« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu một số hoạt tính sinh học của cao chiết methanol cây lưỡi rắn trắng (Hedyotis diffusa Willd.)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CAO CHIẾT METHANOL CÂY LƯỠI RẮN TRẮNG (Hedyotis diffusa willd.).
- Cao chiết Lưỡi rắn trắng được xác định có chứa alkaloid, flavonoid, glycoside, tannin và triterpenoid.
- Hàm lượng polyphenol và flavonoid tổng lần lượt tương đương mg GAE/g cao chiết và mg QE/g cao chiết.
- Hoạt tính chống oxy hóa được xác định bằng phương pháp trung hòa gốc tự do DPPH và khử sắt cho thấy cao chiết Lưỡi rắn trắng có hoạt tính chống oxy hóa khá cao.
- Cao chiết Lưỡi rắn trắng được khảo sát hoạt tính chống viêm bằng phương pháp ức chế sự biến tính protein huyết thanh bò và albumin trứng.
- Kết quả cho thấy rằng, cao chiết Lưỡi rắn trắng ở nồng độ 200 μg/mL có khả năng ức chế sự biến tính albumin huyết thanh bò đạt và ức chế sự biến tính albumin trứng đạt .
- Bên cạnh đó, cao chiết Lưỡi rắn trắng cũng cải thiện tình trạng stress oxy hóa trong gan chuột thí nghiệm qua hiệu quả làm giảm mức malondialdehyde và tăng mức glutathione trong mô gan..
- Nghiên cứu một số hoạt tính sinh học của cao chiết methanol cây lưỡi rắn trắng (Hedyotis diffusa Willd.
- Li et al., 2015).
- Habib et al., 2015).
- 2.2 Phương pháp 2.2.1 Điều chế cao chiết.
- Hàm lượng polyphenol tổng trong cao chiết Lưỡi Rắn Trắng được xác định dựa trên phương trình đường chuẩn gallic acid..
- Hỗn hợp phản ứng gồm 1 mL cao chiết ở nồng độ khảo sát pha trong 1 mL nước cất rồi lắc đều.
- Hàm lượng flavonoid toàn phần trong cao chiết được xác định dựa vào phương trình đường chuẩn quercetin..
- 2.2.3 Phương pháp khảo sát khả năng chống oxy hóa.
- Khảo sát khả năng chống oxy hóa bằng phương pháp trung hòa gốc tự do DPPH.
- Khả năng chống oxy hóa của cao chiết LRT được xác định bằng phương pháp trung hòa gốc tự do DPPH theo Prakash et al.
- (2000) có hiệu chỉnh được tóm tắt như sau: Hỗn hợp phản ứng gồm 200 μL DPPH (6×10 -4 M) và 200 μL cao chiết LRT ở nồng độ từ 50 đến 500 μg/mL.
- Khả năng chống oxy hóa được xác định dựa vào giá trị SC 50 (scavenging capacity of 50%) và giá trị SC 50.
- Khảo sát khả năng chống oxy hóa bằng phương pháp khử sắt (reducing power).
- Khả năng khử sắt của cao chiết và BHA được thực hiện theo phương pháp của Oyaizu (1986): Hỗn hợp phản ứng lần lượt gồm 0,5 mL cao chiết LRT ở các nồng độ khảo sát từ 100 đến 1000 μg/mL), 0,5 mL đệm phosphate 0,2 M pH 6,6 và 0,5 mL K 3 Fe(CN) 6 1%.
- Khả năng chống oxy hóa được xác định dựa vào giá trị SC 50 (scavenging capacity of 50.
- Khả năng chống viêm của cao chiết LRT được khảo sát thông qua hoạt động ức chế sự biến tính protein được thực hiện theo phương pháp của Shah et al.
- Khả năng ức chế sự biến tính protein của cao chiết LRT được xác định theo công thức sau.
- Trong đó, Vt: mật độ quang của mẫu thử có chứa cao chiết hoặc thuốc chuẩn, Vc: mật độ quang của mẫu chứa đệm phosphate.
- Hoạt tính chống viêm của cao chiết chống lại sự biến tính protein bằng cách sử dụng albumin trứng.
- Hỗn hợp phản ứng gồm 0,1 mL albumin trứng, 1,4 mL đệm phosphate (pH=6,4) và 1 mL cao chiết (ở các nồng độ: 0.
- Trong đó, Vt: mật độ quang của mẫu thử, Vc: mật độ quang của mẫu đối chứng không có cao chiết..
- Chuột tổn thương gan được điều trị bằng cao chiết ở liều 100, 200 hoặc 400 mg/kg khối lượng chuột.
