« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết nước từ một số loại cây dùng làm thuốc dân gian tại Vườn Quốc gia Bidoup - núi Bà, tỉnh Lâm Đồng


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT NƯỚC TỪ MỘT SỐ LOẠI CÂY DÙNG LÀM THUỐC DÂN GIAN.
- Bidoup, cao chiết nước, cây thuốc dân gian, hoạt tính kháng khuẩn, Xidra Nguôn (Medinilla septentrionalis) Keywords:.
- Cây thuốc dân gian được người dân tộc tại Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà, Lâm Đồng sử dụng để điều trị một số bệnh như: tiêu chảy, viêm, làm lành vết thương.
- Sử dụng cây thuốc hiện chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên nghiên cứu này hướng đến việc đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết nước để làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.
- Tách chiết cao nước và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn bằng phương pháp khuếch tán trên giếng thạch đối với 16 chủng vi khuẩn chỉ thị của 9 cây thuốc dân gian được người dân tộc K’Ho sử dụng để trị bệnh tiêu chảy.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng hiệu suất tách chiết cao nước khá cao (11,99.
- đồng thời cao chiết nước từ cây xidra nguôn (Medinilla septentrionalis) ở nồng độ 100 mg/mL có hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhất (kháng 16/16 chủng) với đường kính vòng kháng khuẩn từ 9,3 cm – 11,0 cm.
- 4/9 mẫu cao chiết có hoạt tính yếu (kháng được từ 1 chủng đến 6/16 chủng vi khuẩn chỉ thị) và 4/9 mẫu cao chiết nước không kháng khuẩn.
- Kết quả xác định sơ bộ thành phần hóa học của cao chiết nước có tính kháng khuẩn cho thấy có sự hiện diện của alkaloid, steroid, saponin, tannin và flavonoid.
- Kết quả cũng cho thấy rằng nước có thể được sử dụng để tách chiết cao nhưng không phải tất cả các cao chiết nước đều có hoạt tính tốt, do đó cần phải có các nghiên cứu chuyên sâu hơn..
- Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết nước từ một số loại cây dùng làm thuốc dân gian tại Vườn Quốc gia Bidoup - núi Bà, tỉnh Lâm Đồng.
- Theo số liệu thống kê trong quyển “Từ điển cây thuốc Việt Nam” (2011) của Võ Văn Chi, hệ thực vật Việt Nam có trên 12.000 loài và số lượng thực vật dùng làm cây thuốc có khoảng 4.700 loài..
- Tuy nguồn cây thuốc của nước ta rất phong phú nhưng việc sử dụng và khai thác còn gặp nhiều hạn chế, đặc biệt là nguồn cây thuốc dân gian và tri thức bản địa.
- Các loại cây thuốc dân gian được người dân tộc sử dụng phổ biến trong việc chữa bệnh.
- Người dân tộc chủ yếu tách chiết các hợp chất trong cây thuốc bằng dung môi là nước..
- Tuy nhiên, hiệu quả mang lại thật sự của phương pháp này chưa thể chứng minh được hoạt tính thật sự của cây thuốc vì trong cây thuốc có khá nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học cao không hòa tan được trong nước..
- Thực tế, người K’ho, dân tộc chính ở đây, thường sử dụng cây cỏ, lá rừng để chữa tiêu chảy, viêm loét, trầy xước,… trong sinh hoạt hàng ngày một cách hiệu quả.
- nay vẫn chưa chương trình nghiên cứu nào chuyên sâu về cây thuốc tại Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà (Vườn Quốc Gia Bidoup - Núi Bà, 2012)..
- Hướng tới mục tiêu bảo tồn, phát triển và ứng dụng tiềm năng của các cây thuốc dân gian đồng thời cung cấp các dữ liệu khoa học về khả năng điều trị bệnh và tìm kiếm liệu pháp chữa trị bệnh an toàn từ thiên nhiên, đồng thời đánh giá chính xác hoạt tính sinh học của các loại cây thuốc tại Vườn Quốc gia Bidoup mà người dân tộc K’Ho sử dụng trong việc chữa bệnh, nghiên cứu này đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của các loại cao chiết nước đối với một số nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột..
- 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Mẫu cây thuốc và tách chiết cao.
- Các loại mẫu sử dụng trong nghiên cứu được thu từ Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng và được định danh tại Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh.
- Các cây dùng làm thuốc này được người dân tộc K’Ho sống tại Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà sử dụng theo kinh nghiệm dân gian để trị bệnh (Bảng 1).
- Bảng 1: Các mẫu cây thuốc được thu tại Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng.
- STT Tên khoa học Tên thường gọi Bộ phận sử dụng Mục đích sử dụng.
- 2.2 Chủng vi khuẩn khảo sát.
- Chủng vi khuẩn khảo sát do Bộ môn Sinh học phân tử và Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh cấp gồm vi khuẩn gây bệnh lị (Shigella sonnei, Shigella flexneri, Shigella boydii).
- vi khuẩn gây bệnh tả (Vibrio cholerae), vi khuẩn gây sốt thương hàn (Salmonella typhii), vi khuẩn sinh độc tố gây tiêu chảy (Enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC), Staphylococcus aureus, E.
