« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU KÍCH THÍCH SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ CHỐT TRẮNG (MYSTUS PLANICEPS, CUVIER AND VALENCIENNES)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU KÍCH THÍCH SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ CHỐT TRẮNG (MYSTUS PLANICEPS, CUVIER AND VALENCIENNES).
- Cá chốt trắng, sinh sản, ấp trứng và độ mặn.
- Cá chốt trắng (Mystus planiceps, Cuvier và Valenciennes) là loài cá bản địa có giá trị kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam.
- Nghiên cứu kích thích sinh sản nhân tạo cá chốt trắng được thực hiện với 6 nghiệm thức:.
- 100 và 150 µg/kg cá cái, HCG 1.000.
- 1.500 và 2.000 UI/kg cá cái.
- Mỗi liều lượng của từng loại được tiêm ít nhất 10 con cá cái..
- Sau 6-7 giờ tiêm với LHRHa+DOM hoặc 7-8 giờ tiêm HCG, cá có tác dụng gây chín và rụng trứng ở hầu hết các nghiệm thức ngoại trừ ở HCG 2.000 UI/kg cá cái.
- Tỷ lệ sinh sản cao nhất 83,3% ở LHRHa+DOM 100 µg/kg cá cái trong khi đó tỷ lệ thụ tinh cao nhất (81,1%) và tỷ lệ nở (82,2%) ở HCG 1.500 UI/kg cá cái.
- Trứng cá chốt trắng được ấp ở các độ mặn 0, 10, 20 và 30 ppt với mật độ 200 trứng/L.
- Kết quả cho thấy trứng cá chốt trắng có thể nở ở tất cả các độ mặn từ 0 đến 30ppt, và tỷ lệ nở cao nhất (72%) ở độ mặn 10ppt.
- Cá chốt trắng (Mystus planicepts) có thể kích thích sinh sản nhân tạo với LHRHa+DOM 100 µg/kg cá cái hoặc HCG 1.500 UI/kg cá cái..
- Trước tình hình đó, việc đưa các đối tượng nuôi mới như: cá chẽm, cá mú, cá nâu, cá đối, cá chốt trắng.
- Cá chốt trắng (Mystus planiceps) là một trong những loài phân bố rộng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) (nước ngọt, lợ và mặn), là một đối tượng có giá trị kinh tế cao.
- Vì thế, việc nghiên cứu kích thích sinh sản nhân tạo bằng các loại hormon và quy trình ấp trứng cá chốt trắng (Mystus planiceps, Cuvier and Valenciennes) là rất cần thiết nhằm tìm ra loại và liều lượng kích dục tố tốt nhất để kích thích cá sinh sản.
- Góp phần xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo cá chốt trắng và đa dạng hóa đối tượng nuôi..
- 2.1 Thí nghiệm 1: kích thích sinh sản nhân tạo cá chốt trắng bằng các loại và liều lượng kích dục tố.
- Cá chốt bố mẹ thu ngoài tự nhiên có khối lượng trung bình 14,4 g/con đã thành thục sinh dục được kích thích sinh sản nhân tạo bằng hai loại chất kích thích sinh sản, mỗi loại chất kích thích sinh sản được tiêm ở 3 liều lượng khác nhau được trình bày trong Bảng 1..
- Bảng 1: Loại và liều lượng kích dục tố kích thích sinh sản cá chốt trắng.
- thích sinh sản Liều lượng chất kích thích sinh sản.
- (µg/kg cá cái .
- HCG (UI/kg cá cái Mỗi liều lượng của từng loại chất kích thích sinh sản được tiêm ít nhất 10 cá cái.
- Cá đực được tiêm bằng 1/2 liều cá cái và tiêm cùng thời điểm tiêm liều quyết định của cá cái.
- Chất kích thích sinh sản được tiêm xoang (tiêm ở gốc cơ vi ngực).
- Cá sau khi tiêm kích dục tố được theo dõi thời gian hiệu ứng và tỷ lệ cá rụng trứng.
- Kết quả sinh sản được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sức sinh sản, thời gian hiệu ứng, tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ trứng thụ tinh, tỷ lệ nở, sự phát triển của phôi, thời gian nở, đường kính trứng, chiều dài cá mới nở..
