« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, THANH HÓA.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH.
- Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm).
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi – Vũ Văn Cường, học viên cao học khóa Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học và Đào ta ̣o Khoa Du lịch học , Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG.
- Du lịch cộng đồng.
- Khái niệm du lịch cộng đồng.
- Đặc trưng của du lịch cộng đồng.
- Mục tiêu và các nguyên tắc chủ yếu phát triển du lịch cộng đồng.
- Các điều kiện cơ bản để hình thành và phát triển du lịch cộng đồng.
- Các loại hình du lịch và dịch vụ có sự tham gia của cộng đồng địa phương.
- Những tác động từ việc phát triển du lịch cộng đồng đến tài nguyên môi trường du lịch, phát triển du lịch và phát triển cộng đồng.
- Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng.
- Một số bài học kinh nghiệm và mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu trên thế giới và ở Việt Nam.
- Một số bài học từ phát triển du lịch cộng đồng.Error! Bookmark not defined..
- Một số mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu ở Việt Nam và thế giới.
- ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở PÙ LUÔNG.
- Tiềm năng du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.
- Một số điểm tuyến du lịch chính.
- Thực trạng hoạt động phát triển du lịch và du lịch cộng đồng ở Pù Luông.
- Thực trạng hoạt động du lịch tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.
- Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – Thanh Hóa.
- Đánh giá chung về hoạt động du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hóa.
- Về phía ngành du lịch.
- Về cơ sở vật chất – cơ sở hạ tầng du lịch.
- 2.4.5 Về chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch.
- Mối liên kết giữa BQL – các hãng lữ hành – cộng đồng dân cư bản địa trong hoạt động du lịch cộng đồng tại Pù Luông.
- Đánh giá cơ hội và thách thức trong việc phát triển du lịch cộng đồng ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hóa.
- Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỔNG TẠI PÙ LUÔNG TỈNH THANH HÓA.
- Định hƣớng phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.
- Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.
- Định hướng quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn.
- 3.2 Một số giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.
- Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.
- Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào du lịch.
- Phát triển nguồn nhân lực du lịch.
- Giải pháp giúp người dân hưởng lợi từ du lịch.
- Đối với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa.
- Trung tâm Xúc tiến đầu tư Thương mại và Du lịch tỉnh Thanh Hóa.
- Đối với các đơn vị khai thác và kinh doanh du lịch.
- DL : Du lịch..
- DLCĐ : Du lịch cộng đồng.
- DLCĐ : Du lịch cộng đồng..
- Bảng 1.1: Các hình thức tham gia khác nhau của CĐ vào du lịch.
- Bảng 1.2: Mô tả những tác động của du lịch cộng đồng.
- 73 Bảng 2.3: Doanh thu từ hoạt động du lịch trên địa bàn KBTTN Pù Luông.
- Hiện nay, ngành du lịch thực sự đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới với doanh thu lên đến hàng chục tỷ đô la, chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân.
- Đặc biệt với những quốc gia hoặc những vùng đất kém phát triển nhưng có nhiều tài nguyên du lịch thì ngành kinh tế du lịch thực sự đã trở thành cứu cánh cho nền kinh tế..
- Tại những địa phương đó, du lịch thực sự đã thể hiện được rõ nét nhất vai trò xoá đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách thành thị với nông thôn, đem lại cuộc sống ổn định và ấm no cho nhân dân ở những vùng xa xôi hẻo lánh mà kinh tế khó có điều kiện phát triển.
- Hoạt động bảo tồn thiên nhiên gắn với phát triển du lịch cộng đồng sẽ góp phần xoá đói giảm nghèo, giúp cho cộng đồng cư dân địa phương sống không lệ thuộc vào thiên nhiên.
- Thiên nhiên được bảo vệ với nhiều cảnh quan đẹp lại tạo ra sức thu hút đối với khách du lịch…và đó chính là những vòng tròn bền vững mà chúng ta cần hướng tới..
- Lê Huy Bá (2006)– Du lịch sinh thái , NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM..
- Nguyễn Thanh Bình (2006), Để du lịch cộng đồng trở thành hiện thực..
- Tạp chí Du lịch Việt Nam số 3..
- Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch – Tổng cục Du lịch Việt Nam, Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030..
- Võ Trí Chung (1998), Sinh thái nhân văn trong du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Hà Nội..
- Võ Trí Chung (1999), Kiến thức bản địa làm phong phú các giá trị sinh thái ở Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam, Hà Nội..
- Phạm Kim Cúc (2003), Cộng đồng dân cư địa phương với việc phát triển du lịch sinh thái nhân văn ở Hương Sơn – Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân – Khoa Du lịch học – Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội..
- Phạm Thị Thúy Hà (2008), Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng tại khu du lịch sinh thái Tràng An – Ninh Bình, Khóa luận tốt nghiệp – Ngành Văn hóa du lịch, Đại học dân lập Hải Phòng..
- Tổ chức lãnh thổ du lịch sinh thái phục vụ phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
- Đỗ Thanh Hoa (2007), Phát huy vai trò của cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững.
- Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4..
- Nguyễn Văn Hóa (2008), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Vườn Quốc gia Cúc Phương, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân – Ngành quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng, Đại học Lâm nghiệp..
- Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu (2002), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội..
- Nguyễn Thượng Hùng (1998), Phát triển du lịch sinh thái quan điểm phát triển bển vững, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Hà Nội..
- Hoàng Thị Lan (2012), Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Thanh Hóa, Tuyển tập báo cáo hội thảo Du lịch Thanh Hóa trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Thanh Hóa..
- Lê Văn Lanh (1997), Các bước chuẩn bị cho sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các dự án du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên, Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia về sự tham gia của cộng đồng địa phương trong quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP.
- Lê Văn Lanh (1998), Sinh thái và quản lý môi trường du lịch ở các Vườn Quốc gia Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo, Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Hà Nội..
- Lê Văn Lanh và MacNaril, DS (1995), Du lịch sinh thái ở Việt Nam triển vọng cho việc bảo tồn và sự tham gia của cộng đồng địa phương, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Quốc gia về các Vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội..
- Phạm Hồng Long – Bài giảng về Du lịch cộng đồng, Trường Đại học Xã hội và Nhân văn..
- Phạm Hồng Long (2013), Nhận thức của người dân về tác động của du lịch và sự ủng hộ của họ đối với phát triển du lịch, nghiên cứu trường hợp Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Rikkyo, Nhật Bản..
- Phạm Trung Lương (Chủ biên) và cộng sự (2002), Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục..
- Phạm Trung Lương và Nguyễn Tài Cung (1998), Một số kết quả về đề tài nghiên cứu “Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội..
- Phạm Trung Lương (2010), Tài liệu giảng dạy về du lịch cộng đồng, Viện nghiên cứu phát triển du lịch – Tổng cục du lịch..
- Phạm Trung Lương (1999), Tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây dựng chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Lưu (2006), Phát triển du lịch cộng đồng trong bối cảnh kinh tế thị trường, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bảo vệ môi trường du lịch với sự tham gia của cộng đồng, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mai (2013), Phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk, Luận văn Thạc sỹ Du lịch – Khoa Du lịch học – ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội..
- Trần Thị Mai (2005), Du lịch cộng đồng - Du lịch sinh thái: định nghĩa, đặc trưng và các quan điểm phát triển, Huế..
- Hạnh Nguyên (2008), Hiệu quả từ sự phát triển Du lịch cộng đồng tại Thừa Thiên Huế, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 9..
- Nguyễn Thị Thu Nhàn (2010), Phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số tại Sa Pa theo hướng phát triển bền vững, Luận văn Thạc sỹ Du lịch – Khoa Du lịch học – ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội..
- Võ Văn Phong (2012), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng tại vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An – Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Môi trường – Khoa Môi trường – ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội..
- Nguyễn Quỳnh Phương (1998), Vài suy nghĩ về du lịch bền vững và việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống (khảo sát tại Sa Pa), Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch, sinh thái và phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Hà Nội..
- Võ Quế (Chủ biên) (2006), Du lịch cộng đồng lý thuyết và vận dụng tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật..
- Nguyễn Văn Quy (2012), Phát triển du lịch huyện Bá Thước đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
- Tuyển tập báo cáo hội thảo Du lịch Thanh Hóa trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Thanh Hóa..
- Nguyễn Thị Trúc Quỳnh (2012) Du lịch Thanh Hóa liên kết và phát triển, Tuyển tập báo cáo hội thảo Du lịch Thanh Hóa trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Thanh Hóa..
- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch – Thanh Hóa.
- Nguyễn Bá Thụ và Nguyễn Hữu Dũng (1998), Bảo tồn và phát triển các Vườn Quốc gia với hoạt động phát triển du lịch sinh thái, Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội..
- Tổng cục Du lịch (2005), Luật Du lịch..
- Tổng cục Du lịch (2006), Nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm của nước ngoài trong việc quản lý phát triển lưu trú cho khách ở nhà dân, Đề tài cấp Bộ..
- Bùi Thị Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục..
- Bùi Thị Hải Yến (Chủ nhiệm đề tài Nhận thức và năng lực du lịch nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng người Mường ở khu vực Vườn Quốc gia Cúc Phương, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp ĐHQG Hà Nội, mã số 08 – 35..
- Dauglas Hainsworth (SNV – Tổ chức phát triển quốc tế Hà Lan) (2006), Phương pháp tiếp cận du lịch vì người nghèo, một số kinh nghiệm và bài học ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Bảo vệ môi trường du lịch với sự tham gia của cộng đồng, Hà Nội 2006..
- Gurung (1999), Bài học từ du lịch sinh thái ở Nepal, Tuyển tập báo cáo hội thảo xây dựng chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam, Hà Nội..
- SB (1999), Kế hoạch du lịch sinh thái quốc gia: Kinh nghiệm của Malaysia.
- Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam, Hà Nội..
- Triraganon R (1999), Các vấn đề trong xây dựng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở Thái Lan, Báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam, Hà Nội..
- Viện Nghiên cứu phát triển Miền Núi (2000), Tạp chí du lịch cộng đồng..
- Viện Nghiên cứu và Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012) Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng.