm 2011”.
- [11] Sở văn hóa – Thể thao và Du lịch Ninh Bình (2014), “Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện nghị quyết số 15-NQ/TU của Tỉnh ủy và kế hoạch số 07/KH-UBND về phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.
- [12] Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Ninh Bình (2013), Các dự án đầu tư về dịch vụ du lịch..
- [13] Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Ninh Bình, Kế hoạch phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020..
- [14] Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Ninh Bình (2013), Thống kê về cơ sở lưu trú của tỉnh Ninh Bình đến năm 2013..
- [16] Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030..
- [17] Trần Kim Yến (2014), luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu công tác quản lý điểm đến du lịch tại Cát Bà, Hải Phòng”