« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, LỢI ÍCH KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP KHU VỰC THÀNH PHỐ CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI,.
- LỢI ÍCH KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP KHU VỰC THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), hiệu quả tài chính, lợi ích kinh doanh, SEM.
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định mối quan hệ giữa thực hiện trách nhiệm xã hội, lợi ích kinh doanh và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp ở thành phố Cần Thơ..
- Kết quả nghiên cứu đã xác định thang đo mức độ thực hiện trách nhiệm xã hội gồm ba thành phần: chất lượng tổ chức (đáp ứng khách hàng và nhân viên), quan hệ xã hội (đáp ứng nhà cung cấp và cộng đồng xã hội) và bảo vệ môi trường với 14 thuộc tính.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy việc tăng cường thực hiện trách nhiệm xã hội tác động mạnh và thuận chiều đến sự gia tăng lợi ích kinh doanh, đồng thời sự gia tăng lợi ích kinh doanh tác động mạnh và thuận chiều đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.Nghiên cứuđóng góp môhình lý thuyết về quan hệ giữa trách nhiệm xã hội, lợi ích kinh doanh và hiệu quả tài chínhcho các nghiên cứu tiếp theo..
- Trong quá trình phát triển này, các doanh nghiệp giữ vai trò quyết định, bởi nó là tế bào tạo ra cơ sở kinh tế cho vùng.
- năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên địa bàn nhìn chung còn yếu.
- Trong khi đó, Việt Nam lại đang trên đà hội nhập ngày càng sâu và rộng với nền kinh tế quốc tế, nếu muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệpViệt Nam buộc phải tuân theo xu hướng toàn cầu đó là thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp(CSR).
- Như vậy, trong bối cảnh ở thành phố Cần Thơ, liệu CSR có phải là một công cụ hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua tăng cường hiệu quả hoạt động, hiệu quả tài chính, nhằm hướng tới phát triển bền vững? Theo Mạng lưới Hiệp ước toàn cầu Việt Nam (GCNV,2010), CSR góp phần tăng giá trị doanh nghiệp thông qua danh tiếng xã hội, thu hút, tạo động lực và duy trì người lao động, thu hút và tạo sự trung thành của người tiêu dùng, quan hệ với nhà đầu tư và cộng đồng tài chính, với chính phủ và cộng đồng địa phương được cải thiện.
- Song, nhiều nghiên cứu trên thế giới về vấn đề này lại cho thấy những kết quả không giống nhau: nhiều nghiên cứu kết luận có mối quan hệ tích cực giữa CSR và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, một số khác lại cho rằng có mối quan hệ tiêu cực hoặc không có mối quan hệ giữa CSR và FP (McWilliams &.
- Để giải quyết vấn đề trên, thiết nghĩ nghiên cứu này cần được thực hiện nhằm xác định mối quan hệ giữa thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp tại thành phố Cần Thơ trong dài hạn..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận.
- Trong số các định nghĩa về CSR, tác giả cho rằng định nghĩa của Carroll có mức độ bao quát cao và được nhiều nghiên cứu sử dụng làm mô hình nghiên cứu.
- dung then chốt trong quản trị doanh nghiệp.
- Mỗi bên liên quan có lợi ích đặc thù ở các mức độ khác nhau đối với các trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức, từ thiện của doanh nghiệp (Cung &.
- Theo Freeman (1984), các bên liên quan là những nhóm người có quyền lợi hay yêu cầu đối với doanh nghiệp.
- Cụ thể, họ gồm nhà cung cấp, khách hàng, nhân viên, cổ đông, cộng đồng địa phương, và nhà quản lý với vai trò là đại diện cho các nhóm này.Nghiên cứu này giới hạncác bên liên quan chính được định hướng trong việc thực hành CSR bao gồm: nhân viên, khách hàng, nhà cung ứng, cộng đồng và môi trường..
- Đây cũng là những lợi ích kinh doanh trực tiếp từ CSR được đề cập trong nghiên cứu..
- H1: Việc tăng cường thực hiện CSR có tác động thuận chiều đến sự gia tăng lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp..
- H2: Sự gia tăng lợi ích kinh doanh (BB) có tác động thuận chiều đến sự gia tăng hiệu quả tài chính (FP) của doanh nghiệp..
- 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Mô hình nghiên cứu.
- Mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên cơ sở tổng kết lý thuyết và các nghiên cứu trước về sự tác động của việc thực thi CSR..
- Bên cạnh đó, nghiên cứu còn sử dụng phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính, Kline (2005) đề nghị ba loại kích thước mẫu:mẫu nhỏ ≤ 100, mẫu trung bình và mẫu lớn ≥ 200.
- Do hạn chế về thời gian, chi phí, khó khăn trong tiếp cận doanh nghiệp nên nghiên cứu chấp nhận cỡ mẫu tối thiểu là 64..
- Phương pháp chọn mẫu: do thời gian và chi phí hạn chế nên nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất.
- Tuy nhiên, để tăng tính đại diện của số liệu, nghiên cứu cũng lưu ý một số đặc điểm cơ bản của các doanh nghiệp ở Tp.
- Ba quận Ninh Kiều, Bình Thủy và Cái Răngtập trung 70,32 % các doanh nghiệp của toàn Tp.
- Tỷ lệ số doanh nghiệp trong từng khu vực kinh tế lần lượt là: KV1 – 1,08%, KV KV .
- Số lượng doanh nghiệp cần phỏng vấn được phân bổ theo tỷ lệ này..
- Bảng câu hỏi cho nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đo lường mức độ gia tăng trong việc thực hiện CSR và mức độ gia tăng các lợi ích kinh doanh và hiệu quả tài chính mà doanh nghiệp đạt được trong 5 năm gần đây (tức là từ 2008 hoặc kể từ khi doanh nghiệp thành lập đối với doanh nghiệp thành lập dưới 5 năm).
- Mẫu được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp doanh nghiệp, phát bảng câu hỏi cho doanh nghiệp, thiết kế website cho doanh nghiệp trả lời trực tuyến và gửi email cho doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, khả năng thành công nhiều nhất mà nghiên cứu thu thập được là phỏng vấn và gửi bảng câu hỏi..
- Phương pháp phân tích số liệu được sử dụng trong nghiên cứu đó là:.
- Tiêu chuẩn để chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Alpha từ 0,6 trở lên nhưng tốt nhất là lớn hơn 0,7, do đó nghiên cứu chọn hệ số Alpha tiêu chuẩn là 0,7 (Nunnally &.
- Chính vì thế, hệ số Cronbach’s Alpha được chọn sử dụng trong nghiên cứu là 0,7..
- Như vậy, trọng số tiêu chuẩn trong nghiên cứu này là 0,6 (với số mẫu là 64)..
- CFA là bước tiếp theo của EFA vì CFA chỉ sử dụng thích hợp khi nhà nghiên cứu có sẵn một số kiến thức về cấu trúc tiềm ẩn cơ sở, trong đó mối quan hệ hay giả thuyết (có được từ lý thuyết hay thực nghiệm) giữa biến quan sát và nhân tố cơ sở thì được nhà nghiên cứu mặc nhiên thừa nhận trước khi tiến hành kiểm định thống kê (Duy, 2009).
- Mức độ gia tăng thực hiện CSR được đo lường bởi 16 biến quan sát phản ánh trách nhiệm của doanh nghiệp với môi trường, nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và cộng đồng.
- 3.2.1 EFA thang đo mức độ thực hiện CSR Kết quả EFA lần 1 trích được 3 nhóm nhân tố.
- Riêng biến kh3- cung cấp thông tin rõ ràng, chính xác về sản phẩm, dịch vụ được giữ lại vì trong thị trường nghiên cứu nguồn thông tin từ phía khách hàng ngày càng quan trọng và việc doanh nghiệp cần cung cấp những thông tin chính xác về sản phẩm dịch vụ là hoàn toàn hợp lý và cần được đề cập đến trong nghiên cứu..
- Bảng 2: Kết quả EFA thang đo CSR.
- Song nghiên cứu quyết định giữ lại biến gbkh1- doanh thu của doanh nghiệp, vì hệ số tải nhân tố của biến này gần đạt 0.6, hơn nữa doanh thu của doanh nghiệp là yếu tố trọng yếu khi nhắc lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp, mặt khác biến này rất có ý nghĩa trong nghiên cứu CSR.
- Bảng 3: Kết quả EFA thang đo lợi ích kinh doanh lần cuối.
- “Hiệu quả tài chính”..
- Bảng 4: Kết quả EFA thang đo hiệu quả tài chính.
- 3.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) các thang đo.
