« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC VÀ SINH HÓA CỦA CÁ ĐỐI ĐẤT (LIZA SUBVIRIDIS) Ở GIAI ĐOẠN SINH SẢN


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC VÀ SINH HÓA CỦA CÁ ĐỐI ĐẤT (LIZA SUBVIRIDIS).
- Ở GIAI ĐOẠN SINH SẢN.
- Nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học và sinh hóa của cá đối đất (Liza subviridis) ở giai đoạn thành thục sinh dục được thực hiện tại Khoa Thủy sản trường Đại học Cần Thơ nhằm xác định mối tương quan giữa các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục với một số chỉ tiêu huyết học và sinh hóa của cá đối đất.
- Kết quả cho thấy, khi tuyến sinh dục của cá cái phát triển từ giai đoạn II đến IV, số lượng hồng cầu giảm trong khi thể tích hồng cầu tăng, hàm lượng vitellogenin cũng tăng và đạt cao nhất ở giai đoạn III.
- Trái lại, hàm lượng protein trong máu và gan ở cá cái giảm.
- Bên cạnh đó, các chỉ tiêu hemoglobin, MCHC, hàm lượng protein cơ ở cá cái.
- số lượng bạch cầu, hàm lượng vitellogenin, protein gan và protein cơ trên cá đực không thể hiện sự tương quan với các giai đoạn thành thục..
- Nước ta có tiềm năng rất lớn cho phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển.
- Đặc biệt, chưa có nghiên cứu nào liên quan đến các chỉ tiêu sinh lý và sinh hóa của cá đối đất, vì thế: “Nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học và sinh hóa của cá đối đất (Liza subviridis)” được thực hiện nhằm xác định mối tương quan giữa các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục với một số chỉ tiêu huyết học và sinh hóa của cá đối đất, làm cơ sở cho các nghiên cứu ứng dụng trong sản xuất giống loài cá này..
- Sau đó tiến hành thu mẫu máu, giải phẫu cá để xác định các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục (TSD) và giới tính.
- Mẫu TSD được phân tích mô học nhằm xác định giai đoạn phát triển của buồng trứng hay buồng tinh..
- Mẫu máu được thu từ động mạch lưng bằng ống tiêm, để xác định số lượng hồng cầu, bạch cầu, hemoglobin, hematocrit, thể tích hồng cầu (MCV), khối lượng trung bình huyết sắc tố trong hồng cầu (MHC), nồng độ huyết sắc tố trong hồng cầu (MHCH), một số chỉ tiêu sinh hóa như vitellogenin (Vg) và hàm lượng protein trong gan, cơ theo các phương pháp chuẩn..
- 3.1 Một số chỉ tiêu huyết học của cá đối đất.
- 3.1.1 Biến đổi số lượng hồng cầu theo các giai đoạn phát triển của TSD.
- Qua phân tích số lượng tế bào hồng cầu trong máu qua các giai đoạn phát triển của TSD cá đối đất đực và cái cho thấy, cá đực có số lượng dao động từ triệu tb/mm 3 , cá cái biến động từ triệu tb/mm 3 và chúng khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- Đối với cá đực: số lượng tế bào hồng cầu cao nhất vào giai đoạn I của TSD (6,29 triệu tb/mm 3 ) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với các giai đoạn khác.
- Điều này có lẽ do giai đoạn I là giai đoạn đầu của quá trình phát triển TSD nên cá cần nhiều năng lượng, cá tăng cường vận động bắt mồi để tích lũy chất dinh dưỡng làm sản phẩm chuyển hóa thành sản phẩm sinh dục nên lượng tế bào hồng cầu tăng lên đáng kể.
- Giai đoạn II, III và IV số lượng tế bào hồng cầu biến đổi không đáng kể và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Số lượng tế bào hồng cầu của cá đối đất cái ở giai đoạn VI là cao nhất (5,10 triệu tb/mm 3 ) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các giai đoạn khác.
- Có lẽ giai đoạn.
- Giai đoạn.
- Hình 1: Biến động số lượng hồng cầu theo các giai đoạn phát triển của TSD cá đực và cá cái Các giá trị trung bình của cột có các ký tự (a, b,c hoặc A, B, C) giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- 3.1.2 Biến đổi số lượng bạch cầu theo các giai đoạn phát triển của TSD.
- Kết quả nghiên cứu ở Bảng 1 cho thấy, số lượng tế bào bạch cầu trong máu ở cá đực thay đổi không lớn theo sự phát triển của TSD và thấp hơn số lượng bạch cầu của cá cái.
- Đối với cá cái thì số lượng tế bào bạch cầu ở các giai đoạn phát triển của TSD dao động lớn từ 114,215 đến 136,806 ngàn tb/mm 3 , cao nhất ở giai đoạn IV (136,806 ngàn tb/mm 3 ) và khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với các giai đoạn còn lại..
- Bảng 1: Biến động số lượng bạch cầu theo các giai đoạn của TSD Giai đoạn Số lượng bạch cầu (ngàn tb/mm 3.
- 3.1.3 Biến đổi số lượng huyết sắc tố theo các giai đoạn phát triển của TSD Cá cái có hàm lượng huyết sắc tố dao động từ g/100 mL, cao nhất là giai đoạn III (7,51 g/100 mL) và thấp nhất là giai đoạn VI (5,99 g/100 mL) nhưng sai khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Cá đực có hàm lượng huyết sắc tố dao động trong khoảng g/100 mL, cao nhất là giai đoạn II (7,33 g/100 mL) và chúng khác nhau cũng không có ý nghĩa thống kê (p>.
- (1983), hàm lượng huyết sắc tố trong trong máu cá trung bình 5 – 10 g/100 mL.
- Kết quả nghiên cứu này phù hợp với quá trình sống và phát triển bình thường của cá.
- Ngoài ra, hàm lượng huyết sắc tố trong máu sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều bởi nhiều loại thuốc kháng sinh và hóa chất trong môi trường sống của cá (Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư, 2010)..
- Bảng 2: Hàm lượng huyết sắc tố theo các giai đoạn phát triển của TSD Giai đoạn Hàm lượng huyết sắc tố (g/100 mL).
- 3.1.4 Thể tích hồng cầu (MCV) theo các giai đoạn phát triển của TSD.
- Hình 2 cho thấy, MCV dao động từ µm 3 , trong đó MCV thấp nhất là ở giai đoạn VI (83,24 µm 3 ) và cao nhất ở giai đoạn II (128,76 µm 3.
- MCV ở các giai đoạn I, VI khác nhau có ý nghĩa thống kê so với các giai đoạn II, III và IV (p<0,05).
- Sự tương quan giữa MCV và các giai đoạn phát triển của buồng trứng theo phương trình bậc hai: y cái.
- Đối với cá đực thì MCV biến động từ µm 3 , trong đó thấp nhất ở giai đoạn I (62,36µm 3 ) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các giai đoạn II, III, IV (p<.
- 0,05) nhưng không sai khác với giai đoạn V.
- Mối tương quan giữa MCV và các giai đoạn phát triển của tinh sào cũng được thể hiện theo phương trình bậc hai:.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, MCV ở từng giai đoạn phát triển của TSD cá cái luôn cao hơn cá đực và cùng giới tính thì MCV cũng khác nhau theo các giai đoạn phát triển của TSD.
- Giai đoạn MCV (µm3).
- Hình 2: Biến động MCV theo các giai đoạn phát triển của TSD cá đực và cá cái (I ≤ x ≤ VI) Các giá trị trung bình của cột có các ký tự (a, b,c hoặc A, B, C) giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Khối lượng trung bình huyết sắc tố trong hồng cầu của cá đực dao động trong khoảng pg/tb, thấp nhất là giai đoạn V (19,55 pg/tb), kế đến là giai đoạn I (19,93 pg/tb) và hai giai đoạn này sai khác có ý thống kê so với giai đoạn II, III &.
- Đối với cá cái, MCH dao động từ pg/tb, buồng trứng cá ở giai đoạn VI (sau khi đẻ) có MCH thấp nhất (19,02 pg/tb) và sẽ tăng dần trở lại qua các giai đoạn I (23,11 pg/tb) &.
- Ở các giai đoạn từ II đến IV thì MCH có sự biến động.
- Tuy nhiên, khác không có ý nghĩa nhưng chúng khác nhau có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với giai đoạn VI..
- Hình 3: Biến động MCH theo các giai đoạn phát triển của TSD cá đực và cá cái (I ≤ x ≤ VI) Các giá trị trung bình của cột có các ký tự (a, b,c hoặc A, B, C) giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Sự tương quan giữa MCH với các giai đoạn phát triển của TSD rất chặt chẽ và được thể hiện theo các phương trình bậc hai (Hình 3), điểm cực đại của các phương trình bậc hai là giai đoạn phát triển TSD của cá đạt MCH cao nhất..
- Nồng độ huyết sắc tố trong hồng cầu của cá không bị ảnh hưởng bởi các giai đoạn phát triển TSD cá.
- Cá cái có MCHC dao động trong khoảng cao nhất là giai đoạn III (27,78%) và thấp nhất là giai đoạn VI (23,40%) và sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê ở (p >.
- Bảng 3: Biến động MCHC theo các giai đoạn của TSD cá đối đất.
- Giai đoạn MCHC.
- cao nhất là giai đoạn III (32,30%) và thấp nhất là giai đoạn V (22,49%) và sự khác biệt này cũng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- 3.2 Một số chỉ tiêu sinh hóa của cá đối đất.
- 3.2.1 Hàm lượng Vg trong máu ứng với các giai đoạn phát triển của TSD.
- Hàm lượng Vg trong máu của cá đối đất ở các giai đoạn phát triển của tinh sào khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), chúng dao động từ µgALP/mg protein.
- Kết quả này cũng tương tự như nghiên cứu trên loài cá Lampetra fluviatilis, hàm lượng Vg không khác nhau theo sự phát triển của tinh sào (Karsten et al., 2002)..
- Ở các giai đoạn phát triển của buồng trứng của cá đối đất, hàm lượng Vg dao động từ µg ALP/mg protein, thấp nhất ở giai đoạn VI (1,74 µgALP/mg protein), kế đến là giai đoạn I (1,83 µgALP/mg protein).
- Tuy nhiên, hàm lượng Vg ở giai đoạn III, IV của buồng trứng khác nhau không có ý nghĩa (p>0,05) và điều này đã thể hiện sự tích lũy noãn hoàng ở giai đoạn IV đã được hoàn tất.
- Hàm lượng Vg của cá đối đất ở từng giai đoạn phát triển của buồng trứng đều cao hơn Vg của lươn đồng (Monopterus albus).
- Tuy nhiên, xu hướng tăng của Vg theo từng giai đoạn của buồng cũng tương tự, Vg tăng từ giai đoạn I đến giai đoạn III và giảm sau khi sinh sản (Nguyễn Thị Lệ Hoa, 2009).
- Như vậy, hàm lượng Vg ngoài việc thay đổi theo giai đoạn phát triển của TSD cái mà còn biến đổi theo loài, điều này đã được thể hiện thông qua các nghiên cứu về Vg trên tôm càng xanh - Macrobrachium rosenbergii (Wilder and Huong, 2003) và tôm sú - Penaeus monodon (Châu Tài Tảo et al., 2010)..
- Hình 4: Biến động hàm lượng Vg theo các giai đoạn phát triển của TSD cá đực và cá cái Các giá trị trung bình của cột có các ký tự (a, b,c hoặc A, B, C) giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- 3.2.2 Hàm lượng protein trong máu, gan và cơ ở các giai đoạn phát triển của TSD Hình 5 thể hiện hàm lượng protein trong máu ở cá cái biến động từ mg protein/ml huyết tương, trong đó hàm lượng protein trong máu ở giai đoạn IV (45,28 mg protein/ml huyết tương) thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn I (53,62 mg protein/ml huyết tương), giai đoạn II (52,61 mg protein/ml huyết tương).
- Kết quả nghiên cứu này hoàn toàn phù hợp, vì khi buồng trứng cá trong thời kỳ phát triển thì hàm lượng protein trong máu sẽ giảm.
- Nguyên nhân, do hàm lượng protein trong máu chuyển hóa để hình thành Vg (protein tạo noãn hoàng), đến khi cá vừa sinh sản xong thì protein trong máu cá tiếp tục tăng để dự trữ nhằm tổng hợp Vg trong mùa vụ sinh sản tiếp theo..
- Hình 5: Hàm lượng protein ở các giai đoạn phát triển của buồng trứng Các giá trị trên cùng một đường có các ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Hàm lượng protein trong gan cá ở các giai đoạn phát triển của buồng trứng dao động từ mg protein/ml huyết tương, cao nhất ở giai đoạn VI và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn II đến IV nhưng sai khác không có ý nghĩa so với giai đoạn I.
- Protein trong gan cá cũng tham gia vào quá trình phát triển của buồng trứng giống như protein trong máu cá.
- Như vậy, sự biến động của hàm lượng protein trong máu và gan theo xu hướng nghịch chiều sự biến đổi của hàm lượng Vg theo các giai đoạn của buồng trứng..
- Đối với hàm lượng protein trong cơ không có sự khác biệt so với các giai đoạn phát triển của buồng trứng.
- Hàm lượng protein trong cơ cá đối đất ở các giai đoạn phát triển của buồng trứng dao động từ mg protein/ml huyết tương..
- Đối với cá đực, hàm lượng protein trong máu, gan và cơ không khác biệt giữa các giai đoạn của tinh sào (Hình 6).
- Tuy nhiên, hàm lượng protein trong máu, gan và cơ của cá đực cũng tương tự như cá cái: hàm lượng protein trong máu là cao nhất, kế đến là trong gan và thấp nhất là trong cơ..
- Hình 6: Hàm lượng protein ở các giai đoạn phát triển của tinh sào Các giá trị trên cùng một đường có các ký tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Tóm lại, thông qua kết quả nghiên cứu về các chỉ tiêu huyết học và sinh hóa của cá đối đất cho thấy: số lượng hồng cầu giảm trong khi thể tích hồng cầu tăng ở giai đoạn II đến giai đoạn IV (cá cái) và khối lượng trung bình huyết sắc tố trong hồng cầu cũng tăng lên.
- Trong giai đoạn cá thành thục sinh sản thì cần lượng oxy lớn cho các hoạt động trao đổi chất để tích luỹ chất dinh dưỡng vào TSD để phục vụ cho sinh sản.
- Tương tự, vào giai đoạn cá đối đất có buồng trứng phát triển thì hàm lượng protein tạo noãn hoàng cũng tăng và cao nhất là vào giai đoạn III của buồng trứng.
- Tuy nhiên, hàm lượng protein trong máu và gan ở cá cái sẽ bị giảm.
- protein tạo noãn hoàng, sau đó chuyển chất này vào máu để đến trứng thì hàm lượng protein noãn hoàng tăng đồng thời hàm lượng protein máu, gan sẽ giảm..
- Bên cạnh đó, có một số chỉ tiêu được khảo sát nhưng không ảnh hưởng bởi sự phát triển của TSD, cụ thể là số lượng bạch cầu trên cá đực, hemoglobin, nồng độ huyết sắc tố trong hồng cầu, hàm lượng protein cơ ở cá cái.
- Đặc biệt đối với con đực, hàm lượng Vg, protein gan và protein cơ không tương quan với các giai đoạn của TSD.
- Nguyên nhân do, sự phát triển của các tinh tử trong sẹ của cá đực không cần đến tổng hợp protein tạo noãn hoàng nên hàm lượng protein có trong máu, gan và trong cơ không có sự chuyển hóa vật chất qua lại và điều này phù hợp với nghiên cứu của Karsten et al.
- Ở con cái, số lượng bạch cầu không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) từ giai đoạn I đến giai đoạn IV của TSD.
- Tuy nhiên, qua giai đoạn VI thì số lượng bạch cầu tăng khác biệt (p<0,05) so với các giai đoạn còn lại.
- Vì giai đoạn này cần một lượng lớn bạch cầu làm nhiệm vụ thực bào và tiêu hủy các sản phẩm thừa trong TSD của cá cái sau khi đẻ xong..
- Số lượng hồng cầu giảm và khối lượng trung bình huyết sắc tố trong hồng cầu tăng từ giai đoạn II đến giai đoạn IV của TSD cá cái..
- Khi buồng trứng phát triển thì hàm lượng protein tạo noãn hoàng cũng tăng và cao nhất là vào giai đoạn III của buồng trứng.
- Tuy nhiên, hàm lượng protein trong máu và gan ở cá cái sẽ bị giảm..
- Số lượng bạch cầu, hemoglobin, nồng độ huyết sắc tố trong hồng cầu, hàm lượng protein cơ ở cá cái không bị tác động bởi sự phát triển của TSD..
- Đối với cá đực, hàm lượng Vg, protein gan và protein cơ cũng không tương quan với các giai đoạn của TSD..
- Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng hormon sinh sản với các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục cá đối đất..
- Biến đổi hàm lượng protein tạo noãn hoàng của tôm sú (Penaeus Monodon) trong quá trình thành thục và sinh sản