- coli O157:H7), vi khuẩn gây viêm dạ dày – ruột (Salmonella typhimurium, Vibrio parahaemolyticus, Salmonella dublin, Salmonella enteritidis), vi khuẩn cơ hội (Escherichia.
- 2.3 Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết bằng phương pháp khuếch tán trên giếng thạch.
- Cao chiết nước từ các cây dùng làm thuốc sau khi được hòa tan trong nước cất vô trùng ở nồng độ 100 mg/mL được tiến hành đánh giá mức độ kháng khuẩn bằng phương pháp khuếch tán trên giếng thạch (Sen and Batra, 2012).
- Tiến hành tăng sinh các chủng vi khuẩn khảo sát trong môi trường TSB bổ sung NaCl với nồng độ 15 g/l đối với Vibrio sp.
- và môi trường TSB đối với các chủng vi khuẩn còn lại.
- Hút 100 l dịch vi khuẩn sau khi pha loãng cho vào môi trường Trypticase soya agar (TSA) hoặc TSA bổ sung NaCl (15g/L) và trang khô dịch rồi đục lỗ có đường kính 8 mm, hút 100 μl dịch cao cho vào các giếng.
- Tiến hành đo đường kính vòng kháng khuẩn (mm) xung quanh giếng.
- 2.4 Xác định sơ bộ thành phần hóa học của cao chiết.
- Mẫu cao nước các loại cây dùng làm thuốc được tiến hành thử nghiệm định tính thành phần hóa học theo các phương pháp chuẩn (Tiwari et al., 2011)..
- Các thành phần hóa học được xác định trong cao chiết nước bao gồm: carbohydrate (thử nghiệm Molisch, Fehling và Barfoed), alkaloid (thử nghiệm.
- 3.1 Đánh giá hiệu suất thu hồi cao chiết nước.
- Kết quả khảo sát hiệu suất tách chiết cao nước từ các cây dùng làm thuốc cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <.
- Bảng 2: Hiệu suất tách chiết cao từ các mẫu bằng nước.
- Hiệu suất tách chiết cao nước của cây E.
- Trong khi đó, hiệu suất tách chiết từ cây E.
- Kết quả đánh giá hiệu suất thu hồi của các mẫu cao chiết nước từ các loại cây cho thấy rằng nước là một dung môi có thể sử dụng được trong quá trình tách chiết các hợp chất có trong thực vật do hiệu suất thu hồi tốt.
- Trong cao chiết nước cũng có khả năng thu nhận được các hợp chất có hoạt tính sinh học.
- Hơn nữa, việc sử dụng nước là dung môi tách chiết cũng phù hợp với cách sử dụng cây dùng làm thuốc trong các bài thuốc dân gian, đồng thời nó cũng là dung môi phổ biến, rẻ tiền và nhất là không độc hại đối với người sử dụng..
- 3.2 Kết quả đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của các cao chiết nước.
- Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết nước đối với các chủng vi khuẩn chỉ thị cho thấy 4/9 loại cao không thể hiện hoạt tính kháng.
- khuẩn và 5/9 cao chiết khảo sát còn lại đều thể hiện hoạt tính kháng khuẩn (Bảng 3).
- Trong đó, cao chiết nước từ cây M.
- septentrionalis thể hiện hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhất (kháng 16/16 chủng vi khuẩn khảo sát), cao chiết P.
- paniculata có hoạt tính kháng 6/16 chủng vi khuẩn, cao chiết P.
- imbricatus kháng lại 2/19 chủng, cao chiết E.
- mollis chỉ kháng lại 1/16 chủng vi khuẩn chỉ thị ở nồng độ 100 mg/mL.
- Trong các chủng vi khuẩn chỉ thị, tất cả các chủng đều mẫn cảm với ciprofloxacin (500 g/mL), ngoại trừ Shigella boydii và kết quả kháng khuẩn cho thấy cao chiết M.
- odoratum có hoạt tính kháng lại chủng này..
- Đồng thời, một điều khá mới trong nghiên cứu này là cao chiết nước của cây xidra nguôn (M..
- septentrionalis) có hoạt tính kháng khuẩn rất cao và cho đến nay vẫn chưa có bất kỳ công trình nghiên cứu nào liên quan đến hoạt tính sinh học cũng như thành phần hóa học của cây này..
- Bảng 3: Đường kính vòng kháng khuẩn của các loại cao chiết nước (mm).
- O157:H7 NA NA NA NA NA NA NA NA .
- coli NA NA NA NA NA NA NA .
- ETEC NA NA NA NA NA NA NA .
- Listeria innocua NA NA NA NA NA NA NA NA .
- L.monocytogenes NA NA NA NA NA NA NA .
- Salmonella dublin NA NA NA NA NA NA NA NA .
- enteritidis NA NA NA NA NA NA NA NA .
- typhii NA NA NA NA NA NA .
- typhimurium NA NA NA NA NA NA NA NA .
- Shigella boydii NA NA NA NA NA NA NA NA.