- Dimethyl sulfoxide (DMSO) 1% dùng để pha cao chiết và silymarin..
- Sau 1 giờ chuột uống CCl 4 được uống cao chiết hoặc silymarin với liều tương ứng liều điều trị mô tả ở trên/lần × 1 lần/ngày.
- chuột uống CCl 4 điều trị bằng cao chiết LRT liều 100 mg/kg, 200 mg/kg, 400 mg/kg khối lượng.
- Khả năng bảo vệ gan của cao chiết được đánh giá bằng việc xác định hoạt độ của enzyme alanine transaminase (ALT), aspartate transaminase (AST).
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hàm lượng polyphenol tổng và flavonoid toàn phần trong cao chiết LRT.
- Bằng các phương pháp định tính các nhóm hợp chất tự nhiên theo Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), cao chiết LRT được xác định có chứa một số nhóm hợp chất như alkaloid, flavonoid, triterpenoid, saponin, tannin và đường khử.
- là mg GAE/g cao chiết và hàm lượng flavonoid toàn phần là mg QE/g cao chiết.
- Hàm lượng polyphenol tổng của cao chiết LRT cao hơn một số cây khác như lá cây Húng quế (Oscimum bascilicum) (9,0±0,7 mg GAE/g), rễ cây Thiến thảo (Rubia cordifolia) (9,6±0,9 mg GAE/g), cây Ngò om (Limnophila aromatica mg GAE/g) (Jain et al., 2011.
- Do et al., 2014).
- Hàm lượng flavonoid toàn phần của cao chiết LRT cao hơn một số cao chiết khác như Bướm bạc (Mussaenda afzeli) (3,7±0,1 mg QE/g) (Agbo et al., 2015), Cà gai leo.
- 3.2 Kết quả chống oxy hóa của cao chiết LRT.
- Khả năng chống oxy hóa theo phương pháp trung hòa gốc tự do DPPH.
- Khả năng chống oxy hóa của cao chiết LRT được xác định dựa vào hiệu suất trung hòa gốc tự do DPPH được trình bày ở Bảng 1.
- Khả năng trung hòa gốc tự do DPPH tỉ lệ thuận với nồng độ cao chiết, hiệu suất trung hòa cao khi nồng độ cao chiết lớn và ngược lại.
- Ngoài ra, cao chiết có nồng độ từ 0 đến 500 µg/mL có lượng chất chống oxy hóa tương đương vitamin C tương ứng tăng dần từ 0 đến µg/mL..
- Bảng 1: Hiệu suất trung hòa gốc tự do DPPH của cao chiết Lưỡi Rắn Trắng Nồng độ cao.
- Hàm lượng chất chống oxy hóa tương đương µg/mL Vitamin C 0.
- Khả năng trung hòa gốc tự do DPPH của cao chiết còn được xác định dựa vào giá trị SC 50.
- Giá trị SC 50 của cao chiết là µg/mL (y.
- Kết quả cho thấy, cao chiết có khả năng trung hòa gốc tự do DPPH thấp hơn vitamin C khoảng 10 lần..
- Khả năng chống oxy hóa của cao chiết LRT dựa trên khả năng khử sắt.
- Hiệu quả chống oxy hóa của cao chiết LRT dựa trên khả năng khử sắt được tính tương đương µg/mL BHA dựa vào phương trình đường chuẩn BHA: y = 0,011x + 0,144 (R 2 = 0,993).
- Hình 1: Hàm lượng chất chống oxy hóa tương đương BHA của cao chiết LRT.
- Hiệu quả chống oxy hóa của cao chiết LRT theo phương pháp khử sắt được so sánh với chất chuẩn BHA bằng cách sử dụng nồng độ mà tại đó chất chuẩn hay cao chiết (μg/mL) có giá trị SC 50 .
- Dựa vào phương trình đường chuẩn BHA và LRT, giá trị SC 50 của BHA và cao chiết LRT lần lượt được xác định là μg/mL và μg/mL..
- Kết quả cho thấy khả năng chống oxy hóa của cao chiết LRT thấp hơn BHA là 17,5 lần.
- Hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết LRT (SC µg/mL) tương đương với cao chiết hoa Nhài (Jasminum multiflorum) (SC μg/mL) (Kumaresan et al.,.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, cao chiết LRT sở hữu khả năng kháng oxy hóa chính là nhờ vào sự hiện diện của các hợp chất tự nhiên, mà chủ yếu là polyphenol và flavonoid đã được xác định ở trên..
