« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu mô hình quản trị chi phí dòng nguyên vật liệu cho dây chuyền chế biến tôm sushi


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHI PHÍ DÒNG NGUYÊN VẬT LIỆU CHO DÂY CHUYỀN CHẾ BIẾN TÔM SUSHI.
- Chi phí dòng nguyên vật liệu, quản trị chi phí dòng nguyên vật liệu, tối ưu hóa quy trình sản xuất.
- Mô hình quản trị chi phí dòng nguyên vật liệu (material flow cost accounting – MFCA) là công cụ quản lý quá trình sản xuất liên quan đến dòng nguyên vật liệu, năng lượng với mục đích xác định và tính toán chi phí thực sự của sự lãng phí và tổn thất vật chất.
- Bài báo tập trung nghiên cứu mô hình này cho dây chuyền chế biến tôm sushi tươi đông lạnh tại Công ty TNHH Thực phẩm Nắng Đại Dương, chủ yếu phân tích chi phí dòng nguyên vật liệu và năng lượng sử dụng trong quy trình sản xuất tôm sushi bao gồm chi phí trong phần thành phẩm và chi phí trong phần dòng thải, đồng thời đưa ra các giải pháp cải tiến để cải thiện quy trình sản xuất.
- Kết quả tính toán cho thấy tầm quan trọng của dữ liệu thu thập được từ MFCA sẽ có thể xác định được các điểm cần cải tiến, cũng như là ứng dụng của nó để tối ưu hóa quy trình sản xuất với các điều kiện sản xuất thực tế tại công ty..
- Nghiên cứu mô hình quản trị chi phí dòng nguyên vật liệu cho dây chuyền chế biến tôm sushi..
- động sản xuất.
- Phát triển bền vững là quá trình phát triển vừa đáp ứng được nhu cầu sản xuất thực tế, vừa không làm ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh.
- Trong thực tế, các phương pháp quản lý dòng nguyên vật liệu theo định mức truyền thống vẫn còn kém hiệu quả, do chưa đo lường được chính xác lượng hao phí trong quá trình sản xuất.
- Vì vậy, sự ra đời của mô hình quản trị chi phí.
- dòng nguyên vật liệu (material flow cost accounting – MFCA) là một việc tất yếu nhằm cắt giảm chi phí một cách tối ưu nhất, mang lại lợi ích về kinh tế cho công ty và giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường.
- MFCA phân tích chi phí dựa trên dòng chảy của nguyên vật liệu để làm rõ những lãng phí theo góc nhìn tuyệt đối và cho phép nhà quản lý thiết lập một cách rõ ràng các mục tiêu cần cải tiến.
- Phương pháp này đã và đang được các công ty Nhật Bản áp dụng rộng rãi như: Công ty Nitto Denko sản xuất các thiết bị điện tử, Công ty Dược Tanabe Seiyaku, Công ty Canon sản xuất các sản phẩm về hình ảnh và quang học (Katsuhiko, 2010).
- Nhờ áp dụng MFCA, các công ty đã nhận thấy những công đoạn lãng phí, từ đó đề ra các chiến lược phù hợp nhằm giảm tỷ lệ tổn thất về chi phí cho toàn hệ thống sản xuất..
- Công ty đã cải tiến quá trình sản xuất, tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào như: nguyên vật liệu, năng lượng (điện, nước), chi phí nhân công, bảo trì, bảo dưỡng và các chi phí phát sinh khác.
- Ngành thủy sản được xem là ngành có nhiều hao phí và tạo ra nhiều chất thải trong sản xuất.
- Lượng tôm phế phẩm được giảm thiểu, tổng chi phí tiết kiệm lên đến hơn 240 triệu đồng/năm, năng suất công nhân được cải thiện, đồng thời giảm đáng kể các tác động đến môi trường (Mã Thục Phương, 2017).
- Một nghiên cứu được thực hiện tại nhà máy chế biến cá tra fillet thuộc Công ty Hải sản 404 với mục tiêu nhằm tìm ra các công đoạn, các hoạt động sản xuất còn gây ra nhiều lãng phí nguyên vật liệu, năng lượng và tác động đến môi trường thông qua mô hình MFCA (Võ Trần Thị Bích Châu, 2017).
- Với những thành công đó, mô hình MFCA này cần được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi hơn trong nền công nghiệp tại Việt Nam để giúp các doanh nghiệp sử dụng hợp lý nguồn nguyên vật liệu và phát triển bền vững hơn..
- Quá trình thực hiện MFCA bao gồm: lập mô hình dòng chảy nguyên vật liệu, định lượng dòng chảy và đánh giá chi phí dòng chảy đã được định lượng (Sygulla et al., 2011).
- nguyên vật liệu Bước 2: Định lượng dòng nguyên vật liệu.
- Bước 3: Đánh giá chi phí dòng.
- Lập ma trận chi phí MFCA.
- Bước 1: Lập mô hình cấu trúc dòng nguyên vật liệu.
- Mô hình cấu trúc dòng nguyên vật liệu, tất cả nguyên vật liệu và năng lượng sử dụng đều được xác định (Götze et al., 2011).
- Để đảm bảo được sự chắc chắn của dữ liệu, thời gian thu thập dữ liệu có thể là một tuần, một tháng hoặc một năm để một sản phẩm có thể được sản xuất đủ nhiều (DIN EN ISO .
- Các trung tâm số lượng là các đơn vị không gian hoặc chức năng lưu giữ, xử lý hoặc chuyển đổi các vật liệu như: kho vật liệu, các đơn vị sản xuất, các kho chứa hàng ngày, các hệ thống chất thải và kết nối bằng các dòng nguyên vật liệu (Strobel and Müller, 2002)..
- Bước 2: Định lượng dòng chảy nguyên vật liệu Mỗi đầu vào (nguyên vật liệu và năng lượng) và đầu ra (sản phẩm, phế phẩm và năng lượng tổn thất) của các công đoạn chế biến được xác định..
- Dựa trên cấu trúc dòng chảy, nguyên vật liệu và năng lượng phải được xác định theo đơn vị vật lý như khối lượng, chiều dài hoặc số lượng (cái)..
- Bước 3: Đánh giá dòng chảy nguyên vật liệu Các dòng nguyên liệu sẽ được định lượng theo đơn vị tiền tệ (được gọi là dòng chi phí) để dễ dàng đánh giá chúng.
- Theo ISO cần phân biệt giữa chi phí vật liệu, năng lượng, hệ thống và xử lý chất thải.
- Các chi phí sau đây được tính toán để có thể đánh giá dòng chảy nguyên vật liệu và xác định được các điểm cần cải tiến..
- Tính toán chi phí nguyên vật liệu đầu vào và đầu ra của công đoạn..
- Chi phí năng lượng là chi phí điện, nhiên liệu, nhiệt, khí nén và các năng lượng khác.
- Các chi phí năng lượng cần được tính cho mối trung tâm số lượng trên cơ sở đo lường hoặc ước tính lượng sử dụng năng lượng..
- Chi phí hệ thống thể hiện tất cả các chi phí để xử lý dòng nguyên vật liệu, ví dụ: chi phí lao động, khấu hao máy móc, bảo trì và vận chuyển..
- Chi phí quản lý chất thải là chi phí xử lý thiệt hại vật chất tạo ra trong một trung tâm số lượng.
- Chi phí quản lý chất thải là chi phí cho hoạt động nội bộ (Viere et al., 2010) hoặc bên ngoài thực hiện các hoạt động như tái sản xuất các sản phẩm bị từ chối, tái chế, theo dõi chất thải, lưu trữ, xử lý hoặc thải bỏ (DIN EN ISO .
- Thông thường, các chi phí chất thải được phân bổ cho tổn thất vật chất..
- Cuối cùng, kết luận tóm tắt và diễn giải dữ liệu MFCA như: ma trận chi phí nguyên vật liệu và truyền đạt kết quả của MFCA.
- Dựa trên sự minh bạch được tạo ra của dòng chảy nguyên vật liệu và năng lượng, cần phải xác định và đánh giá các cơ hội cải tiến để giảm lãng phí và các quyết định phải được thực hiện trước khi chu kỳ bắt đầu lại.
- Để thấy rõ hơn về lợi ích của MFCA, cần so sánh MFCA và kế toán chi phí truyền thống.
- Kế toán chi phí truyền thống thường tính lợi nhuận dựa trên doanh thu trừ đi các khoảng chi phí mua nguyên liệu ban đầu mà không xét đến phần chi phí.
- Các chi phí sử dụng trong nhà xưởng được tính toán cho chi phí sản xuất một sản phẩm, do đó, sự mất mát trong quá trình sản xuất không được xác định..
- Mặt khác, MFCA xem tất cả các vật liệu không trở thành sản phẩm như một sự hao hụt..
- Quy trình sản xuất tôm sushi tươi đông lạnh tại Công ty TNHH Thực phẩm Nắng Đại Dương tại Sóc Trăng được tiếp cận để tiến hành nghiên cứu mô hình MFCA.
- Để dễ dàng đo lường, các nguyên vật liệu dùng trong quá trình sản xuất được chuyển về một đơn vị chung là kilogam (kg).
- Nguyên vật liệu của mỗi công đoạn được tính toán lượng sử dụng theo nguyên tắc tổng khối lượng đầu vào bằng với đầu ra và số liệu tính toán được thống kê chi tiết trong Bảng 1..
- Bảng 1: Thống kê khối lượng nguyên vật liệu đầu vào và đầu ra (kg).
- Kết quả trên bảng thể hiện khối lượng trung bình nguyên vật liệu và năng lượng sử dụng sản xuất tôm sushi trong 7 ngày..
- Mục đích của việc cân bằng nguyên vật.
- Bảng 2: Khối lượng và chi phí nguyên liệu trong MFCA.
- Tổng khối lượng Chi phí nguyên liệu (đồng.
- Tổng chi phí.
- Chất thải .
- Dữ liệu về chi phí năng lượng và chi phí hệ thống được lấy từ báo cáo thu chi hàng tháng của công ty và được tính toán theo từng ngày cho quá trình sản xuất.
- Chi phí hệ thống không bao gồm tất cả các khoản chi trong công ty, mà chỉ bao gồm.
- các chi phí liên quan trực tiếp đến dòng nguyên vật liệu.
- Bảng 3 trình bày về ma trận chi phí MFCA bao gồm các chi phí: nguyên vật liệu, năng lượng, hệ thống và xử lý chất thải cho toàn bộ quá trình từ đầu vào đến thành phẩm..
- Bảng 3: Ma trận các chi phí của quá trình sản xuất trong tính toán MFCA (đồng) Chi phí nguyên.
- vật liệu Chi phí.
- hệ thống Chi phí.
- năng lượng Chi phí.
- chất thải Tổng chi phí.
- Thông thường, các phương pháp kế toán truyền thống cho rằng tất cả chi phí sản xuất đều tạo ra sản phẩm và không xét đến chi phí của dòng thải..
- Còn MFCA tính toán rõ ràng các chi phí ẩn trong.
- chất thải của quá trình sản xuất.
- Kết quả ma trận MFCA cho thấy tổng chi phí dòng thải chiếm hơn 90% tổng chi phí sản xuất.
- Chi phí của dòng thải được biểu hiện rõ qua biểu đồ Hình 2..
- Hình 2: Biểu đồ cột thể hiện các chi phí trong tính toán MFCA Dựa trên tính toán của MFCA, có thể xác định.
- các công đoạn phát sinh lãng phí trong quá trình sản xuất.
- Các lãng phí phát sinh trong quá trình sản xuất.
- Chi phí nguyên.
- vật liệu Chi phí hệ thống Chi phí NL Chi phí chất thải.
- Chi phí (đồng).
- Các loại chi phí.
- Thông qua tính toán MFCA và biểu đồ phân tích nguyên nhân lãng phí, những giải pháp cải tiến nội vi sẽ được đề xuất nhằm giảm thiểu các lãng phí mà không làm tăng thêm chi phí sản xuất cho công ty.
- Để cải thiện được tình hình sản xuất hiện.
- Thu hồi và tái sử dụng nước nước thải trong quá trình sản xuất..
- Các giải pháp sản xuất sạch hơn được đưa ra có tính khả thi về mặt kỹ thuật, kinh tế và mang lại lợi ích về môi trường.
- Các giải pháp không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất cũng như là chất lượng của sản phẩm.
- Phương pháp MFCA và phương pháp kế toán truyền thống đều đề cập đến các loại chi phí cơ bản như: doanh thu bán hàng, chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí nguyên liệu hao phí, lợi nhuận bán hàng, chi phí thuê nhân viên và lợi nhuận sau bán hàng.
- Nhưng phương pháp MFCA đã tính toán được phần chi phí nguyên vật liệu hao phí mà kế toán truyền thống đã không quan tâm đến.
- Do cách ghi không đầy đủ của phương pháp kế toán truyền thống cho rằng tất cả các chi phí đầu vào đều được sử dụng để tạo ra sản phẩm.
- Trong tính toán chi phí sản xuất, MFCA thể hiện rõ phần chi phí sản xuất ra sản phẩm và phần chi phí thực tế bị tổn thất.
- Thông qua phòng quản lý chất lượng sản xuất tại công ty đã ước lượng được lợi nhuận công ty sẽ tiết kiệm được 20% tổng chi phí sản xuất sau khi áp dụng các phương pháp cải tiến nêu trên mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Khi đó, các loại chi phí như chi phí bán hàng (chi phí nhân công, chi phí năng lượng.
- Phần chi phí tiết kiệm được sẽ giúp nhuận sau bán hàng của công ty tăng đồng (tăng 36% so với lợi nhuận của phương pháp kế toán truyền thống)..
- Chi phí sản xuất sản phẩm .
- Chi phí nguyên vật liệu hao phí 79.670.763.
- Chi phí bán hàng (nhân viên, cửa hàng.
- Hiện tại, công ty chưa nhận thấy được đầy đủ chi phí thực tế tổn thất, nguyên do là cách ghi không đầy đủ theo kế toán chi phí truyền thống..
- Tính toán MFCA đã chỉ ra cho công ty nhiều cơ hội sản xuất sạch hơn nhằm giúp giảm thiểu tác động đến môi trường và chi phí sản xuất.
- Những nghiên cứu trong nước và ngoài nước về hiệu quả áp dụng của phương pháp MFCA là căn cứ để đánh giá được chi phí lãng phí.
- Các nghiên cứu tiếp theo cần phân tích kỹ hơn về kiểm soát năng lượng cho toàn bộ hệ thống sản xuất..
- Công ty CP đường Quảng Ngãi:.
- Hiệu quả mô hình quản trị chi phí dòng chảy nguyên vật liệu trong dây chuyền chế biến thủy sản