- 2.2 Thí nghiệm 2: ảnh hưởng độ mặn lên tỷ lệ nở của trứng cá chốt trắng.
- Trứng cá chốt trắng sau khi thụ tinh được khử dính và ấp ở các độ mặn 0, 10, 20 và 30‰.
- Kết quả ấp trứng được đánh giá thông qua các chỉ tiêu tỷ lệ nở và thời gian nở..
- 2.3 Thí nghiệm 3: ảnh hưởng mật độ lên tỷ lệ nở của trứng cá chốt trắng.
- Trứng cá chốt trắng sau khi thụ tinh được khử dính và ấp ở các mật độ và.
- Kết quả sinh sản được đánh giá thông qua các chỉ tiêu tỷ lệ nở và thời gian nở..
- 3.1 Kích thích sinh sản nhân tạo cá chốt trắng bằng các loại và liều lượng kích dục tố.
- 3.1.1 Sức sinh sản của cá chốt trắng.
- Sức sinh sản tương đối trung bình của cá chốt trắng là 537.575 trứng/kg cá cái.
- Sức sinh sản tương đối của cá chốt trắng khá cao trứng/kg cá cái.
- So với các loài cá khác thuộc bộ Siluriformes thì cá chốt trắng có sức sinh sản tương đối cao hơn nhiều so với cá trê trắng trứng/kg cá cái (Lâm Ngọc Huệ, 2005) và cá kết trứng/kg cá cái (Trịnh Hoàng Hảo, 2005).
- Cá lăng vàng 521.000 trứng/kg cá cái (Ngô Văn Ngọc, 2005) tương đương với sức sinh sản cá chốt trắng..
- 3.1.2 Kích thích sinh sản nhân tạo cá chốt trắng Thời gian hiệu ứng của cá chốt trắng.
- Khi sử dụng HCG thì cá chỉ có tác dụng gây chín và rụng trứng ở 2 liều lượng 1.000 UI/kg cá cái, 1.500 UI/kg cá cái, thời gian hiệu ứng dao động trong khoảng giờ.
- Cá chốt trắng không hiệu ứng thuốc khi sử dụng HCG ở liều lượng 2.000 UI/kg cá cái..
- HCG (UI/kg cá cái Tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ trứng thụ tinh và tỷ lệ trứng nở của cá chốt trắng.
- Qua Hình 1 ta thấy khi sử dụng LHRHa + Dom kích thích cá sinh sản thì tỷ lệ cá đẻ dao động từ .
- Khi sử dụng HCG thì cá chỉ có tác dụng hiệu ứng thuốc ở 2 liều lượng 1.000 và 1.500 UI/kg cá cái và tỷ lệ cá đẻ dao động từ .
- Từ đây, cho thấy khi sử dụng kích dục tố LHRHa + Dom kích thích cá sinh sản thì tỷ lệ cá đẻ cao hơn khi sử dụng kích dục tố HCG..
- Hình 1: Tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ trứng thụ tinh và tỷ lệ trứng nở của 2 loại kích dục tố.
- 50 µg/kg cá cái (LHRHa).
- 100 µg/kg cá cái (LHRHa) 150 µg/kg cá cái (LHRHa) 1.000 UI/kg cá cái (HCG) 1.500 UI/kg cá cái (HCG) 2.000 UI/kg cá cái (HCG).
- Đối với LHRHa + Dom: Ở liều 100 µg/kg cá cái cho tỷ lệ cá đẻ cao nhất (83,3%) và tỷ lệ cá đẻ ở 2 liều 50 và 150 µg/kg cá cái cho tỷ lệ cá đẻ thấp và tương đương nhau (47,1% và 47,4.
- Tỷ lệ trứng thụ tinh có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa 3 liều lượng (Hình 1).
- Tỷ lệ trứng thụ tinh dao động trong khoảng .
- Ở liều lượng 50 µg/kg cá cái cho tỷ lệ thụ tinh thấp nhất và ở liều 100 µg/kg cá cái cho tỷ lệ thụ tinh cao nhất .