- flexneri NA NA NA NA NA NA NA .
- sonnei NA NA NA NA NA NA NA .
- Vibrio cholerae NA NA NA NA NA NA NA NA .
- V.parahaemolyticus NA NA NA NA NA NA NA Staphylococcus aureus NA NA NA NA NA NA Enterococcus feacalis NA NA NA NA NA NA NA Ghi chú: LC: Lantana camara.
- tách chiết của nước đối với hoạt tính kháng khuẩn của các loại cây thuốc dân gian được đồng bào dân tộc K’Ho sử dụng trong điều trị một số bệnh thông thường trong đó có bệnh tiêu chảy.
- Vì thế, các chủng vi khuẩn chỉ thị được sử dụng trong nghiên cứu đều thuộc nhóm vi khuẩn đường ruột bao gồm S.
- Kết quả cho thấy rằng khả năng kháng khuẩn của cao chiết nước từ 9 mẫu cây thuốc dân gian rất thấp, chỉ có cao chiết nước từ cây xidra nguôn (M..
- septentrionalis) có hoạt tính kháng khuẩn cao, kháng lại 16/16 chủng vi khuẩn chỉ thị, trong đó kháng được chủng S.
- Kết quả này cho thấy nước không phải là một dung môi tốt để tách chiết các hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn trong thực vật.
- Tuy nhiên, trong nghiên cứu về hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết nước từ cây thuốc dân gian tại Ấn Độ của Bhattacharjee et al.
- (2011) thì 6/6 mẫu đều thể hiện hoạt tính kháng với 4 chủng vi khuẩn chỉ thị..
- ưu để có thể sử dụng trong quá trình điều chế thuốc từ thảo dược..
- 3.3 Kết quả xác định thành phần hóa học của các loại cao chiết nước.
- Kết quả khảo sát sơ bộ thành phần hóa học của cao chiết nước từ các loại cây dùng làm thuốc cho thấy rằng các loại có sự hiện diện của khá nhiều carbohydrate và có sự hiện diện của một số hợp chất có hoạt tính sinh học bao gồm alkaloid, tannin, flavonoid, saponin, steroid,… (Bảng 4).
- Kết quả này cho thấy nước cũng có khả năng hòa tan một số hợp chất có hoạt tính sinh học..
- Theo báo cáo của Shinde and Mulay (2015) thì các hợp chất có hoạt tính sinh học từ thực vật hoạt động theo cơ chế khác nhau đối với khả năng kháng khuẩn.
- Các alkaloid được hình thành dưới dạng các sản phẩm phụ của quá trình trao đổi chất và có tác dụng kháng khuẩn.
- Các flavonoid tạo phức với các protein ngoại bào, protein hòa tan và với thành tế bào vi khuẩn (Silva and Fernander Junior, 2010.
- Steroid đã được báo cáo là có đặc tính kháng khuẩn, mối tương quan giữa lipid màng và độ nhạy đối với hợp chất steroid chỉ ra cơ chế kháng khuẩn của steroid, đó là chúng có liên kết đặc biệt với lipid màng và tác động bẻ gảy liên kết từ liposome.
- kháng khuẩn của saponin là do khả năng bẻ gãy các phân tử protein và một số enzyme từ tế bào..
- Kết quả định tính thành phần hóa học của các loại cao chiết cho thấy các hợp chất thu được từ các loại cao chiết nước không giống nhau.
- Tất cả các loại cao chiết đều thấy có sự hiện diện của một số hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn bao gồm alkaloid, saponin, steriod, tannin và flavonoid nhưng hàm.
- lượng không cao (ngoại trừ cao chiết nước M..
- Chính điều này ảnh hưởng rất lớn đến mức độ kháng khuẩn của các cao chiết khảo sát nói chung và hoạt tính sinh học của chúng nói riêng..
- Như vậy, tùy loại cây thuốc khác nhau mà việc sử dụng dung môi nước để tách chiết cao để có thể thu được cao chiết có hoạt tính sinh học cao trong phòng và trị bệnh..
- Bảng 4: Thành phần hóa học của các loại cao chiết nước khảo sát Thành phần hóa.
- Cao chiết nước LC AT EL CA MS PP EM PI EO Thử nghiệm.
- Trong 9 mẫu cao chiết nước khảo sát, thì chỉ có 5/9 loại cao chiết thể hiện hoạt tính kháng khuẩn, trong đó cao chiết nước từ cây xidra nguôn (M..
- septentrionalis) có hoạt tính kháng khuẩn mạnh, kháng được 16/16 chủng vi khuẩn chỉ thị ở nồng độ 100 mg/mL.
- Khả năng kháng khuẩn của các loại cao chiết phụ thuộc vào hàm lượng các hợp chất alkaloid, saponin, flavonoid, tannin, steroid mà dung môi nước lôi kéo.
- Kết quả này cho thấy nước không phải là dung môi tốt đối với tất cả các loại cây dùng làm thuốc, do đó cần phải khảo sát trước khi sử dụng nước để tách chiết cao đối với từng lại thảo dược..
- Từ điển cây thuốc Việt Nam