- Để kiểm định xem mô hình đo lường trên có đạt yêu cầu và các thang đo có đạt được các yêu cầu của một thang đo tốt, nghiên cứu sử dụng phân tích nhân tố khẳng định (CFA).
- Hiệu quả tài chính Quan hệ xã hội <-->.
- Hiệu quả tài chính BVmoitruong <-->.
- Quan hệ xã hội.
- Hiệu quả tài chính Thu hút nguồn lực.
- Quan hệ xã hội .
- Mô hình nghiên cứu có sự khác biệt so với mô hình trước đó nguyên nhân dẫn đến việc này là do thang đo về CSR và thang đo lợi ích kinh doanh có sự phân bổ gom nhóm khác, điều này do dữ liệu thị trường thu thập được thể hiện điều trên.
- Tuy nhiên, để giải thích kết quả này cũng khá phù hợp rằng với việc nghiên cứu khái niệm về trách nhiệm xã hội cho thị trường nghiên cứu là thành phố Cần Thơ thì dường như là một khái niệm tương đối mới, trong những câu hỏi khác của nghiên cứu có điều tra doanh nghiệp về việc hiểu biết của các doanh nghiệp về việc thực hiện CSR thì hầu như.
- tổ chức.
- các doanh nghiệp không nhận biết được CSR là gì..
- Song trong hoạt động của doanh nghiệp thì có gia tăng các hoạt động về CSR.
- Do đó, có thể biện luận được rằng việc thực hiện CSR của các doanh nghiệp tại thành phố Cần Thơ không được sắp xếp theo thang đo lý thuyết về CSR và lợi ích kinh doanh.
- Đây cũng chính là điều mà nghiên cứu cần kiểm định lại thanh đo của mô hình nghiên cứu bằng việc thực hiện phân tích nhân tố khẳng định CFA..
- Nghiên cứu này sử dụng phương pháp Bootstrap với số lượng mẫu lặp lại N = 300.
- 4.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức thực hiện CSR tại các doanh nghiệp.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy sự hiểu biết về CSR còn nhiều bất cập, việc nâng cao nhận thức của nhà lãnh đạo về CSR hiện đang là vấn đề cấp thiết.
- Chính vì vậy, doanh nghiệp cần tạo điều kiện để cán bộ quản lý, lãnh đạo hoặc cán bộ công đoàn được đào tạo, huấn luyện về nội dung, cách thức thực hiện CSR thông qua các chương trình, hội thảo, dự án về CSR do các trường đại học, các tổ chức phi Chính phủ (như Hiệp hội ngành nghề, Hiệp hội doanh nghiệp, doanh nghiệp xã hội, VCCI, Văn phòng doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững.
- Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận các thông tin hướng dẫn về CSR từ nhiều nguồn khác nhau như phương tiện truyền thông đại chúng, chủ yếu là từ Internet, tuy nhiên khi tiếp cận nguồn thông tin này đòi hỏi doanh nghiệp phải phân tích và chọn lọc những thông tin đúng đắn, cần thiết..
- Tham quan, học hỏi kinh nghiệm từ các doanh nghiệp làm tốt CSR cũng là một cách làm thực tế và hiệu quả, các doanh nghiệp cũng có thể mời các chuyên gia tư vấn hỗ trợ thông tin hướng dẫn thực hiện,….
- Trong số các điều kiện thực hiện CSR ở doanh nghiệp thì sự cam kết của lãnh đạo giữ vai trò tiên quyết hay nói cách khác CSR phải được bắt nguồn.
- Đồng thời, thực hiện CSR phải dựa trên việc tạo dựng niềm tin và sự ủng hộ của khách hàng và công chúng, tất cả cán bộ công nhân viên, các nhà cung cấp và phân phối, các nhà đầu tư và ngân hàng và các tổ chức chính quyền, do đó, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần tự giác thực hiện CSR bằng tấm lòng hơn là chỉ vì trách nhiệm hoặc hình thức PR..
- Hơn nữa, CSR nên được thực hiện trước hết từ trong chính doanh nghiệp, CSR cần được áp dụng trong mọi khía cạnh hoạt động của doanh nghiệp và với tất cả các bên liên quan, đưa CSR trở thành một phần văn hóa của doanh nghiệp.