- Hoạt tính chống viêm của cao chiết LRT được khảo sát dựa trên hoạt động ức chế sự biến tính protein albumin huyết thanh bò (BSA) và albumin trứng.
- Kết quả khả năng ức chế sự biến tính protein của cao chiết LRT được trình bày trong Bảng 2..
- Bảng 2: Hiệu suất ức chế sự biến tính protein của cao chiết LRT Nồng độ cao chiết.
- Dựa vào kết quả trình bày trong Bảng 2, cao chiết LRT có hiệu suất ức chế sự biến tính albumin huyết thanh bò tăng từ ở nồng độ cao chiết 50 μg/mL, ở nồng độ cao chiết 100 μg/mL, hiệu suất ức chế đạt và khi tăng nồng độ cao chiết lên 200 μg/mL thì hiệu suất ức chế đạt .
- Kết quả trình bày trong Bảng 2 cho thấy hiệu suất ức chế sự biến tính albumin trứng của cao chiết LRT cũng tăng dần theo nồng độ cao chiết, trong khoảng nồng độ từ 50 đến 200 μg/mL hiệu suất ức chế tăng từ đến .
- Khả năng chống viêm của cao chiết LRT được so sánh với chất chuẩn diclofenac dựa vào nồng độ cao chiết hoặc chất chuẩn ức chế được 50% sự biến tính protein (IC 50 -the half maximal inhibitory concentration).
- Đối với protein huyết thanh bò, giá trị IC 50 của cao chiết LRT và diclofenac lần lượt là.
- đối với protein albumin lòng trắng trứng có giá trị IC 50 của cao chiết LRT và diclofenac lần lượt là µg/mL và µg/mL.
- Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, cao chiết LRT có khả năng ức chế sự biến tính albumin huyết thanh bò thấp hơn diclofenac khoảng 193 lần và khả năng ức chế sự biến tính albumin trứng thấp hơn diclofenac khoảng 3 lần.
- Kết quả cho thấy, cao chiết LRT có khả năng ức chế sự biến tính protein (khả năng chống viêm) tốt hơn so với một số cao chiết khác, ở cùng nồng độ 200 µg/mL hiệu suất ức chế sự biến tính albumin trứng của cao chiết hạt Điều (Anacardium occidentale) đạt Rajeswaramma and Jayasree, 2018), cao chiết củ Nghệ đen (Curcuma zedoaria) đạt 36,78% (Ullah et al., 2014).
- Ở nồng độ 250 µg/mL cao chiết lá Thù lù cạnh (Physalis angulata L.) ức chế sự biến tính albumin huyết thanh bò đạt 42,8% (Shravan et al., 2011).
- hoạt tính chống oxy hóa, hoạt tính chống viêm và hàm lượng polyphenol chứa trong cao chiết.
- Các cao chiết có khả năng chống oxy hóa có hàm lượng polyphenol càng cao thì khả năng chống viêm càng mạnh.
- Zhao et al., 2018)..
- 3.4 Hiệu quả bảo vệ gan của cao chiết LRT Hình thái gan chuột sau thí nghiệm.
- Ở nhóm chuột gây bệnh bằng CCl 4 uống thêm cao chiết LRT, gan chuột được cải thiện đáng kể so với nhóm chuột đối chứng bệnh.
- Gan của nhóm chuột gây bệnh được điều trị bằng cao chiết LRT (Hình 2E, 2F, 2G) so với nhóm chuột bình thường (Hình 2A) khác biệt không nhiều.
- Màu sắc gan ở nhóm chuột uống cao chiết LRT nồng độ 100 mg/kg (Hình 2E) và 200 mg/kg (Hình 2F) tuy còn nhạt màu hơn nhóm bình thường, nhưng sang nồng độ 400 mg/kg (Hình 2G), màu sắc gan rất giống với nhóm chuột bình thường.
- Kết quả hình thái bên ngoài của gan ở nhóm chuột thí nghiệm cho thấy được khả năng bảo vệ gan của cao chiết LRT..
- Do đó, mô hình gây nhiễm độc gan bằng CCl 4 được sử dụng như mô hình thử nghiệm gây tổn thương gan để sàng lọc các loại cao chiết hoặc thuốc bảo vệ gan (Refaey et al., 2015).
- Duong et al., 2016).
- Khi cho chuột uống DMSO 1%, hàm lượng ALT và AST đo được không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng bình thường nên việc sử dụng DMSO 1% để pha cao chiết và silymarin không ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm..
- Cao chiết LRT có hoạt tính chống oxy hóa và chống viêm nên có khả năng bảo vệ gan..
