« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu kích thích cá chành dục (Channa gachua Hamilton, 1822) sinh sản


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.152 NGHIÊN CỨU KÍCH THÍCH CÁ CHÀNH DỤC (Channa gachua HAMILTON, 1822) SINH SẢN.
- Cá chành dục, Channa gachua, kích thích sinh sản Keywords:.
- Nghiên cứu kích thích cá chành dục sinh sản nhằm xác định loại và liều lượng kích thích tố cho hiệu quả trong sinh sản.
- Thí nghiệm 1: HCG đơn với liều cho cá đực và cái cái 1.000 IU/kg và 1.500 IU/kg, chỉ tiêm 1 lần..
- Thí nghiệm 2: Hỗn hợp HCG và não thùy (5mg) với 4 liều tiêm 500 IU/kg, 1.000 IU/kg, 1.500 IU/kg và 2.000 IU/kg cá đực và 500 UI/kg cá cái, cá đực tiêm 2 lần.
- Mỗi nghiệm thức trong các thí nghiệm được lặp lại 3 lần.
- Kết quả, tất cả kích thích tố đều có tác động đến sự sinh sản của cá, trong đó HCG + 5 mg não thùy, liều 2000 IU/ kg cá đực và 500 IU/kg cá cái cho hiệu quả sinh sản về thời gian hiệu ứng (44,4 giờ, nhiệt độ 26,5-28 o C), tỷ lệ cá sinh sản (66,7.
- tỷ lệ trứng nở (51,2.
- Cá chành dục có thể sinh sản tốt trong điều kiện không tiêm kích thích tố với tỷ lệ đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ trứng nở cao và tỷ lệ cá dị hình thấp..
- Nghiên cứu kích thích cá chành dục (Channa gachua Hamilton, 1822) sinh sản.
- Các công trình nghiên cứu trên cá lóc bông (Channa micropeltes), lóc đen (Channa striatus) đã ghi nhận có thể tiêm HCG với liều 2000- 3000UI/kg cá đực, 500UI/kg cá cái hoặc LHRHa với liều 50 µg/kg, 60 µg/kg và 70 µg/kg cá cái đều thu được các chỉ tiêu sinh sản khá cao (Bùi Minh Tâm và ctv.
- Các thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức, 12 cặp cá/nghiệm thức.
- Tiêm cá cái và cá đực cùng liều với 2 mức: 1.000 và 1.500 IU/kg cá.
- Cá đực và cá cái được tiêm cùng một thời gian và tiêm 1 lần..
- 1.500 IU/kg và 2.000 IU/kg cá đực.
- 500 IU/kg cá cái.
- Thí nghiệm 3: Sử dụng tổ hợp (LHRH_a + Dom) với 3 mức liều tiêm: 60μg/kg, 80 μg/kg và 100 μg/kg cá đực.
- Cá đực được tiêm 2 lần tương tự như thí nghiệm 2.
- Tất cả thí nghiệm sinh sản đều được thực hiện trong thùng nhựa 50 lít, bố trí riêng mỗi cặp cá, mức nước sinh sản là 20 cm, bố trí cây thủy sinh (tai tượng, 2 cây/thùng nhựa) và không sục khí..
- Mỗi thí nghiệm trên được bố trí các nghiệm thức đối chứng kèm theo (không tiêm kích thích tố)..
- Sức sinh sản thực tế (trứng/cá thể)= số trứng thu/cá cái.
- Sức sinh sản (trứng/kg cá cái.
- So sánh trung bình giữa các nghiệm thức dựa vào ANOVA và phép thử DUNCAN ở mức ý nghĩa p<0,05..
- 3.1 Thí nghiệm 1: Kích thích sinh sản cá chành dục bằng HCG.
- Ở điều kiện nhiệt độ nước từ 28,5-30 o C và pH khoảng 7,5, các nghiệm thức tiêm kích thích tố HCG đều gây chín và rụng trứng.
- Hiệu quả kích thích sinh sản cá chành dục bằng HCG được tổng hợp qua Bảng 1..
- Bảng 1: Kết quả kích thích sinh sản cá chành dục bằng HCG.
- Nghiệm thức Liều lượng tiêm HCG (IU/kg) cá đực-cá cái Đối chứng .
- Tỷ lệ cá đẻ.
- Tỷ lệ thụ tinh.
- Tỷ lệ trứng nở.
- Tỷ lệ dị hình.
- SSS: Sức sinh sản.
- Từ kết quả tổng hợp cho thấy thời gian hiệu ứng của nghiệm thức tiêm 1.500 IU/kg cho cá đực và cái là thấp nhất, trung bình 37,5 giờ và khác biệt không ý nghĩa (p>0,05) so với các nghiệm thức liều tiêm khác.
- Tỷ lệ cá đẻ tương đồng nhau ở cả hai liều tiêm, trung bình khoảng 33,3%.
- Giá trị này thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức không tiêm kích thích tố (100.
- Sức sinh sản thực tế của cá chành dục không khác nhau nhiều giữa các nghiệm thức kích thích tố, nhưng thấp hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng (không tiêm kích thích tố)..
- Tỷ lệ trứng thụ tinh ở cả 2 nghiệm thức liều tiêm và đối chứng đều đạt cao, dao động trong khoảng và khác biệt không có nghĩa (p>0,05).
- Tương tự, tỷ lệ trứng nở ở 2 nghiệm thức liều tiêm HCG đạt tương đương nhau và đều thấp hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng.
- Bên cạnh đó, tỷ lệ dị hình của cá con ở 2 nghiệm thức tương đương nhau (4,2 và 3,9%) và cao hơn hơn so với nghiệm thức đối chứng (0,6%) ở mức p<0,05..
- Trong điều kiện nghiên cứu ở thí nghiệm 1 thì hiệu quả sử dụng kích thích tố đối với cá chành dục thấp hơn, nguyên nhân có thể do cá chành dục là loài cá đẻ nhiều đợt (căn cứ vào mô học buồng.
- Hơn nữa, việc tiêm hay không tiêm hormone kích thích cá sinh sản là tùy thuộc vào đặc tính loài theo những đòi hỏi khác nhau về tín hiệu sinh thái sinh sản.
- 3.2 Thí nghiệm 2: Kích thích sinh sản cá chành dục bằng HCG kết hợp não thùy.
- Kết quả kích thích sinh sản cá chành dục bằng kích thích tố HCG kết hợp não thùy ở các liều tiêm khác nhau cho thấy, ở điều kiện nhiệt độ nước từ 28,5-30 o C và pH khoảng 7,5, các nghiệm thức liều tiêm khác nhau đều gây chín và rụng trứng.
- Hiệu quả kích thích sinh sản cá chành dục bằng HCG kết hợp não thùy được tổng hợp (Bảng 2)..
- Kết quả cho thấy, thời gian hiệu ứng dao động trong khoảng 41,3-44,4 giờ và khác biệt không ý nghĩa (p>0,05) giữa các nghiệm thức liều tiêm khác nhau và kéo dài hơn so với đối chứng.
- Tỷ lệ cá đẻ ở thí nghệm này được tăng dần theo liều lượng tiêm cho cá đực và cao nhất ở nghiệm thức cá đực nhận 2.000 IU/kg và khác biệt (p<0,05) so với nghiệm thức cá đực được tiêm 500 và 1.000 IU/kg, tuy nhiên tỷ lệ cá đẻ vẫn thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng..
- Bảng 2: Kết quả kích thích sinh sản cá bằng HCG kết hợp não thùy Chỉ tiêu.
- cá đực-cá cái Đối chứng.
- Thời gian hiệu ứng (giờ) 43,7±4,7 a 42,7±4,4 a 41,3±4,1 a 44,4±3,7 a 37,5±7,17 a Tỷ lệ cá đẻ.
- 94,7±1,5 b 96,6±2,7 b 97,6±0,7 b 97,9±1,4 b 90,2±4,9 a Tỷ lệ trứng nở.
- 35,7±1,3 a 38,7±1,8 a 38,6±2,2 a 51,2±8,2 b 61,6±13,5 c Tỷ lệ dị hình.
- Không có sự khác biệt về sức sinh sản thực tế của cá chành dục ở các nghiệm thức nhưng cao nhất ở nghiệm thức liều tiêm HCG 2.000 IU/kg cá đực (504,1 trứng/cá thể).
- Tương tự như vậy, tỷ lệ trứng thụ tinh, tỷ lệ nở ở nghiệm thức cao và cũng không có sự khác biệt (p>0,05).
- Tỷ lệ cá dị hình của cá bột ở các nghiệm thức đều thấp, thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng (0,6.
- kế đến nghiệm liều tiêm HCG - 2.000 IU/kg cá đực - 1,7% và cao nhất ở nghiệm thức 1000 IU/kg cá đực là 3,6% và khác biệt (p<0,05) so với các nghiệm thức liều tiêm khác..
- Tương tự, trong thí nghiệm này, các kết quả về tỷ lệ cá đẻ, sức sinh sản thực tế, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ trứng nở của cá chành dục cao khi không tiêm kích thích tố.
- Thời gian hiệu ứng dao động trong khoảng 23-26 giờ, tỷ lệ thụ tinh dao động trong khoảng 65,3-79,5.
- trong kích thích cá Channa punctatus sinh sản so với liều 2.000 IU và 3.000 IU/kg..
- Như vậy, từ kết quả các chỉ tiêu sinh sản cho thấy nghiệm thức liều tiêm HCG 2.000 IU/kg + 5 não thùy cho cá đực và HCG liều 500 IU/kg+5 não thùy cho cá cái cho kết quả tốt hơn so với các nghiệm thức liều tiêm khác về tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ trứng nở và tỷ lệ cá dị hình..
- 3.3 Thí nghiệm 3: Kích thích sinh sản cá chành dục bằng LHRH-a+Dom.
- Kết quả kích thích sinh sản cá chành dục bằng kích thích tố LHRH-a + Dom ở các liều tiêm khác nhau cho thấy, ở điều kiện nhiệt độ nước từ 28,5- 30 o C và pH khoảng 7,5, các nghiệm thức ở các liều tiêm khác nhau đều kích thích cá sinh sản.
- Hiệu quả kích thích sinh sản cá chành dục bằng LHRH-a được tổng hợp trong Bảng 3..
- Bảng 3: Kết quả kích thích sinh sản cá bằng LHRH-a Chỉ tiêu.
- Tỷ lệ cá đẻ ở các nghiệm thức liều tiêm LHRH-a + Dom dao động từ và khác biệt không ý nghĩa.
- Trong đó, cao nhất ở nghiệm thức không tiêm (cá đẻ tự nhiên – 83,3.
- và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức tiêm LHRHa+ Dom.
- Sức sinh sản thực tế của cá chành dục đạt cao nhất ở nghiệm thức liều tiêm LHRH-a 100 µg/kg cho cá đực (405 trứng/cá thể) và giữa chúng khác biệt không ý nghĩa (p>0,05), tuy nhiên vẫn thấp hơn nghiệm thức không tiêm (466 trứng) và khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Tỷ lệ trứng thụ tinh ở các nghiệm thức liều tiêm LHRH-a đạt cao, dao động từ và khác biệt không ý nghĩa (p>0,05).
- Tỷ lệ.
- nhau, dao động trong khoảng và cao hơn ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng.
- Tương tự, tỷ lệ dị hình của cá con thấp, thấp nhất ở nghiệm thức không tiêm (0,8%) và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức liều tiêm LHRH- a+Dom..
- Trong kích thích sinh sản của cá lóc đen ở Ấn Độ bằng hormone LHRHa với 3 nghiệm thức liều tiêm 50 µg/kg, 60 µg/kg và 70 µg/kg khối lượng cơ thể.
- Kết quả nghiên cứu ghi nhận, thời gian hiệu ứng, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của 3 mức liều tiêm tương ứng lần lượt là 50 µg/kg (23,3 giờ.
- Sức sinh sản tương đối từ trứng/kg cá cái.
- Tỷ lệ thụ tinh cao nhưng tỷ lệ nở thấp dao động 50-70%..
- Như vậy, khi kích thích cá chành dục sinh sản bằng LHRHa+ Dom liều tiêm 100 µg/kg cá đực và 50 µg/kg cá cái cho hiệu quả sinh sản tốt hơn về tỷ lệ cá đẻ, sức sinh sản và tỷ lệ cá dị hình.
- thì tỷ lệ đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở cao và tỷ lệ dị hình thấp..
- 3.4 Hiệu quả của 3 loại kích thích tố lên sinh sản cá chành dục.
- Kết quả tổng hợp Bảng 4 cho thấy thời gian hiệu ứng đối với các kích thích tố khác nhau thì khác nhau, ngắn nhất ở LHRH-a liều 100 µg/kg cá đực, 50 µg/kg cá cái.
- Tỷ lệ cá đẻ đạt cao nhất (66,7%) khi kích thích cá sinh sản bằng HCG+ não thùy với liều 2.000 IU/kg cá đực và 500 IU/kg cá cái..
- Bảng 4: Tổng hợp kết quả kích thích sinh sản cá của 3 loại kích thích tố.
- Chỉ tiêu Nghiệm thức.
- Ghi chú: TN1: HCG liều 1000 IU/kg cho cá đực và cá cái.
- TN3: LHRH-a + Dom liều 100 µg/kg cá đực và 50 µg/kg cá cái.
- Sức sinh sản thực tế của cá chành dục đạt cao nhất khi sử dụng HCG+não thùy với liều 2.000 IU/kg cá đực và 500 IU/kg cá cái.
- Tỷ lệ trứng thụ tinh hầu hết ở các thí nghiệm đều đạt cao (trên 90.
- Tỷ lệ trứng nở ở các nghiệm thức dao động từ cao nhất (88,1%) ở LHRH-a + Dom liều 100 µg/kg cá đực và 50 µg/kg, kế đến nghiệm thức tiêm HCG+não thùy liều 2.000 IU/kg đạt 51,2%.
- Tỷ lệ dị hình ở nghiệm thức tiêm HCG 1.000 IU/kg đạt giá trị cao nhất (4,2.
- thấp nhất nghiệm thức tiêm LHRH-a + Dom, liều 100 µg/kg cho cá đực khoảng 1,3%..
- Mỗi loại hormone đều cho kết quả sinh sản về tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tỷ lệ dị hình của cá bột khác nhau do mỗi loài cá có khả năng tiếp nhận hormone khác nhau và liều lượng hormone khác nhau, đồng thời có thể do đặc tính sinh sản và sinh lý sinh sản của loài.
- Tuy nhiên, các kết quả về chỉ tiêu sinh sản thu được khi kích thích sinh sản sinh lý đều thấp hơn so với trường hợp cá không tiêm kích thích tố.
- Từ kết quả thu được cho thấy việc tiêm chất kích thích sinh sản là yếu tố gây stress, ảnh hưởng có hại lên sự chín và rụng trứng bình thường của cá Chành dục.
- sinh dục do chính cá tiết ra) là đủ cho sự sinh sản tự nhiên.
- Tác dụng thái quá của cortisol có thể gây hiệu ứng có hại cho sự sinh sản (Schreck, 2010 trích của Nguyễn Tường Anh và Phạm Quốc Hùng, 2016).Tuy nhiên, khi cá đẻ tự nhiên thì không chủ động được nguồn cá trong sản xuất mà phải phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài môi trường tác động rất lớn như: bãi đẻ, gió, mưa, bão và thời gian đẻ của cá..
- Cá chành dục có thể sinh sản tốt khi không tiêm hormone với các chỉ tiêu sinh sản đạt cao về tỷ lệ đẻ, sức sinh sản, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ trứng nở và tỷ lệ cá dị hình thấp.
- Phương pháp kích thích sinh sản sinh lý thì kích thích tố HCG+ 5 mg não thùy, liều 2.000 IU/kg cá đực và 500 IU/kg cá cái cho hiệu quả về tỷ lệ cá đẻ, sức sinh sản, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở cao và tỷ lệ dị hình thấp..
- Ảnh hưởng của liều lượng và phương pháp tiêm HCG đến sinh sản bán nhân tạo cá lóc bông (Channa micropeltes).
- Đặc điểm sinh học sinh sản của cá chành dục (Channa gachua Hamilton, 1822) phân bố ở tỉnh Hậu Giang.
- Cơ sở ứng dụng nội tiết học sinh sản cá