« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý của các bể hiếu khí bằng cách điều chỉnh dinh dưỡng thích hợp cho vi khuẩn đối với hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy giấy Bãi Bằng


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý của các bể hiếu khí bằng cách điều chỉnh dinh dưỡng thích hợp cho vi khuẩn đối với hệ thống xử lý.
- xử lý nước thải của quá trình sản xuất giấy.
- xử lý nước thải giấy bằng phương pháp sinh học.
- vi sinh vật ứng dụng trong xử lý nước thải.
- Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý của các bể hiếu khí bằng cách điều chỉnh dinh dưỡng thích hợp cho vi khuẩn đối với hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Giấy Bãi Bằng, Thị trấn Phong Châu, Huyện Phù Ninh, Tỉnh Phú Thọ.
- Đưa ra kết quả và thảo luận: Đặc trưng về khả năng xử lý của hệ thống xử lý nước thải Công ty Giấy Bãi Bằng.
- nghiên cứu xử lý nước thải ngành giấy bằng phương pháp sinh học hiếu khí quy mô phòng thí nghiệm.
- nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng phân vi lượng đến hiệu quả xử lý COD.
- nghiên cứu thử nghiệm xử lý nước thải ngành giấy trên quy mô pilot 1 m3.
- nghiên cứu so sánh hiệu quả xử lý giữa mô hình thí nghiệm và mô hình pilot.
- Xử lý nước thải.
- Đây là hệ thống xử lý nước thải hiện đại nhất của ngành giấy Việt Nam hiện nay theo công nghệ của Thụy Điển, với quy mô xử lý 30.000 m 3 nước thải/ngày [13].
- Nhờ đó với lượng trung bình 26.000 m 3 nước thải mỗi ngày mà nhà máy thải ra đều được thu gom và xử lý qua hệ thống xử lý tập trung theo cả hai phương pháp hóa lý và sinh học [17]..
- Và một điều quan trọng là họ đã có những ứng dụng công nghệ hiện đại và điều kiện để xây dựng, vận hành hệ thống xử lý nước thải hiệu quả [13]..
- Lượng bột giấy thiếu hụt được bù đắp bằng việc xử lý giấy cũ và bột nhập khẩu..
- Chi phí xử lý chất thải cao, chiếm 20÷25% tổng chi phí đầu tư..
- Xử lý nước thải của quá trình sản xuất giấy.
- Hiện nay, hệ thống xử lý nước thải ở các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy gồm hai phần: xử lý nội vi và xử lý ngoại vi.
- Xử lý nội vi thực chất là quá trình xử lý nước thải ra tuần hoàn trở lại để sản xuất bột và giấy, đặc biệt từ “nước trắng” dư thừa có thể xử lý tuần hoàn tái sử dụng triệt để.
- Xử lý nước thải ngành giấy bằng phương pháp xử lý sinh học.
- Xử lý nước thải sản xuất bột giấy và giấy bằng phương pháp sinh học dựa trên cơ sở sử dụng hoạt động sống của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn trong nước thải..
- Nguyên tắc của phương pháp xử lý sinh học dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh có trong nước thải.
- Một số loại virut cũng tồn tại trong các hệ thống xử lý nước thải, nhưng chúng hoàn toàn không tham gia vào quá trình loại bỏ các chất hữu cơ và làm sạch môi trường.
- Vi sinh vật ứng dụng trong xử lý nước thải.
- Vi sinh vật ứng dụng trong xử lý nước thải ngành công nghiệp giấy, bột giấy và nước thải chứa lignin và các hợp chất lignin (dưới đây gọi tắt là nước thải công nghiệp giấy – nước thải CNG) rất phong phú.
- Hiện nay, để vi sinh vật ứng dụng trong xử lý nước thải CNG người ta thường sử dụng riêng rẽ hoặc kết hợp với các kỹ thuật sau đây (sau khi đã áp dụng một số kỹ thuật hóa lý và hóa học) [16]:.
- Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải của Công ty Giấy Bãi Bằng.
- Trong đầu tư giai đoạn I (năm 2003), Tổng công ty đã đầu tư 149 tỷ đồng để hoàn thiện HTXLNT, với công nghệ xử lý nước thải hiện đại, được sử dụng phổ biến cho ngành sản xuất bột giấy và giấy thế giới.
- Nước thải được xử lý theo phương pháp: cơ, lý, hóa học kết hợp xử lý vi sinh bùn hoạt tính..
- Nước thải sử dụng trong quá trình nghiên cứu là nước thải lấy tại bể cân bằng sau bể xử lý keo tụ tạo bông (xử lý sơ cấp) của hệ thống xử lý nước thải của Công ty giấy Giấy Bãi Bằng – Thị trấn Phong Châu – Huyện Phù Ninh – Tỉnh Phú Thọ..
- Nội dung nghiên cứu trong luận văn tập trung vào khảo sát ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng như hàm lượng amoni, photphat, hàm lượng các nguyên tố vi lượng, chỉ số thể tích bùn, đánh giá hiệu quả xử lý khác nhau khi bổ sung các nguyên tố vi lượng và không bổ sung các nguyên tố vi lượng..
- Ảnh hưởng các nguyên tố vi lượng tới hiệu quả xử lý COD trong quá trình xử lý nước thải giấy bằng phương pháp vi sinh hiếu khí cũng là một mục tiêu quan tâm của luận văn này..
- Đây cũng là cơ sở để nâng cao hiệu suất xử lý COD của hệ thống xử lý nước thải hiện tại..
- Kỹ thuật xử lý nước thải giấy bằng phương pháp sinh học nói chung, sinh học hiếu khí nói riêng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng quyết định nhất chính là các vi sinh vật thực hiện nhiệm vụ phân giải, xử lý các thành phần ô nhiễm.
- Một trong những mục tiêu của luận văn này là xác định nhu cầu của các chất vi lượng cần thiết đến sự phát triển của vi sinh vật tham gia vào quá trình xử lý nước thải giấy..
- Nước thải qua tiền xử lý.
- Nước thải sau khi đã quả xử lý hóa lý (keo tụ tạo bông) điều chỉnh pH, nhiệt độ vẫn có những thông số vượt xa so với các chỉ tiêu cho phép.
- Do đó nước thải cần phải tiếp tục được xử lý bằng phương pháp sinh học hiếu khí..
- Trong phương pháp này, nước thải sau khi đã qua tiền xử lý đã đạt được một số tiêu chuẩn đề ra cho nước thải đầu vào của hệ thống xử lý sinh học hiếu khí như: pH nhiệt độ T C, MLSS g/l, SVI ≤ 100 ml/g (khoảng sai số 25 ÷ 150 ml/g)..
- Vi sinh vật hiếu khí bùn hiếu khí sử dụng trong nghiên cứu này được lấy tại bộ phận xử lý nước thải – Hệ thống xử lý nước thải – Công ty Giấy Bãi Bằng (Thị trấn Phong Châu – Huyện Phù Ninh – Tỉnh Phú Thọ).
- Vi sinh được lấy tại thời điểm hệ thống xử lý đang được vận hành bình thường nên có thể sử dụng luôn vào mục đích nghiên cứu..
- Những nghiên cứu xử lý nước thải giấy bằng phương pháp sinh học hiếu khí được tiến hành trên thiết bị Aeroten reactor..
- Sơ đồ thiểt bị thí nghiệm xử lý hiếu khí.
- Mỗi bể chứa 6 lít sinh khối và 14 lít nước thải sau xử lý sơ cấp.
- sau đó cho vào mỗi bể 14 lít nước thải và bổ sung dinh dưỡng: bể thứ nhất bổ sung dinh dưỡng như hệ thống xử lý nước thải của nhà máy, còn bể thứ 2 bổ sung phân vi lượng.
- Mỗi bể chứa 300 lít sinh khối và 700 lít nước thải sau xử lý sơ cấp.
- Đặc trưng hệ thống xử lý nước thải của Công ty Giấy Bãi Bằng..
- Tiêu Chuẩn thiết kế HTXLNT Trước xử lý vi.
- Sau xử lý vi sinh.
- Nghiên cứu xử lý nước thải giấy bằng phương pháp sinh học hiếu khí quy mô phòng thí nghiệm.
- Phương pháp sinh học được coi là phương pháp xử lý mang tính kinh tế và hiệu quả trong việc xử lý nước thải giấy, nước thải có chứa hàm lượng chất hữu cơ hòa tan rất lớn..
- và các chất vi lượng tới đời sống của vi sinh vật để nâng cao hiệu quả xử lý COD..
- Nước thải sử dụng trong nghiên cứu này là nước thải sau khi đã được tiền xử lý bằng phương pháp keo tụ tạo bông, điều chỉnh pH và nhiệt độ.
- Hệ thống thí nghiệm xử lý được thực hiện vận hành ở các chế độ gián đoạn với các thông số pH .
- nhiệt độ 28 ÷ 30 0 C, lưu lượng khí 6 lít/phút, mỗi bể xử lý 20 lít nước thải lấy từ bể sơ cấp.
- Hai bể song song, một bể không bổ sung chất dinh dưỡng N và P, còn một bể bổ sung 0,5 gam phân vi lượng/m 3 nước thải, với thời gian xử lý 18 giờ..
- Kết quả nghiên cứu so sánh hiệu quả xử lý COD Kết quả nghiên cứu so sánh hiệu quả sử dụng hàm lượng NH 4.
- Từ bảng trên ta nhận thấy, so với phương pháp hiếu khí không bổ sung các chất dinh dưỡng, thì phương pháp hiếu khí có bổ sung thêm các chất dinh dưỡng vi lượng đã làm hiệu quả xử lý COD nước thải giấy tăng từ 42% lên 63,7%.
- Nghiên cứu trên quy mô phòng thí nghiệm so sánh khả năng xử lý giữa HTXLNT – Công ty Giấy Bãi Bằng và mô hình thí nghiệm với việc bổ sung dinh dưỡng cần thiết cùng với các nguyên tố vi lượng.
- Việc sử dụng phân vi lượng không cần phải sử dụng ure và axit photphoric không những không làm ảnh hưởng tới hiệu quả xử lý mà còn tăng khả năng xử lý của vi sinh vật..
- Kết quả nghiên cứu so sánh hiệu quả xử lý COD giữa HTXLNT và quy mô phòng thí.
- Căn cứ vào những kết quả thực nghiệm chúng ta có thể nhận thấy rằng các vi sinh vật có khả năng xử lý COD tăng lên khi có thêm các chất vi lượng (từ 50,23% đến 68,24%)..
- Trong trường hợp với mô hình thí nghiệm có bổ sung dinh dưỡng tương tự như HTXLNT thì hiệu quả xử lý COD cũng gần như giống nhau (48,57% và 50,23%)..
- Trong trường hợp nước thải sau khi đã qua xử lý cấp I, nếu được bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cùng với các chất vi lượng thì hiệu quả xử lý sẽ rất khả quan, COD sẽ giảm nhanh, rõ rệt hơn.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng phân vi lượng đến hiệu quả xử lý COD..
- Phương pháp xử lý sinh học hiếu khí sử dụng phân vi lượng là phương pháp chưa được sử dụng rộng rãi trong việc xử lý nước thải nói chung và nước thải giấy nói riêng.
- ÷30 0 C, thời gian xử lý là 18 giờ.
- Từ những kết quả thực nghiệm ta có thể nhận thấy rằng, khi hàm lượng phân vi lượng tăng lên thì hiệu xuất xử lý COD tăng.
- phân vi lượng sử dụng trong nghiên cứu tăng lên 2 gam/m 3 thì hiệu quả xử lý COD vẫn tiếp tục tăng nhưng tăng lên rất ít và chỉ đạt 74,5.
- Từ kết quả trên cho thấy khi tăng hàm lượng phân vi lượng từ 1 gam/m 3 lên 2 gam/m 3 hiệu quả xử lý COD tăng lên rất ít..
- Việc nghiên cứu sử dụng phân vi lượng thay thế cho ure và axit photphoric trong xử lý nước thải giấy có mục đích là thông thường ngoài cung cấp amoni và photpho còn cung cấp thêm các chất vi lượng cho sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật.
- Nếu căn cứ cả trên hiệu quả xử lý và hiệu quả kinh tế thì hàm lượng phân vi lượng phù hợp cho nghiên cứu này nên chọn là từ 0,5 – 1 gam/m 3 .
- 4.4 Nghiên cứu so sánh hiệu quả xử lý COD giữa mô hình thí nghiệm và mô hình pilot 1 m 3.
- Kết quả nghiên cứu so sánh hiệu quả xử lý COD giữa mô hình thí nghiệm và mô hình pilot 1 m 3.
- So sánh hiệu quả xử lý COD của phòng thí nghiệm và quy mô hình pilot.
- Từ kết quả nghiên cứu ở trên ta nhận thấy rằng hiệu quả xử lý COD trong hai trường hợp bổ sung dinh dưỡng N, P với bổ sung dinh dưỡng N, P và các chất vi lượng thì có sự khác nhau tương đối rõ rệt.
- Như vậy, ngoài nhu cầu là các chất dinh dưỡng thông thường (như Cacbon, Nitơ và photpho) các chất vi lượng cũng có ảnh hưởng tích cực tới quá trình xử lý nên hiệu quả xử lý COD trong trường hợp có thêm các chất vi lượng.
- Tính toán sơ bộ chi phí của quá trình xử lý nước thải theo phương án đề suất:.
- Nâng cao được hiệu quả xử lý COD của HTXLNT hiện tại..
- của nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép..
- Qua kết quả nghiên cứu sử dụng phân vi lượng như nguồn dinh dưỡng thay thế cho việc bổ sung ure và axit photphoric truyền thống nhằm nâng cao tính ổn định và hiệu quả xử lý vi sinh nước thải sản xuất giấy, có thể rút ra một số kết luận sau:.
- Bằng cách bổ sung vi lượng cho quá trình xử lý vi sinh hiếu khí đã cho thấy các nguyên tố vi lượng có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hoạt động sinh sống và phát triển của vi sinh vật.
- So sánh hai trường hợp không bổ sung vi lượng và bổ sung vi lượng với mức dùng 0,5 gam phân vi lượng/m 3 , hiệu quả xử lý tăng lên từ 42,08% lên 63,7% tại hệ thống xử lý nước thải của Công ty Giấy Bãi Bằng – Tổng công ty Giấy Việt Nam..
- Hàm lượng phân vi lượng có ảnh hưởng lớn đến khả năng xử lý COD, khi hàm lượng phân vi lượng tăng từ 0,0 gam.
- 2,0 gam thì hiệu quả xử lý COD tăng lên theo thứ tự 42,0%.
- Việc bổ sung phân vi lượng đã làm tăng hiệu quả xử lý COD và hàm lượng phân vi lượng bổ sung phù hợp được lựa chọn là 1,0 gam/m 3.
- Chi phí hóa chất dinh dưỡng cho xử lý vi sinh là 5.200.000 VNĐ/ngày với việc bổ sung phân vi lượng và 5.970.000 VNĐ/ngày với trường hợp không bổ xung vi lượng.
- Như vậy, việc bổ xung phân vi lượng thay thế dinh dưỡng ure, photpho truyền thống, không những nâng cao được hiệu quả xử lý mà còn làm cho hàm lượng NH 4 + và PO 4 3-.
- đạt tiêu chuẩn nước thải đầu ra, đồng thời còn giảm được chi phí mỗi ngày 770.000 VNĐ đối với hệ thống xử lý nước thải của Nhà.
- Nên thay việc bổ sung ure và axit photphoric như hiện nay bằng cách bổ sung phân vi lượng cho việc xử lý nước thải giấy bằng phương pháp sinh học, vừa nâng cao hiệu quả xử lý và giảm chi phí cho quá trình xử lý.
- Nghiên cứu sử dụng sinh khối thu hồi sau quá trình xử lý nước thải giấy bằng phương pháp sinh học có bổ sung phân vi lượng để làm phân compost..
- Nghiên cứu xử lý nước thải công nghiệp giấy bằng công nghệ chảy ngược qua lớp bùn yếm khí (UASB)..
- Nghiên cứu xử lý dịch đen nhà máy bột giấy bằng phương pháp hóa học và sinh học.
- Nghiên cứu xử lý dịch đen bằng phương pháp sinh học sử dụng bùn hoạt tính.
- Xử lý nước thải khu công nghiệp giấy phong khê bằng phương pháp fenton điện hóa.
- Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.
- Nghiên cứu sự tạo màng sinh học trên các loại chất mang khác nhau và ứng dụng vào xử lý nước thải bia.
- Hướng dẫn vận hành công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học..
- Ứng dụng các vi sinh vật trong xử lý môi trường.
- Xử lý nước thải xeo giấy bằng phương pháp sinh học hiếu khí..
- Chuyên đề 4 thuộc đề tài “nghiên cứu xử lý và tái sử dụng nước thải của các nhà máy giấy công suất vừa và nhỏ”.
- Kỹ thuật xử lý nước thải