« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu khả năng lắng đọng và vận chuyển của chì (Pb) trong môi trường nước


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu khả năng lắng đọng và vận.
- chuyển của chì (Pb) trong môi trường nước.
- Luận văn ThS Chuyên ngành: Hoá môi trường.
- Abstract: Tổng quan cơ sở lý luận về vấn đề cần nghiên cứu: Môi trường nước và sự ô nhiễm môi trường nước.
- Các phương pháp xử lý chì trong nước.
- Nghiên cứu quy trình xây dựng đường chuẩn của Pb2+ theo phương pháp trắc quang.
- Tìm hiểu quy trình nghiên cứu với các mẫu chì khác nhau.
- Trình bày các kết quả nghiên cứu: Khảo sát sự chuyển hóa của chì từ dạng thải Pb(OH)2.
- Keywords: Hóa môi trường.
- Môi trường nước.
- Ô nhiễm môi trường.
- Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang là một vấn đề nóng bỏng mang tính toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống của con người.
- Do đó lượng chì thải ra môi trường là rất lớn..
- Lượng chì thải ra dưới dạng bùn thải này liệu đã an toàn với môi trường hay chưa? Liệu trải qua một thời gian dài cùng với sự thay đổi môi trường nước có.
- làm ảnh hưởng đến sự lắng đọng và vận chuyển của chì trong bùn và trong nước hay không? Đây là một trong những vấn đề rất cấp thiết đối với các nhà khoa học, môi trường học và của toàn nhân loại.
- Do đó, trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi thực hiện bước đầu “ Nghiên cứu khả năng lắng đọng và vận chuyển của chì (Pb) trong môi trường nước” ở các điều kiện khác nhau, từ đó có một cách nhìn khái quát nhất về sự an toàn và nguy hiểm của các dạng thải chì và bước đầu đề ra các biện pháp tối ưu nhất làm giảm thiểu ô nhiễm chì trong nước..
- Ở nồng độ cao hơn (>.
- Do đó, trẻ em dưới 6 tuổi và phụ nữ có thai là những đối tượng mẫn cảm với những ảnh hưởng nguy hại do chì gây ra.Để có thể đánh giá một cách tổng quát về khả năng lắng đọng và vận chuyển của chì trong nước, trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu với các mẫu chì khác nhau..
- Mẫu nghiên cứu với dạng kết tủa Pb(OH) 2 : Dùng pipet hút 1ml Pb 2+ chuẩn 1000ppm đã pha ở trên cho vào bình định mức 100ml, sau đó cho thêm nước cất và các dung dịch HNO 3 , hoặc dung dịch NaOH 0,1M để điều chỉnh pH rồi.
- Mẫu nghiên cứu ảnh hưởng của các ion: Khi xử lý chì bằng xút hoặc nước vôi dưới dạng kết tủa Pb(OH) 2 thì pH mà tại đó nồng độ chì nhỏ nhất có giá trị từ 8 – 9.
- đều có nồng độ 0.01M với thể tích lần lượt là (0,1.
- Để xử lý chì bằng phương pháp kết tủa ngoài xử lý dưới dạng kết tủa hydroxit, người ta còn xử lý dưới dạng kết tủa PbS, hoặc Pb 3 (PO 4 ) 2 ...do đó chúng tôi cũng tiến hành khảo sát với các dạng kết tủa này và quá trình nghiên cứu làm tương tự như với Pb(OH) 2.
- Mẫu nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến dạng kết tủa PbS: Dùng pipet hút 1ml Pb 2+ chuẩn 1000ppm đã pha ở trên cho vào bình định mức 100ml, cho tiếp 10ml dung dịch Na 2 S 1000ppm vào bình định mức trên, lắc nhẹ để phản ứng hết, sau đó cho thêm HNO 3 hoặc NaOH và nước cất vào để điều chỉnh pH theo ý muốn.
- Mẫu nghiên cứu ảnh hưởng của các ion: Môi trường nước thải sau khi đã xử lý thường là môi trường trung tính (pH=7).
- Do đó, khi khảo sát ảnh hưởng của các ion đến khả năng lắng đọng và vận chuyển của chì từ các dạng thải PbS và.
- Mẫu khảo sát ảnh hưởng của pH đến độ tan của Pb 3 (PO 4 ) 2 và ảnh hưởng của các ion thực hiện tương tự mẫu nghiên cứu đối với PbS..
- Khảo sát ảnh hưởng của pH môi trường.
- Như vậy, nhìn vào đồ thị ta thấy khi dạng thải của chì là Pb(OH) 2 thì chì sẽ lắng đọng nếu pH luôn nằm trong khoảng môi trường nước sẽ không bị ô nhiễm chì.
- 7.5 thì chì sẽ vận chuyển trong môi trường nước và phát tán ra môi trường gây ô nhiễm..
- Vậy xử lý chì dưới dạng kết tủa hydroxit thì pH phải nằm trong khoảng 7.5-10 (trong khoảng pH này thì nồng độ chì <.
- Khảo sát ảnh hưởng của các ion đến độ tan của Pb(OH) 2 tại pH = 7 Ion Cl.
- Nồng độ Cl-*10-5(M).
- Nồng độ chì (ppm).
- Như vậy ion Cl - không làm phát tán chì trong nước gây ô nhiễm..
- Nồng độ (SO4)2-*10-5(M).
- Như vậy, SO 4 2- không làm vận chuyển cũng như ít ảnh hưởng đến sự lắng đọng chì..
- Nồng độ S2-*10-5(ppm).
- Nồng độ chì(ppm).
- Kết quả cho thấy khi có mặt ion S 2- nồng độ chì luôn <.
- Như vậy nếu trong nước có ion S 2- chì sẽ lắng đọng và không phát tán ra môi trường gây ô nhiễm..
- Nồng độ (PO4)3-*10-5(M).
- Như vậy khi có mặt ion photphat thì nồng độ chì tại pH = 8 luôn nhỏ hơn khi không có mặt ion này và nhỏ hơn nhiều so với 0.1ppm.
- Tức là khi có mặt ion photphat chì sẽ lắng đọng xuống bùn và không bị vận chuyển trong nước gây ô nhiễm môi trường.
- Nồng độ các ion*10-5(M).
- Ảnh hưởng đồng thời của các ion Cl.
- Nồng độ mỗi ion*10-5(M).
- Nồng độ CH3COO-*10-5(M).
- Nồng độ Cit3- *10-5 (M).
- Kết quả khảo sát cho thấy khi nồng độ Cit 3- tăng lên thì nồng độ chì cũng tăng lên rất nhiều, vượt quá ngưỡng cho phép theo TCVN 2005.
- Như vậy, ion citrat làm vận chuyển mạnh chì khi dạng thải của chì là Pb(OH) 2 .
- Chì hydroxit thải ra sau quá trình xử lý sẽ lắng đọng dưới bùn nếu môi trường nước không thay đổi.
- Tuy nhiên, thực tế môi trường nước luôn thay đổi sẽ làm chì lắng đọng hoặc vận chuyển..
- Khảo sát sự chuyển hóa của chì khi dạng thải là PbS Khảo sát ảnh hưởng của pH.
- Như vậy pH không gây ảnh hưởng tới sự chuyển hóa của PbS.
- Nồng độ Cl-*10-5 (M).
- Như vậy từ kết quả khảo sát ta thấy ion Cl - không ảnh hưởng tới sự chuyển hóa của PbS, không làm phát tán chì gây ô nhiễm môi trường..
- Nồng độ (SO4)2-*10-5 (M).
- không làm vận chuyển chì từ PbS..
- Nồng độ (PO4)3-*10-5 (M).
- Như vậy, chì không bị vận chuyển từ PbS khi có mặt ion PO 4 3.
- Nồng độ CH3COO-*10-5 (M).
- Khi có mặt ion CH 3 COO - nồng độ chì có tăng nhưng rất ít.
- Nồng độ chì tăng khi tăng nồng độ CH 3 COO - là do cân bằng tạo phức dịch chuyển một phần theo chiều thuận..
- Nồng độ Cit3-*10-5 (M).
- Khảo sát sự chuyển hóa của chì khi dạng thải là Pb 3 (PO 4 ) 2 Khảo sát sự ảnh hưởng của pH.
- Từ đồ thị ta thấy trong khoảng pH từ 6 – 8 nồng độ chì là thấp nhất, do khi đó chì tồn tại chủ yếu ở dạng ít tan nhất là Pb 3 (PO 4 ) 2 .
- Khi giảm pH từ 6 đến 2 thì nồng độ chì tăng dần do nồng độ H + tăng, độ tan của Pb 3 (PO 4 ) 2 tăng, vì khi đó ion photphat chuyển sang các dạng hydrophotphat, các muối chì này có độ tan lớn hơn.
- Mặt khác nếu điều chỉnh pH tăng từ 8 đến 12 nồng độ chì cũng tăng dần do nồng độ OH - tăng, khi đó chì chuyển dần sang dạng blumbat.
- Kết quả cho thấy khi nồng độ Cl - tăng, nồng độ chì trong nước giảm..
- Nồng độ chì khi có mặt ion Cl - thấp hơn khi không có mặt ion này.
- Do vậy, nếu dạng thải là Pb 3 (PO 4 ) 2 , khi có mặt ion Cl - trong nước sẽ làm lắng đọng chì..
- Tương tự như các dạng thải khác, sự có mặt của ion SO 4 2- không làm ảnh hưởng nhiều đến nồng độ chì trong nước.
- Sự giảm chậm nồng độ chì khi tăng nồng độ SO 4 2- nguyên nhân cũng là do lực ion tăng dần.
- Như vậy, ion SO 4 2- không làm vận chuyển cũng như lắng đọng chì khi dạng thải là Pb(OH) 2 và PbS..
- Khảo sát sự ảnh hưởng của các ion có khả năng tạo phức với chì Ion CH 3 COO.
- Như vậy, sự có mặt của ion CH 3 COO - không làm lắng đọng chì mà làm vận chuyển một lượng rất nhỏ chì.
- Nếu môi trường nước luôn chuyển động theo dòng chảy thì trong khoảng thời gian dài lượng chì cũng bị phát tán một lượng đáng kể vào môi trường..
- Đồ thị cho thấy nồng độ chì tăng mạnh khi nồng độ Cit 3- tăng.
- Nếu nồng độ Cit 3- >.
- 10 -4 (M) thì nồng độ chì >.
- Khảo sát ảnh hưởng đồng thời các ion Cl.
- Kết quả khảo sát cho thấy rằng nồng độ chì đo được trong trường hợp này gần giống với nồng độ chì khi khảo sát ảnh hưởng đồng thời của các ion đến dạng thải Pb(OH) 2 .
- Sự biến thiên nồng độ của hai trường hợp này cũng tương tự nhau.
- Để có cái nhìn khái quát về khả năng lắng đọng và vận chuyển của chì trong môi trường nước, luận văn này tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng như pH và ảnh hưởng của một số ion có khả năng tồn tại trong môi trường nước thải thực tế.
- Các kết quả chính thu được trong quá trình nghiên cứu như sau:.
- Xác định được khoảng pH chì lắng đọng tốt nhất (không bị phát tán) đối với mỗi dạng thải: Đối với Pb(OH) 2 thì khoảng pH không làm vận chuyển chì là 7,5-10.
- với Pb 3 (PO 4 ) 2 thì khoảng pH mà nó lắng đọng tốt nhất là 6-8 và gần như không bị ảnh hưởng bởi sự biến đổi của pH là dạng thải PbS..
- Xác định được khoảng pH chì bị phát tán trong môi trường nước gây ô nhiễm môi trường đối với mỗi dạng thải, cụ thể là: nếu pH của môi trường.
- >10 hoặc <7,5 thì Pb(OH) 2 không còn an toàn đối với môi trường nữa mà bị phát tán rất mạnh khi pH giảm hoặc tăng.
- Chì không bị phát tán ra môi trường khi pH thay đổi với dạng thải PbS..
- Xác định được một số ion ảnh hưởng mạnh đến quá trình lắng đọng của chì là PO 4 3.
- Ion Cit 3- làm vận chuyển chì từ dạng thải Pb 3 (PO 4 ) 2 và Pb(OH) 2 gây ô nhiễm môi trường nước.
- Ion Cl - và ion CH 3 COO - gây ảnh hưởng không nhiều đến quá trình lắng đọng cũng như vận chuyển của chì từ các dạng thải nghiên cứu..
- Từ kết quả nghiên cứu có thể áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm chì từ nước và bùn thải của các nhà máy, khu công nghiệp qua việc xác định được pH của nước thải và các dạng chất thải khác từ nhà máy, khu công nghiệp đó..
- Trong khuôn khổ đề tài chúng tôi đã bước đầu xác định được sự ảnh hưởng của pH và một số ion đến khả năng gây ô nhiễm chì từ một số dạng thải chưa được xử lý triệt để trong bùn thải công nghiệp..
- Trong thời gian tới chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của các ion,.
- các chất khác đến sự lắng đọng và vận chuyển chì trong môi trường nước;.
- nghiên cứu với các kim loại nặng khác và tiến tới nghiên cứu đối với các mẫu thải thực tế từ các nhà máy, khu công nghiệp..
- Lê Quý An (2003), Hiện trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân..
- Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu và ứng dụng để xử lý một số kim loại nặng trong nước thải, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.