« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU KÍCH THÍCH CÁ BÓP (RACHYCENTRON CANADUM) SINH SẢN BẰNG HORMON KHÁC NHAU


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU KÍCH THÍCH CÁ BÓP (Rachycentron canadum) SINH SẢN BẰNG HORMON KHÁC NHAU.
- Cá bóp, Rachycentron canadum, sinh sản nhân tạo Keywords:.
- Nghiên cứu kích thích sinh sản cá bóp bằng hormon HCG và LHRHa với các liều lượng khác nhau đã được thực hiện.
- Các loại hormone và liều lượng được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: (i) Không tiêm (cá đẻ tự nhiên).
- 750 UI/kg cá cái và (iii) LHRHa cũng được tiêm với 3 liều lượng 20.
- Cá cái và cá đực được tiêm cùng một thời gian và tiêm 1 lần.
- Cá đực được tiêm với liều bằng ½ liều lượng cá cái..
- Kết quả cho thấy, thời gian hiệu ứng dao động từ 36 – 62 giờ và tỷ lệ cá đẻ dao động từ 25-80%, với chất kích thích LHRH-a 20 và 30µg/kg thì tỷ lệ đẻ đạt cao nhất (80.
- Sức sinh sản thực tế trung bình dao động từ trứng/kg/lần.
- Tỷ lệ thụ tinh của trứng ở nghiệm thức không tiêm và tiêm 20µg LHRH-a, 30µg LHRH-a cho kết quả tốt hơn so với các nghiệm thức còn lại và tỷ lệ nở cũng đạt cao nhất .
- Tóm lại, trong sinh sản nhân tạo cá bóp thì tiêm LHRH-a với liều 20-30 µg/kg được khuyến cáo áp dụng..
- Cá bóp (Rachycentron canadum) có tốc độ tăng trưởng nhanh, giá trị dinh dưỡng và giá trị thương phẩm cao và được nuôi phổ biến (Kenneth et al., 2007.
- Sản lượng cá bóp nuôi trên thế giới năm 2010 đạt trên 40.000 tấn, trong đó Đài Loan và Trung Quốc chiếm trên 80% (FAO, 2012).
- Năm 2005, cả nước chỉ đạt 3.500 tấn cá biển, chủ yếu là cá mú, cá chẽm, cá hồng, cá bóp… so với kế hoạch là 38.000 tấn.
- không đồng đều, gây ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, năng suất và hiệu quả nghề nuôi.
- Chính vì thế, việc nghiên cứu kích thích cá bóp sinh sản là rất cần thiết, góp phần xây dựng qui trình sản xuất giống, nhằm tạo ra nguồn giống để cung cấp cho người nuôi ở các tỉnh ven biển ĐBSCL và cả nước nói chung..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Cá bóp bố mẹ dùng để chọn kích thích sinh sản có nguồn từ cá được nuôi thương phẩm (nguồn cá giống được bắt từ tự nhiên) với kích cỡ ban đầu dao động từ 8 – 12 kg (cá khoảng 18 tháng tuổi), sau đó tiến nuôi vỗ trong lồng ở xã Nam Du huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang.
- Cá được nuôi vỗ trong một lồng có thể tích 64 m 3 (4x4x4 m), mật độ nuôi 40 con/lồng, tỷ lệ đực cái là 1:1 và được cho ăn bằng cá tạp với lượng 3 – 5% khối lượng thân/ngày.
- Sau 2 – 3 tháng nuôi vỗ, tiến hành chọn cá đã thành thục sinh dục (10 – 12 kg/con) để tiêm chất kích thích sinh sản: cá cái thành thục sinh dục có biểu hiện bụng căng tròn đều, lỗ sinh dục to và ửng hồng hay có thể dùng que thăm trứng có đường kính 1,2 mm.
- Khi trứng cá có màu vàng sậm, đường kính trứng đạt từ 0,7 mm trở lên và khi quan sát trứng bằng dung dịch sera nếu thấy nhân lệch hơn 50% trên tổng số trứng quan sát thì ta chọn cá để cho sinh sản.
- Hình 1: (A) cá có dấu hiệu sinh sản và (B) xuống vèo thu trứng cá Các loại hormone và liều lượng được sử dụng.
- trong nghiên cứu bao gồm: (i) Không tiêm chất kích thích sinh sản (cá đẻ tự nhiên).
- (ii) HCG được tiêm với các liều lượng khác nhau (250.
- 750 UI/kg cá cái) và (iii) LHRHa cũng được tiêm với 3 liều lượng 20.
- đực được tiêm cùng một thời gian và tiêm 1 lần..
- Cá đực được tiêm với liều lượng bằng ½ liều cá cái..
- Sau khi tiêm, cá được thả lại trong lồng có đặt giai lưới (kích cỡ mắc lưới 0,4 mm) để cho cá bắt cặp sinh sản và được theo dõi trong vòng 96 giờ.
- với nghiệm thức không tiêm chất kích thích sinh sản, cá nuôi vỗ được theo dõi hằng ngày khi phát hiện cá có dấu hiệu sinh sản như: cá bắt cặp, bơi lội gần mặt nước, cá cái có bụng to và tròn đều thì tiến hành xuống vèo để thu trứng (Hình 1)..
- Xác định thời gian hiệu ứng (khoảng thời gian từ khi tiêm đến khi cá sinh sản), sức sinh sản thực tế (trứng/kg/lần) và tỷ lệ cá đẻ.
- Sau khi cá đẻ khoảng 2 giờ, tiến hành thu trứng để xác định tỷ lệ trứng thụ tinh (số trứng thụ tinh /số trứng thu được) và sau đó đem trứng đi ấp để xác định thời gian phát triển phôi, tỷ lệ cá nở (số cá nở /trứng thụ tinh) và tỷ lệ cá dị hình ở từng cá thể cá bố mẹ và từng liều lượng hormon khác nhau.
- Xử lý số liệu: Các số liệu thu thập được tính toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn bằng phần mềm Excel, so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức bằng phép thử Ducan thông qua phần mềm SPSS 13.0 ở mức ý nghĩa (p<0,05)..
- 3.1 Thời gian hiệu ứng, tỷ lệ cá đẻ và sức sinh sản của cá bóp.
- Kết quả Bảng 1 cho thấy, khi kích thích cá bóp.
- sinh sản bằng các hormon và liều lượng khác nhau, với nhiệt độ nước dao động từ C thì thời gian hiệu ứng trung bình của cá ở từng nghiệm thức dao động từ 36 – 62 giờ.
- Thời gian hiệu ứng của cá ở 2 loại chất kích thích sinh sản khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Trong đó, thời gian hiệu ứng ở các liều lượng tiêm LHRH-a khác nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê, nhưng tiêm bằng HCG với các liều khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa.
- Thời gian hiệu ứng của cá ở trong nghiên cứu này dài hơn so với nghiên cứu của Van Can Nhu et al (2011), cá thường đẻ trứng trong vòng 12-36 giờ sau khi tiêm hormon.
- Khi tiêm cá bóp bằng LHRH-a với liều 20 µg/kg cá cái, với nhiệt độ nước dao động từ 28 – 30 0 C thì sau 27 – 36 giờ cá đẻ (Nguyen Quang Huy, 2012).
- Tỷ lệ cá đẻ khi tiêm bằng loại hormon và liều lượng khác nhau dao động từ cao nhất ở nghiệm thức tiêm bằng LHRH-a với liều 20 – 30 µg/kg cá cái (80%) và thấp nhất là tiêm HCG với liều 250 UI/kg (25%)..
- Sức sinh sản thực tế của cá bóp trong nghiên cứu này trung bình dao động từ trứng/kg/lần.
- Nhìn chung, sức sinh sản thực tế của cá bóp sai khác nhau không có ý nghĩa khi tiêm cá bằng các loại hormon khác nhau.
- Cynthia and Holt (2008) sức sinh sản trung bình của cá bóp là 249.000 trứng/kg trứng/con) và mỗi cá thể có tham gia sinh sản nhiều đợt trong năm..
- Bảng 1: Thời gian hiệu ứng, tỷ lệ cá đẻ và sức sinh sản thực tế của cá bóp Liều lượng (/kg) Nhiệt độ.
- 0 C) Thời gian hiệu ứng.
- (giờ) Tỷ lệ cá đẻ.
- Sức sinh sản thực tế (trứng/kg/lần) LHRH-a (µg/kg).
- n là số mẫu 3.2 Tỷ lệ trứng thụ tinh, tỷ lệ cá nở và tỷ lệ.
- cá dị hình.
- Tỷ lệ thụ tinh của trứng cá ở các nghiệm thức dao động từ Bảng 2), giữa chúng khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Trong đó, cao nhất ở nghiệm thức không tiêm (cá đẻ tự nhiên;.
- 82,44%) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống.
- Tỷ lệ thụ tinh của cá thấp nhất ở nghiệm thức 250UI HCG/kg (53,00.
- khác biệt không có ý nghĩa so với tiêm 750UI HCG/kg (60,50.
- nhưng thấp hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
- Tỷ lệ thụ tinh của trứng cá trong nghiên cứu này tương đối ổn định hơn so với nghiên cứu.
- của Nguyễn Quang Huy và ctv (2012), cá bóp được tiêm bằng LHRH-a và kích thích cá đẻ tự nhiên thì tỷ lệ thụ tinh biến động rất lớn (0 – 87.
- Thời gian phát triển phôi ở từng nghiệm thức của thí nghiệm gần như tương đương nhau (21 – 25 giờ), vì thời gian phát triển phôi phụ thuộc rất lớn vào nhiệt độ nước mà nhiệt độ ấp trứng tương đối ổn định C (Bảng 2)..
- Tỷ lệ cá nở ở các nghiệm thức trung bình dao động từ giữa chúng khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Ở nghiệm thức tiêm LHRH-a với lượng 20 µg/kg cho tỷ lệ nở cao nhất (83,58.
- kế đến là nghiệm thức cá đẻ tự nhiên (81,76.
- nghiệm thức 30 µg LHRH-a/kg /kg (74,24.
- tỷ lệ cá nở giữa các nghiệm thức này sai khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
- Khi sử dụng HCG để tiêm cho cá bóp với liều 250 UI/kg thì tỷ lệ nở của cá đạt thấp nhất (48,10.
- tuy nhiên khác biệt có nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
- Thân Thị Ngọc Lan (2005), tỷ lệ nở của cá dao động từ 36 – 81% và chúng sẽ bị ảnh hưởng nhiều yếu tố như: liều lượng.
- Tỷ lệ cá dị hình ở các nghiệm thức dao động giữa các nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Cá dị hình ít nhất là nghiệm thức 20 µg LHRH-a/kg (6,80.
- sai khác không có ý nghĩa so với nghiệm thức không tiêm (7,26.
- Bảng 2 còn thể hiện, khi tiêm cá bằng LHRH-a với liều lượng càng cao thì tỷ lệ cá dị hình càng nhiều, nhưng đối với HCG thì chưa thể hiện mối tương quan này.
- Tỷ lệ dị hình của cá thường bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ ấp trứng và liều lượng hormone sử dụng để kích thích cá sinh sản.
- Tuy nhiên, nhiệt độ ấp trứng của các nghiệm thức trong nghiên cứu này biến động không nhiều và nằm trong phạm vi thông thường.
- Vì vậy trong nghiên cứu này, có lẽ tỷ lệ dị hình của cá bị ảnh hưởng lớn bởi liều lượng hormon.
- Khi ấp trứng cá bóp với các nhiệt độ khác nhau C) thì tỷ lệ dị hình của cá dao động từ 4 – 17%, trong đó ấp trứng với nhiệt độ 28 – 30 0 C thì tỷ lệ cá bột dị hình thấp nhất (Thân Thị Ngọc Lan, 2005)..
- Hình 2: Tỷ lệ cá đẻ, trứng thụ tinh, cá nở và cá dị hình.
- liều lượng khác nhau để kích thích cá bóp sinh sản, có ảnh hưởng đến tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tỷ lệ dị hình của cá bột (Hình 2).
- Khi tiêm cá bóp bằng LHRH-a với liều 20 – 30 µg/kg cho tỷ lệ cá rụng trứng (80.
- tỷ lệ trứng thụ tinh .
- tỷ lệ trứng nở tốt nhất và tỷ lệ cá bột dị hình thấp .
- đó, có thể không cần tiêm hormon, để cho cá đẻ tự nhiên thì tỷ lệ trứng thụ tinh, tỷ lệ cá nở cao và tỷ lệ cá dị hình thấp.
- và thời gian đẻ của cá..
- Cá đẻ Trứng thụ tinh Cá nở Cá dị hình.
- Tỷ lệ.
- Bảng 2: Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ cá nở và tỷ lệ cá dị hình (pH Liều lượng (/kg) Tỷ lệ thụ tinh.
- Nhiệt độ.
- ấptrứng ( 0 C) Thời gian.
- nở (giờ) Tỷ lệ cá nở.
- Tỷ lệ cá dị hình.
- 3.3 Sự phát triển phôi.
- Kết quả khảo sát sự phát triển phôi của cá bóp ở Hình 2 cho thấy, sau 10 h 15 thì phôi vị được hình thành, thể phôi hình thành sau 22 h 05, cá bắt đầu nở sau 22 h 20 và thời gian phát triển phôi là 22 h 25 ở nhiệt độ nước dao động trong khoảng .
- Theo Trần Văn Đang (2003), khi ấp trứng cá bóp ở độ mặn 30-35 o / oo , với nhiệt độ 27-28 0 C thì thời gian phát triển phôi dao động từ 23 h 30 - 25 h 00.
- Trứng cá bóp.
- là dạng trứng nổi tương tự như trứng cá chẽm, cá mú và cá đối, tuy nhiên trứng cá bóp có thời gian phát triển phôi dài hơn so với trứng cá đối, theo Lê Quốc Việt và ctv (2010), trứng cá đối có thời gian phát triển phôi là 18 h 00 ở nhiệt độ nước C..
- Cá bóp mới nở có chiều dài trung bình 3,30 mm mm), sau 3 ngày cá hết noãn hoàng và chiều dài trung bình của cá đạt 3,95 mm mm), lúc này cá có thể sử dụng thức ăn ngoài..
- Hình 3: Sự phát triển phôi của cá bóp và cá bóp bột.
- Để chủ động trong việc sinh sản cá bóp thì tiêm LHRH-a với liều 20 – 30 µg/kg cho kết quả tốt nhất.
- Tỷ lệ cá rụng trứng đạt 80%, tỷ lệ trứng thụ tinh dao động tỷ lệ trứng nở đạt và tỷ lệ cá bột dị hình thấp .
- Nghiên cứu biện pháp kích thích cá đối (Liza subviridis) sinh sản nhân tạo bằng hormon khác nhau.
- Tình hình sản xuất và nuôi thương phẩm cá bóp (Rachycentron canadum).
- Ảnh hưởng nhiệt độ và nồng độ muối lên sự phát triển phôi của cá giò