« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO VỆ CẢNH QUAN RỪNG TRÀM TRÀ SƯ


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO VỆ CẢNH QUAN RỪNG TRÀM TRÀ SƯ Phan Thị Dang 1 và Đào Ngọc Cảnh 1.
- Du lịch sinh thái, rừng đặc dụng, khu bảo vệ cảnh quan, hệ sinh thái ngập nước, Trà Sư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
- Du lịch sinh thái đang trở thành loại hình du lịch thu hút ngày càng nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.
- Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nhất là hệ sinh thái ngập nước..
- Trong những năm gần đây, du khách biết đến du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư ngày càng nhiều.
- Trong bài viết này, tác giả sử dụng phương pháp SWOT để phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức trong quá trình phát triển du lịch sinh thái tại đây.
- Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái theo hướng phát triển bền vững đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường..
- Trong những năm gần đây, du lịch sinh thái (DLST) đang ngày càng trở nên gần gũi hơn với du khách và đã trở thành xu thế lựa chọn của rất nhiều khách du lịch vì những ưu thế như sự có trách nhiệm với môi trường tự nhiên, sự gắn với văn hóa bản địa và có sự tham gia của cộng đồng.
- khách du lịch nội địa và quốc tế.
- Trong đó, khu bảo vệ cảnh quan (KBVCQ) rừng tràm Trà Sư ở An Giang có nhiều tiềm năng phát triển DLST..
- Rừng tràm Trà Sư có nhiều điều kiện để phát triển DLST thành một khu du lịch trọng điểm của tỉnh An Giang.
- Tuy nhiên, tại đây vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập và chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của nó: thiếu chuyên môn và kỹ năng nghiệp vụ của nhân viên, thiếu hướng dẫn viên du lịch.
- sự tham gia của người dân còn ít;… Vì thế, phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức nơi đây để có những định hướng, chiến lược phát triển du lịch hợp lý nhất để đưa DLST tại rừng tràm Trà Sư phát triển theo hướng bền vững là vấn đề cấp thiết..
- Thu thập các thông tin thứ cấp, các số liệu có liên quan đến thực trạng và định hướng phát triển du lịch của rừng tràm..
- Tiếp cận các doanh nghiệp, cộng đồng địa phương có tham gia vào hoạt động du lịch..
- Tìm hiểu các cơ chế chính sách của các bên liên quan khi tham gia vào hoạt động du lịch của rừng tràm Trà Sư..
- Trao đổi với cơ quan quản lý nhà nước có liên quan đến hoạt động du lịch tại rừng tràm Trà Sư để có những căn cứ đề xuất các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại đây..
- Khách du lịch nội địa khi đến tham quan tại rừng tràm Trà Sư.
- yếu tố hấp dẫn đối với du khách khi chọn địa điểm du lịch rừng tràm Trà Sư.
- nhận định của du khách về những vấn đề của người dân địa phương như những truyền thống văn hóa đặc sắc, sự tham gia của người dân vào du lịch.
- Nội dung điều tra tập trung về tình hình kinh tế, vai trò và ảnh hưởng của rừng tràm Trà Sư đối với người dân, những lợi ích do khai thác du lịch từ rừng tràm Trà Sư mang lại, nhu cầu tham gia vào các hoạt động du lịch, sự thay đổi đời sống người dân khi có khu DLST này,….
- Để xác định và phân tích các thông tin, nhu cầu của du khách đã đến tham quan tại rừng tràm Trà Sư.
- Xác định xu hướng du lịch trong những năm gần đây và nhu cầu trong quá trình tham quan.
- Đối tượng phỏng vấn sâu: 1 nhân viên công ty TNHH dịch vụ thương mại và du lịch 168 có dẫn khách đến đây tham quan..
- Xác định công tác bảo tồn thiên nhiên từ nguồn thu của hoạt động du lịch và quản lý hoạt động du lịch sinh thái.
- Ban quản lý rừng tràm Trà Sư (1 mẫu), Chi cục kiểm lâm An Giang (1 mẫu), Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch An Giang (1 mẫu)..
- Kết quả của phân tích SWOT là cơ sở để xây dựng chiến lược phát triển DLST tại KBVCQ rừng tràm Trà Sư..
- Hiện nay, KBVCQ rừng tràm Trà Sư do Chi cục Kiểm lâm tỉnh An Giang quản lý và những hoạt động du lịch ở đây do Chi cục Kiểm lâm giao quyền hạn cho Trạm Kiểm lâm Trà Sư phụ trách..
- 3.2 Phân tích các kết quả nghiên cứu 3.2.1 Khách du lịch.
- Qua Hình 1 cho thấy khách du lịch tìm đến với Trà Sư vì khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, đẹp chiếm 48.8%, kế đến là khí hậu trong lành, mát mẻ (26.4.
- Như vậy, có thể khẳng định khách du lịch đến đây vì khung cảnh thiên nhiên còn hoang dã, đẹp, và môi trường trong lành..
- Về những hoạt động mà khách du lịch tham gia khi đến đây thường là tham quan cảnh quan đất ngập nước (43.2.
- Hình 1: Yếu tố hấp dẫn khách du lịch Nguồn: Kết quả điều tra du khách năm 2014, n=125.
- Hình 2: Các hoạt động của du khách.
- Nguồn: Kết quả điều tra du khách năm 2014, n=125.
- Mức độ hài lòng của khách du lịch khi đến đây là 36% có ý kiến hài lòng, rất hài lòng chiếm 12.8%, bình thường(23.2.
- Điều này chứng tỏ DLST ở đây chưa thực sự hấp dẫn du khách và chưa tạo được điểm nhấn trong lòng khách du lịch..
- Sự hài lòng của khách du lịch được thể hiện qua Bảng 1 như sau:.
- Bảng 1: Sự hài lòng của du khách.
- Từ đó cho thấy, vấn đề phát triển du lịch ở đây cũng có nhiều lợi thế nhưng những mặt khó khăn cũng còn nhiều, đặc biệt là về hướng dẫn viên du lịch tại điểm chưa có..
- 1 Nguồn: Kết quả điều tra du khách năm 2014, n=125.
- Từ đó, cần xem xét và có hướng đi đúng đắn nhằm hạn chế những mặt hạn chế và phát huy những điểm mạnh để giữ lòng tin ở khách du lịch..
- 2 Nguồn: Kết quả điều tra du khách năm 2014, n=125.
- Sự hài lòng của khách du lịch được thể hiện qua Bảng 3 như sau:.
- Bảng 3: Sự hài lòng của du khách.
- Nguồn: Kết quả điều tra khách du lịch năm 2014, n=125 Phần lớn du khách cảm thấy thỏa mãn về sự hiểu biết của hệ sinh thái đất ngập nước (79.4.
- Bảng 4: Những mong muốn cải thiện của du khách từ DLST tại Trà Sư.
- Hộp phỏng vấn sâu du khách Lê Thị Kim Dung về hướng dẫn viên tại điểm du lịch Nguồn: Kết quả phỏng vấn sâu năm 2014, n=125.
- phát triển DLST tại KBVCQ rừng tràm Trà Sư với 3 mục tiêu phát triển bền vững là (1) Bảo tồn thiên nhiên.
- tiên trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, xu thế hướng tới các điểm du lịch tự nhiên, sinh thái còn nguyên vẹn, hoang sơ ngày càng cao..
- +O3: Việt Nam đang trở thành một điểm đến mới và độc đáo của khách du lịch quốc tế..
- +O5: UBND tỉnh có chính sách ủng hộ phát triển hoạt động sinh thái tại rừng tràm Trà Sư..
- +O7: Sự giúp đỡ của các chuyên gia về du lịch sinh thái..
- O13: Hợp tác phát triển du lịch trong khuôn khổ tiểu vùng sông Mê Kong được mở rộng..
- O14: Sự ra đời của Hiệp hội Du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long..
- +T4: Du khách ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng dịch vụ và sản phẩm du lịch..
- +T5: Nhà điều hành tour thiếu kinh nghiệm, chuyên môn về du lịch sinh thái..
- +T6: Sự xuất hiện của quá nhiều khách du lịch vào một thời điểm sẽ ảnh hưởng đến đời sống một số loài động vật.
- Hoạt động của du khách làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên của rừng..
- +S4: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết tốt cho việc tổ chức hoạt động du lịch..
- Liên kết phát triển về DLST với các loại hình du lịch khác..
- Kết hợp S1, S2, S3, S4, S5, S9, S11 + T2, T4: Đẩy mạnh đầu tư phát triển những sản phẩm du lịch đặc trưng..
- +S6: Có sự tham gia của người dân trong việc phát triển du lịch tại địa phương..
- Kết hợp S6, S10 + O5, O6, O8, O12: Mở các khóa huấn luyện về công tác bảo vệ rừng cho nhân viên quản lý rừng, hướng dẫn viên du lịch và cộng đồng dân cư địa phương..
- +W2: Người dân địa phương và khách du lịch chưa có ý thức cao trong việc bảo vệ môi trường..
- +W3: Hạn chế về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch sinh thái (chưa có hệ thống điện và nước sạch vào khu vực trung tâm, chưa có phòng trưng bày, phòng giới thiệu về Trà Sư cho du khách)..
- +W4: Chưa có hướng dẫn viên tại khu du lịch..
- +W5: Các loại hình du lịch còn đơn điệu, chưa phong phú..
- W6: Thiếu sự liên kết giữa các bên tham gia vào du lịch: cơ quan quản lí về du lịch, chính quyền địa phương với doanh nghiệp và cộng đồng địa phương..
- +W7: Chưa có tài liệu hướng dẫn về rừng tràm Trà Sư, thiếu thông tin về các tuyến du lịch trong rừng tràm..
- W8: Nguồn nhân lực phục vụ du lịch nói chung và DLST nói riêng ở đây còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng..
- W10: Công tác quảng bá, tiếp thị và liên kết du lịch còn hạn chế, chính sách quảng bá và giới thiệu với du khách yếu, chưa có trang web chính thức về rừng tràm, chưa gây ấn tượng nhiều cho du khách, thông tin chưa nhiều..
- Kết hợp O7, O11+ W5 : Tạo ra nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn thu hút khách tham quan và xác định những thị trường phù hợp..
- Kết hợp W5, W7, W10 + T2, T3, T4: Nâng cao quảng bá khu du lịch sinh thái và chính sách khuyến mãi đặc biệt để thu hút khách du lịch..
- 3.4 Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại KBVCQ rừng tràm Trà Sư.
- phát triển DLST KBVCQ rừng tràm Trà Sư như sau:.
- Cần mở các lớp tập huấn ngắn hạn cho đội ngũ cán bộ và nhân viên rừng tràm về các vấn đề của du lịch nói chung và DLST nói riêng đang diễn ra, những khó khăn, những giải pháp khắc phục, xu hướng phát triển của ngành du lịch,… thông qua các chuyên gia du lịch trong và ngoài nước..
- 3.4.3 Đẩy mạnh liên kết, thu hút đầu tư để phát triển DLST tại rừng tràm Trà Sư.
- Liên kết các loại hình du lịch trên địa bàn tỉnh như du lịch tâm linh, du lịch văn hóa, du lịch mùa nước nổi, du lịch làng nghề, du lịch homestay cũng như các địa điểm mua sắm như siêu thị miễn thuế, chợ Châu Đốc.
- để tạo nên những loại hình du lịch đa dạng, phong phú nhằm thu hút khách du lịch..
- DLST như Tổng cục Du lịch Việt Nam, Hiệp hội Du lịch Việt Nam, các trường cao đẳng, đại học Việt Nam và quốc tế, các doanh nghiệp du lịch Việt Nam, quốc tế, Hiệp hội DLST Thế giới, Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên Thế giới, Quỹ Quốc tế bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên….
- Đồng thời cũng cần có sự hợp tác với các Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch các tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh khác có phát triển về DLST như Đồng Nai, Quảng Nam,....
- Lập dự án kêu gọi nguồn vốn đầu tư từ Chính phủ, các doanh nghiệp, cá nhân để xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch..
- 3.4.4 Tăng cường giáo dục môi trường trong du lịch sinh thái tại rừng tràm Trà Sư.
- 3.4.5 Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch.
- Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao sự hiểu biết của cộng đồng về lợi ích, trách nhiệm đối với hoạt động du lịch..
- Mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho cộng đồng địa phương trong hoạt động du lịch như hướng dẫn, giao tiếp, phục vụ,….
- Đồng thời có những ưu tiên đối với những hộ dân thuộc hộ nghèo, khó khăn để họ tham gia vào du lịch bằng việc ưu tiên mời gọi họ tham gia, tập huấn những kỹ năng cho họ..
- Tạo ra những việc làm tại chỗ từ du lịch như sản xuất đặc sản từ cây thốt nốt, đào tạo hướng dẫn viên từ những thanh niên, sản xuất các sản phẩm thủ công,… để thu hút thanh niên quay trở về quê làm việc..
- 3.4.6 Cải thiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với du lịch sinh thái.
- Xây dựng trang web quảng bá về DLST rừng tràm đến du khách.
- Liên kết, hợp tác với các công ty du lịch, các điểm du lịch khác trên địa bàn tỉnh An Giang như.
- Để DLST ở rừng tràm Trà Sư phát triển theo đúng nghĩa cần đảm bảo hài hòa các lợi ích giữa kinh tế, môi trường và xã hội: khai thác tài nguyên du lịch gắn với bảo tồn, bảo vệ môi trường cảnh quan, mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương..
- Du lịch sinh thái trên cơ sở phát triển du lịch bền vững, Tuyển tập báo cáo Hội thảo về Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam.
- Tài nguyên du lịch.
- Du lịch cộng đồng.
- Quy hoạch du lịch..
- Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư.
- Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp.
- Du lịch sinh thái – Những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam