« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu mối quan hệ giữa phương pháp giảng dạy với phương pháp học tập (bậc trung cấp) của Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân VI


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY.
- VỚI PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP (BẬC TRUNG CẤP) CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT NHÂN DÂN VI.
- Tôi xin đƣợc gƣ̉i lời cảm ơn chân thành tới cô giáo , TS.
- Nguyễn Thị Tuyết la ̀ ngƣời đã tâ ̣n tình hƣớng dẫn , đô ̣ng viên tôi trong quá trình triển khai và hoàn thành luâ ̣n văn tốt nghiê ̣p..
- Đồng thời , tôi rất trân tro ̣ng , biết ơn các quý thầy / cô của Viện Đảm bảo chất lƣợng, Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiê ̣t tình giảng da ̣y và trang bi ̣ cho chúng tôi các kiến thức chuyên ngành quý báu trong khoá học..
- Cuối cùng, tôi xin đƣợc gƣ̉i lời cảm ơn chân thành tới các anh chi ̣ các khoá của chuyên ngành Đo lƣờng và Đánh giá trong Giáo dục , các bạn học cùng khoá 8 nhƣ̃ng ngƣời đã nhiê ̣t tình chia sẻ, giúp đỡ, đô ̣ng viên và khích lê ̣ tôi trong suốt quá trình ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành chƣơng trình cao ho ̣c này..
- Do thời gian có ha ̣n và chƣa có nhiều kinh nghiê ̣m trong nghiên cƣ́u chuyên ngành nên luâ ̣n văn này không thể tránh khỏi nhƣ̃ng ha ̣n chế và thiếu sót.
- Mô ̣t lần nƣ̃a, tôi xin chân thành cảm ơn!.
- Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Nghiên cứu mối quan hệ giữa phương pháp giảng dạy với phương pháp học tập (bậc trung cấp) của Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân VI ” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của ngƣời khác.
- Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn.
- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.
- Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu.
- Nội dung nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VỚI PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP.
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Các công trình nghiên cứu về phƣơng pháp giảng dạyError! Bookmark not defined..
- Các công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa phƣơng pháp giảng dạy với phƣơng pháp học tập.
- Phƣơng pháp giảng dạy.
- Phƣơng pháp học tập.
- Lý thuyết về ảnh hƣởng của phƣơng pháp giảng dạy với phƣơng pháp học tập.
- CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined..
- Tổng thể va ̀ mẫu nghiên cƣ́u.
- Quy trình nghiên cứu.
- Mẫu nghiên cứu.
- Phƣơng pháp chuyên gia.
- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu khảo sátError! Bookmark not defined..
- Phƣơng pháp thống kê mô tả.
- CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Thực trạng phƣơng pháp giảng dạy của giáo viênError! Bookmark not defined..
- Các các yếu tố ảnh hƣởng tới việc sử dụng phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên.
- Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc sử dụng phƣơng pháp học tập của học viên.
- Mối quan hệ giữa phƣơng pháp giảng dạy với phƣơng pháp học tập của học viên.
- Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined..
- ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội PPGD Phƣơng pháp giảng dạy PPHT Phƣơng pháp học tập.
- Bảng 2.1: Bảng phân bố mẫu khảo sát.
- Bảng 2.2: Bảng thống kê mô tả đặc điểm của mẫu khảo sátError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.3: Độ tin cậy thang đo “PPGD truyền thống”Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.4: Độ tin cậy thang đo “PPGD động não”Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.5: Độ tin cậy thang đo “PPGD cặp - chia sẻ”Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.6: Độ tin cậy thang đo “PPGD theo nhóm”Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.7: Độ tin cậy thang đo “PPGD dựa trên vấn đề”Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.8: Độ tin cậy thang đo “PPGD đóng vai”Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.9: Kiểm định KMO và Bartlett’s cho biến độc lậpError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.10: Bảng Eigenvalues và phƣơng sai trích cho biến độc lậpError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.11: Ma trận nhân tố với phép xoay Principal Varimax cho biến độc lập.
- Bảng 2.12: Mô tả các nhân tố của biến độc lập sau khi phân tích EFAError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.13: Tổng hợp độ tin cậy các nhân tố của biến độc lậpError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.14: Kiểm định KMO và Bartlett’s cho biến phụ thuộcError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.15: Bảng Eigenvalues và phƣơng sai trích cho biến phụ thuộcError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.16: Ma trận nhân tố của biến phụ thuộc .
- Bảng 2.17: Thống kê tham số của phân phối điểm PPGD trên mẫu khảo sát Error! Bookmark not defined..
- Bảng 3.1.: Kết quả thống kê mô tả các biến quan sát trong nhân tố PPGDError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.2: Thống kê các phƣơng pháp dạy học đƣợc giáo viên sử dụng khi giảng dạy.
- Bảng 3.3: Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tới việc sử dụng phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên.
- Bảng 3.4: Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tới phƣơng pháp học tập của học viên.
- Bảng 3.5: Hê ̣ số tƣơng quan giƣ̃a các biến đô ̣c lâ ̣p và biến phu ̣ thuô ̣c Error! Bookmark not defined..
- Bảng 3.6: Đánh giá sự phù hợp của mô hìnhError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.7: Phân tích ANOVA.
- Bảng 3.8: Ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy cho mô hìnhError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.9: Tƣơng quan giữa phần dƣ và các biến độc lậpError! Bookmark not defined..
- Hình 1.1: Mô hình giảng dạy lấy ngƣời học làm trung tâmError! Bookmark not defined..
- Hình 1.2: Quy trình của mô hình Nghiên cứu hành độngError! Bookmark not defined..
- Hình 2.1: Sơ đồ quy tri ̀nh triển khai nghiên cƣ́u Error! Bookmark not defined..
- Hình 2.2: Phân phối điểm PPGD trên mẫu khảo sát Error! Bookmark not defined..
- Hiện nay chất lƣợng giáo dục đang trở thành mối quan tâm chung của toàn xã hội.
- Chính về thế toàn ngành phải có trách nhiệm để nâng cao chất lƣợng của giáo dục..
- Những nhân tố đó là môi trƣờng xã hội, môi trƣờng nhà trƣờng, mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, ngƣời dạy, ngƣời học, phƣơng pháp dạy và học, phƣơng tiện dạy học, công tác kiểm tra đánh giá,… trong đó phƣơng pháp dạy và học là những yếu tố quan trọng góp phần tạo chuyển biến toàn diện về giáo dục và đào tạo.
- Hơn nữa chất lƣợng đào tạo đƣợc tạo nên trực tiếp từ hoạt động giảng dạy và học tập.
- Đây là hai hoạt động cơ bản trong quá trình đào tạo.
- Hoạt động giảng dạy mang tính tích cực, có tính chủ đích từ bên ngoài tác động đến HV, định hƣớng và khuyến khích việc học tập của ngƣời học.
- Hoạt động giảng dạy thích hợp có thể làm thay đổi cách học.
- Ngƣợc lại, hoạt động học cần trở thành hoạt động tích cực, hoạt động chủ động có hƣớng đích, qua đó có thể làm tăng thêm hiệu quả của hoạt động giảng dạy..
- Phƣơng pháp giảng dạy cũng nhƣ phƣơng pháp học của HV là hai thành phần trong mối quan hệ giữa GV và HV có quan hệ tác động ảnh hƣởng qua lại lẫn nhau..
- Đồng thời về phƣơng pháp giảng dạy cho đến nay tập trung nhiều tác giả.
- nghiên cứu song cũng là một vấn đề còn nhiều ý kiến bất đồng về mặt lý luận, vẫn chƣa có tiếng nói chung, thống nhất về một số vấn đề cơ bản của phƣơng pháp giảng dạy nhƣ khái niệm, bản chất, triết lý nghiên cứu đến việc nhận diện phƣơng pháp dạy học cụ thể và việc phân loại chúng.
- Điều này đã tạo nên một rào cản lớn về mặt lý luận khiến cho việc nghiên cứu, ứng dụng phƣơng pháp dạy học trở nên khó khăn.
- Do đó cần phải có sự nghiên cứu, thống nhất về mặt triết học giáo dục cũng nhƣ trong quan điểm tiếp cận, trong những vấn đề lý luận chung về phƣơng pháp dạy học.
- Vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học cũng đã đƣợc xác định là khâu tiên phong trong quá trình đổi mới giáo dục đào tạo ở Việt Nam kể từ năm 1986.
- Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, dự án triển khai ở tất cả các cấp học, bậc học song trên thực tế việc sử dụng phƣơng pháp dạy học của giáo viên chƣa có sự biến đổi nhiều, ít hiệu quả, chƣa góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học..
- Vì vậy việc nghiên cứu chuyên sâu về phƣơng pháp giảng dạy cũng nhƣ mối quan hệ của phƣơng pháp giảng dạy với phƣơng pháp học tập luôn là vấn đề cấp thiết để minh chứng cụ thể hơn về phƣơng pháp giảng dạy và phƣơng pháp học tập chỉ ra cách thức hành động của các phƣơng pháp giúp giáo viên và học viên hoạt động hiệu quả trong hoạt động giảng dạy và học tập..
- Đặc thù Trƣờng Trung cấp Cảnh sát nhân dân VI là đào tạo ra các cán bộ quản lý và cải tạo phạm nhân có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, có ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm, vững về chuyên môn nghiệp vụ, biết thao tác các mặt công tác, thực hành thành thạo theo quy trình các biện pháp, chiến thuật, phƣơng pháp nghiệp vụ, có khả năng phân tích, tổng hợp đánh giá và xử lý các tình huống nghiệp vụ có liên quan góp phần vào phong trào đấu tranh trấn át tội phạm.
- Để đảm bảo mục tiêu đào tạo ngoài các yếu tố từ Nhà trƣờng, cơ sở vật chất, bản thân ngƣời học thì ngƣời giáo viên có vai trò quan trọng trong quá trình đào tạo.
- Đặc biệt phƣơng pháp giảng dạy của.
- Allan C.Ornstein và Thomas J.Lasley (2000), Các chiến lược giáo dục hiệu quả, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Khoa Giáo dục học - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM..
- Nguyễn Ngọc Bảo-Hà Thị Đức (1998), Hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở, Nxb Giáo dục.
- Lê Thị Hạnh (2010), Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực học tiếng Anh của sinh viên năm thứ nhất - khối ngành kinh tế Đại học Văn Lang, Luận văn Thạc sĩ, Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, ĐHQGHN.
- Lê Văn Hảo (2010), Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Đại học Nha Trang.
- Chu Phƣơng Hiền (2008), Nghiên cứu không khí tâm lý lớp học của tập thể sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học, Viện Khoa học Giáo dục..
- Ngô Hiệu(1991), “Đặc điểm cơ bản của PPDH”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 225, tháng 2 /1991..
- Nguyễn Văn Hòa (2010), Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên trường Đại học sư phạm – Đại học Huế, Luận văn Thạc sỹ, Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, ĐHQGHN 9.
- Nghiên cứu giáo dục, Số 1.
- Đặng Thành Hƣng (2001) (dịch), Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học trên thế giới, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.
- Trần Kiều (1995), “Một vài suy nghĩ về đổi mới PPDH trong trƣờng phổ thông ở nƣớc ta”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 276 (tháng 5/1995)..
- Đinh Văn Thạch (2012), Ảnh hưởng của kiểm tra –đánh giá kết quả học tập đến phương pháp học của sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn TP.HCM, Luận văn Thạc sĩ, Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, ĐHQGHN.
- Đoàn Thanh Hà (2009), “Các phƣơng pháp học tập của SV ở đại học”, Tạp chí Giáo dục &.
- Ngô Tứ Thành (2008), “Giải pháp đổi mới phƣơng pháp giảng dạy ở các trƣờng đại học ICT hiện nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN.
- Đào Hoài Nam, Phân tích dữ liệu nghiên cứu bằng Spss, http://www.idr.edu.vn/diendannghiencuu/showthread.php?t=553