- Để đạt được điều đó, cần đổi mới tư duy quản trị doanh nghiệp, cụ thể là: làm mới triết lý của doanh nghiệp – biến điều lệ của doanh nghiệp thành vật đảm bảo cho hành vi có trách nhiệm hơn của doanh nghiệp, tăng cường sự quản lý định hướng khách hàng đặc biệt là sự cho phép dạng thông tin hai chiều và sự phản hồi từ phía khách hàng..
- CSR cần được đưa vào chiến lược phát triển doanh nghiệp dựa trên những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa của chính doanh nghiệp, để CSR gắn liền với doanh nghiệp trong định hướng dài hạn.
- Từ đó, dựa trên cơ sở cân bằng việc sử dụng nguồn lực có giới hạn doanh nghiệp lựa chọn những hoạt động và lĩnh vực thuộc CSR gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được kết quả tốt nhất cho doanh nghiệp cũng như xã hội..
- 4.2.1 Đáp ứng khách hàng và nhân viên Đối với khách hàng, doanh nghiệp có thể thực hành ngay các hoạt động như cung cấp thông tin rõ ràng, chính xác về sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng, tăng cường khả năng tiếp cận với hàng hóa dịch vụ của khách hàng thông qua việc tham gia những chuyến đưa hàng về nông thôn, giao hàng tận nơi,… Còn các hoạt động như cải thiện chất lượng hàng hóa, dịch vụ, quan tâm đến nhu cầu, sự hài lòng của người tiêu dùng, tăng cường chăm sóc khách hàng trước, trong và sau bán hàng,… có thể được thực hiện từng bước..
- Đối với nhân viên, doanh nghiệp cần tìm hiểu và thực hiện CSR theo nguyện vọng của nhân viên, bắt đầu thực hiện CSR bằng các hoạt động như không sử dụng lao động trẻ em, chấp nhận thuê người khuyết tật, áp dụng các hình thức kỷ luật đúng quy định, không phân biệt đối xử trong nhân viên về vấn đề lương thưởng, phúc lợi, rõ ràng minh bạch trong tính và trả lương, phân công người phụ trách công tác an toàn, sức khỏe cho người lao động, huấn luyện người lao động về an toàn và bảo vệ sức khỏe, đảm bảo tiền lương không thấp hơn mức tối thiểu, thời gian làm việc, nghỉ ngơi của người lao động được tuân thủ theo pháp luật, chăm lo dinh dưỡng bữa ăn của công nhân..
- Đồng thời doanh nghiệp cũng cần giao quyền chủ động thực hiện CRS cho nhân viên, tức là để cho nhân viên tự đề xuất và tổ chức thực hiện những chương trình về CSR để họ thấy rằng họ thật sự là một phần quan trọng của doanh nghiệp.
- Đối với nhà cung cấp, doanh nghiệp có thể thực hành ngay một số hoạt động như cung cấp yêu cầu đặc điểm kỹ thuật chính xác, rõ ràng về hàng hóa, dịch vụ với nhà cung cấp, thực hiện truyền thông liên lạc tốt với nhà cung cấp,… Bên cạnh đó, các hoạt động sau cũng cần được doanh nghiệp xem.
- Hơn nữa, các doanh nghiệp cũng có thể thực hiện hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật về sản xuất, đóng gói, bảo quản, cho nhà cung ứng, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu..
- Đối với cộng đồng, bên cạnh việc đóng góp vào các quỹ hỗ trợ cộng đồng, doanh nghiệp cũng có thể tham gia đào tạo nghề cho người lao động địa phương,… Tuy nhiên, cách làm công tác xã hội ở Cần Thơ nhìn chung chưa chuyên nghiệp nên nhiều khi đồng tiền bỏ ra có thể mang đến những ý nghĩa xã hội to lớn thì lại trở thành lãng phí.
- Thường thì trong các doanh nghiệp không có ban chuyên trách công tác xã hội, do đó việc hợp tác với những tổ chức phi chính phủ/phi lợi nhuận có chuyên môn và chuyên nghiệp là cần thiết để sự đóng góp của họ đến với xã hội hiệu quả nhất.
- Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tìm kiếm những đối tác về tài chính để giúp chia sẻ gánh nặng tài chính của các chương trình lợi ích cộng đồng mà vẫn đảm bảo được hiệu quả.
- Với quy mô doanh nghiệp chủ yếu là nhỏ và vừa, một loại hình hợp tác được đề xuất là các “câu lạc bộ phần trăm”, những doanh nghiệp cùng sử dụng 1% (hoặc nhiều hơn) lợi nhuận của doanh nghiệp mình vào công tác xã hội..