- Tỷ lệ trứng thụ tinh của cá chốt trắng khi kích thích sinh sản bằng LHRHa + Dom tương đối thấp so với cá kết Trịnh Hoàng Hảo, 2005), cá lăng chấm (84,7%) (Nguyễn Đức Tuân, 2003).
- Tuy nhiên, so với cá trê trắng Huỳnh Kim Hường, 2005) thì tỷ lệ thụ tinh của cá chốt trắng cao hơn.
- Tỷ lệ trứng nở có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa 3 nghiệm thức..
- Tỷ lệ nở dao động trong khoảng .
- Ở liều lượng 100 µg/kg cá cái cho tỷ lệ nở cao nhất và liều 50 µg/kg cá cái cho tỷ lệ nở thấp nhất Hình 2).
- Tỷ lệ nở của cá chốt trắng cao hơn so với cá kết Trịnh Hoàng Hảo, 2005) và cá trê trắng Huỳnh Kim Hường, 2005).
- Khi so sánh về tỷ lệ thụ tinh giữa cá chốt trắng và cá kết thì tỷ lệ thụ tinh của cá chốt trắng thấp hơn so với cá kết nhưng khi so sánh tỷ lệ nở thì ngược lại.
- Còn đối với cá trê trắng thì tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở thấp hơn so với cá chốt trắng..
- Đối với HCG: tỷ lệ thụ tinh có sự khác biệt giữa 2 liều lượng 1.000 và 1.500 UI/kg cá cái (Hình 1).
- Ở liều lượng 1.500 UI/kg cá cái cho tỷ lệ thụ tinh cao hơn ở liều lượng 1.000 UI/kg cá cái .
- Tỷ lệ thụ tinh của trứng cá chốt cao hơn so với tỷ lệ trứng thụ tinh của cá trê trắng (30-35%) (Lâm Ngọc Huệ, 2005) nhưng thấp hơn cá trê vàng Nguyễn Văn Triều, 1999).
- Tỷ lệ nở có sự khác biệt giữa 2 nghiệm thức 1.000 và 1.500 UI/kg cá cái (Hình 1).
- Ở liều lượng 1.500 UI/kg cá cái cho tỷ lệ nở cao hơn ở liều lượng 1.000 UI/kg cá cái .
- Cá chốt trắng có tỷ lệ nở cao hơn so với cá trê trắng 3,67-26,1.
- lệ nở của cá chốt trắng đều cao hơn cá trê trắng nhưng thấp hơn cá trê vàng..
- So sánh kết quả kích thích sinh sản cá chốt trắng bằng chất kích thích sinh sản LHRHa + Dom và HCG: Qua Hình 1 cho thấy khi sử dụng LHRHa + Dom kích thích cá sinh sản thì tỷ lệ cá đẻ dao động từ .
- Khi sử dụng HCG thì tỷ lệ cá đẻ dao động từ .
- Từ đây, cho thấy khi sử dụng LHRHa + Dom kích thích cá sinh sản thì tỷ lệ cá đẻ cao hơn khi sử dụng HCG.
- Ở liều lượng chất kích thích sinh sản HCG 1.500 UI/kg cá cái có tỷ lệ thụ tinh cao nhất (81,1%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với LHRHa + Dom.
- Ở liều lượng kích dục tố LHRHa+Dom 100 µg/kg cá cái thì tỷ lệ thụ tinh (66,7%) cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với tiêm HCG ở liều lượng 1.000 UI/kg cá cái.
- Trong khi đó với LHRHa + Dom liều lượng 150 µg/kg cá cái (56,7%) và HCG liều lượng 1.000 UI/kg cá cái (53,5%) không có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê (p>0,05) nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với kích dục tố LHRHa liều lượng 50 µg/kg cá cái (21,1%) (Hình 2).
- Ở liều lượng chất kích thích sinh sản HCG 1.500 UI/kg cá cái có tỷ lệ nở cao nhất (82,2.
- Ở LHRHa 100 µg/kg cá cái thì tỷ lệ nở (76,7%) cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với tiêm HCG ở liều lượng 1.000 UI/kg cá cái.
- Trong khi đó tỷ lệ nở thấp nhất là LHRHa + Dom liều lượng 50 µg/kg cá cái (36,5%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với LHRHa 150 µg/kg cá cái (66,7%) và HCG ở liều lượng 1.000 UI/kg cá cái (58,4%)..
- 3.1.3 Sự phát triển phôi của cá chốt trắng Ở nhiệt độ nước trung bình o C, pH trung bình trong thì quá trình phát triển phôi của cá chốt trắng là 22 giờ 15 phút.
- Thời gian phát triển phôi của cá chốt trắng là 22 giờ 15 phút ở nhiệt độ dao động trong khoảng o C ngắn hơn so với cá trê.
- Phôi cử động (14 h 30) Cá mới nở (22 h 15) Cá hết noãn hoàng (58 h 30) Hình 2: Các giai đoạn phát triển phôi của trứng cá chốt trắng.
- Trứng cá chốt trắng trước khi trương nước có đường kính trung bình mm và sau khi trương nước trứng cá chốt trắng có đường kính trung bình mm.
- Chiều dài cá chốt trắng mới nở trung bình dao động trong khoảng mm, sau khoảng 1,5 ngày cá hết noãn hoàng có chiều dài trung bình dao động trong khoảng mm.
- Đường kính trứng của cá chốt trắng khi chưa trương nước nhỏ hơn đường kính trứng của cá kết mm (Trịnh Hoàng Hảo, 2006) và chiều dài cá chốt trắng mới nở tương đương với chiều dài cá trê trắng mới nở mm (Huỳnh Kim Hường, 2005)..
- 3.2 Ảnh hưởng của độ mặn lên tỷ lệ nở của trứng cá chốt trắng.
- Qua Bảng 3 cho thấy ở nhiệt độ trung bình o C và pH trung bình trứng cá chốt đều nở tốt ở độ mặn 0, 10 và 20‰.
- Bảng 3: Kết quả ấp trứng cá chốt trắng ở các độ mặn khác nhau.
- Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) Cá chốt trắng sống ở nước ngọt và lợ, vào mùa sinh sản, thường đi thành từng đàn dày đặc trên sông rạch để lên ruộng tìm chổ sinh sản.
- Điều này chứng minh tại sao trứng cá chốt trắng có thể nở tốt ở độ mặn 0, 10‰ và ở độ mặn 30‰ phôi chết từ giai đoạn phôi cử động mạnh đến giai đoạn nở.
- 3.3 Ảnh hưởng của mật độ lên tỷ lệ nở của trứng cá chốt trắng.
- Ở nhiệt độ trung bình o C và pH trung bình cho thấy trứng cá chốt đều nở tốt ở các mật độ ấp với thời gian trứng nở là 23,0 giờ (Bảng 4)..
- Bảng 4: Kết quả ấp trứng cá chốt trắng ở các mật độ khác nhau.
- Tỷ lệ trứng nở cao nhất ở mật độ 100 trứng/lít (62,0%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các mật độ 200, 300 và 400 trứng/lít.
- Tỷ lệ nở của mật độ 400 trứng/lít không có sự khác biệt thống kê (p>0,05) so với mật độ 300 trứng/lít.
- Ở mật độ 300 và 400 trứng/lít có mật độ trứng và tỷ lệ trứng không thụ tinh cao hơn so với 2 nghiệm thức còn lại bên nên môi trường nước trong bể ấp dễ bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến tỷ lệ nở của trứng..
- Cá chốt trắng có sức sinh sản tương đối là 537.575 trứng/kg cá cái..
- Trong sản xuất giống cá chốt trắng có thể sử dụng HCG ở liều 1.500 UI/kg hoặc LHRHa+Dom ở liều 100 µg/kg để kích thích sinh sản nhân tạo..
- Ấp trứng cá chốt trắng tốt nhất ở độ mặn 10‰ và mật độ ấp trứng tốt nhất là 100 trứng/lít..
- Nghiên cứu tỷ lệ đực: Cái trong việc kích thích sinh sản nhân tạo cá chốt trắng..
- Nghiên cứu ấp trứng cá chốt trắng bằng các phương pháp khác nhau..
- Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá lăng chấm.
- Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá kết (Kryptopterus bleekeri, Gunther)