- Chuột được cho uống CCl 4 và điều trị bằng cao chiết LRT liều 100, 200 và 400 mg/kg có hàm lượng ALT, AST đo được giảm dần theo liều dùng và khác biệt có ý nghĩa khi so với nhóm đối chứng bệnh..
- Nhóm chuột được điều trị bằng cao chiết LRT liều 100 mg/kg có hàm lượng ALT U/L) và AST U/L) đã giảm hơn 50% so với nhóm đối chứng bệnh, nhóm chuột được điều trị bằng cao chiết LRT liều 200 mg/kg có hàm lượng ALT U/L) và AST U/L) so với nhóm chuột được điều trị bằng cao chiết LRT liều 100 mg/kg chưa khác biệt rõ.
- Riêng nhóm chuột được điều trị bằng cao chiết LRT liều 400 mg/kg có hàm lượng ALT U/L) và AST U/L) tương đương với nhóm chuột được điều trị bằng silymarin (p>0,05) và gần giống với nhóm chuột bình thường.
- Cao chiết LRT cho thấy khả năng làm giảm các enzyme transaminase tốt hơn so với cao chiết Mơ tròn và cao chiết Cóc mẵn.
- Cao chiết Mơ tròn (Paederia foetida) ở nồng độ 200 mg/kg có hiệu quả làm giảm 64% AST và giảm 65% ALT và ở nồng độ 400mg/kg có thể giảm 82% AST và giảm 74% ALT (Uddin et al., 2011)..
- Ở nồng độ 200 mg/kg cao chiết Cóc mẵn (Hedyotis corymbosa) có thể làm giảm 61% AST và 33% ALT (Gupta et al., 2012)..
- Ở các nhóm chuột điều trị bằng cao chiết LRT (100, 200 hoặc 400 mg/kg) và silymarin đã cải thiện trạng thái stress oxy hóa và peroxide hóa lipid ở gan theo hướng làm giảm MDA và làm tăng GSH.
- Ở nhóm chuột điều trị bằng cao chiết LRT 100 mg/kg lượng MDA xác định được nM/g) tương đương với nhóm chuột điều trị bằng silymarin và nhóm bình thường, tuy nhiên lượng GSH xác định được nM/g) vẫn còn thấp.
- Khi tăng liều điều trị bằng cao chiết LRT 400 mg/kg lượng GSH xác định được nM/g) gần giống với nhóm bình thường.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy cao chiết LRT có tác dụng làm giảm hàm lượng ALT, AST, MDA và tăng hàm lượng GSH, có hiệu quả tích cực trong việc bảo vệ gan khỏi các tổn thương do CCl 4.
- Hoạt tính bảo vệ gan của cao chiết LRT có được có thể là nhờ vào sự hiện diện của các nhóm hợp chất tự nhiên có hoạt tính chống oxy hóa và chống viêm đã được phân tích ở trên..
- Hoạt tính sinh học của các cao chiết thực vật được cho là do đặc tính chống oxy hóa làm tăng hàm lượng GSH trong máu, tăng protein tổng số, ức chế peroxide hóa lipid và tăng hoạt tính của các enzyme.
- chống oxy hóa khác (Roy et al., 2014).
- Khả năng chống oxy hóa của các cao chiết thực vật có được phần lớn là nhờ vào sư hiện diện của nhóm hợp chất polyphenol và flavonoid.
- Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cũng chứng minh rằng các cao chiết thực vật sở hữu khả năng chống oxy hóa sẽ làm tăng hàm lượng các enzyme chống oxy hóa trong các mô của cơ thể (Huang et al., 2011).
- Do đó, cao chiết sở hữu hoạt tính chống oxy hóa thường có hoạt tính chống viêm cũng thể hiện hoạt tính bảo vệ gan (Joshy et al., 2016).
- Chính vì thế mà cao chiết LRT sở hữu hoạt tính chống oxy hóa, chống viêm cũng góp phần tham gia vào hoạt động bảo vệ gan trên chuột bị tổn thương bởi CCl 4.
- Các số liệu trong nghiên cứu này đã chứng minh cao chiết LRT có một số hoạt tính sinh học đáng chú ý như chống oxy hóa, chống viêm in vitro và và bảo vệ gan trên chuột.
- Ở các nồng độ được khảo sát, cao chiết LRT đều cho thấy khả năng làm giảm hàm lượng enzyme ALT, AST huyết thanh rất hiệu quả..
- Bên cạnh đó, cao chiết LRT còn cải thiện được trạng thái stress oxy hóa trong gan qua hiệu quả làm giảm lượng MDA và làm tăng lượng GSH trong mô gan.