- Việc sử dụng tỷ lệ này giúp tránh được so sánh về sự đóng góp của các doanh nghiệp, phù hợp hơn với quy mô và tình hình của từng doanh nghiệp..
- Ngoài ra, trong bối cảnh kinh tế khó khăn, doanh nghiệp cũng có thể tìm kiếm sự hỗ trợ từ chính phủ về mặt chính sách và hỗ trợ triển khai với những vấn đề giành được nhiều sự quan tâm từ phía chính phủ và các bên liên quan.
- Để thực hiện các chương trình hiệu quả doanh nghiệp nên tập trung vào khả năng gây ảnh hưởng và chọn lọc giải quyết những vấn đề xã hội quan trọng nhất..
- Với điều kiện của doanh nghiệp ở Tp.
- Cần Thơ, các doanh nghiệp có thể thực hành ngay các hoạt động CSR như theo dõi việc sử dụng năng lượng và nước, lập cơ sở dữ liệu và theo dõi để điều chỉnh hoạt động nhằm mục đích tiết kiệm tiêu dùng năng lượng và nước trong quá trình sản xuất và kinh doanh.
- Về lâu dài, các doanh nghiệp cần tìm hiểu và nghiên cứu các khả năng có thể đầu tư áp dụng hoặc cải tiến các công nghệ tiết kiệm năng lượng, các giải pháp xanh.
- Cụ thể doanh nghiệp có thể nghiên cứu và áp dụng công nghệ sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như: năng lượng mặt trời, sức gió, khí biogas trong một số hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nghiên cứu và tiến hành thay thế hoặc lắp đặt các thiết bị tiết kiệm năng lượng, ví dụ như dùng đèn compact thay đèn huỳnh quang để chiếu sáng, lên kế hoạch để thay thế dần dần thiết bị cũ bằng các thiết bị có công nghệ mới thân thiện với môi trường và tiết kiệm năng lượng, nghiên cứu và áp dụng thay thế các hóa chất độc hại trong quá trình sản xuất hoặc các vật liệu có chứa hóa chất..
- Nghiên cứu này với mục tiêu xem xét hiệu quả thực hiện CSR của doanh nghiệp trên địa bàn trong thời gian qua và đề ra giải pháp khắc phục những khó khăn còn tồn tại đã cho thấy nhiều kết quả đáng chú ý.
- Về thành phần của CSR, kết quả cho thấy mức độ thực hiện CSR trên địa bàn thành phố được đo lường qua ba thành phần gồm: “Chất lượng tổ chức”, “Quan hệ xã hội” và “Bảo vệ môi trường”.
- Kết quả nghiên cứu cũng đã làm rõ mối quan hệ giữa CSR và hiệu quả tài chính rằng việc gia tăng CSR có tác động mạnh trong việc làm tăng những lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp từ đó thúc đẩy hiệu quả tài chính gia tăng như một lợi ích gián tiếp từ CSR..
- Về mặt thực tiễn tại thị trường thành phố Cần Thơ, nghiên cứu đưa ra được mối quan hệ giữa thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Với mô hình trên giải thích được việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tác động đến sự gắn kết với tổ chức của lực lượng lao động, thu hút nguồn lực bên trong và bên ngoài tổ chức – đây là những khái niệm tác động đến hiệu quả tài chính của doanh.
- Mối quan hệ giữa việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại thành phố Cần Thơ có tác động đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp trong dài hạn thông qua sự tác động đến việc gắn kết với tổ chức và thu hút nguồn lực của doanh nghiệp.
- Nghiên cứu chỉ ra cái nhìn rõ nét hơn đối với các doanh nghiệp trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của mình về mặt dài hạn sẽ gia tăng hiệu quả tài chính của doanh nghiệp..
- Bên cạnh đó nghiên cứu cũng còn một số mặt hạn chế đó là số lượng doanh nghiệp thu thập được chưa lớn, đồng thời nghiên cứu cũng chưa đưa ra được mối quan hệ trực tiếp của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
- Đây sẽ là những tiền đề để nhóm nghiên cứu tiếp tục các nghiên cứu tiếp theo về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp..
- Nghiên cứu của các Viện, các tổ chức nghiên cứu Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp – CSR: một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước đối với CSR ở Việt Nam.
- Nghiên cứu khoa học marketing - ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM..
- Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS