« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN.
- NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH.
- Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm).
- LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH.
- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Lịch sử nghiên cứu của đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu.
- 10 - CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ PHÁT TRIỀN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH.
- Khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined..
- Khái niệm nguồn nhân lực.
- Phát triển nguồn nhân lực.
- Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch.
- Nguồn nhân lực ngành du lịch.
- Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển du lịchError! Bookmark not defined..
- Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịchError!.
- Vai trò, nhu cầu phát triển NNL ngành du lịch Việt Nam đến năm 2020.
- Nội dung cơ bản của phát triển nguồn nhân lựctrong du lịch.
- Kinh nghiệm phát triển NNL DL của một số địa phƣơng trong nƣớc và bài học kinh nghiệm chophát triển nguồn nhân lực du lịch Bình Định.
- Kinh nghiệm phát triển NNL DL của mộtsố địa phương trong nước.Error!.
- Kinh nghiệm phát triển NNL DL củamột số quốc gia trên thế giới.
- Bài học kinh nghiệm cho phát triển nguồn nhân lực du lịch Bình Định.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH.
- Khái quát chung về du lịch Bình Định.
- Nhận xét về tình hình phát triển của ngành du lịch Bình Định.
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định.
- Quy mô và cơ cấu nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định.
- Thực trạng nguồn nhân lực khối hành chính sự nghiệpError! Bookmark not defined..
- Thực trạng nguồn nhân lực khối sản xuất kinh doanh du lịch.
- Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịchError! Bookmark not defined..
- Đánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình ĐịnhError!.
- Đánh giá tổng quan về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) đối với phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bình ĐịnhError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH.
- Những căn cứ để đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Bình Định.
- Quan điểm phát triển.
- Mục tiêu phát triển.
- Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định.
- Nhóm giải pháp Tăng cường quản lý nhà nước về phát triển NNL DL đối với lao động khối hành chính sự nghiệp.
- 3.2.2.Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo NNL DL tỉnh Bình Định.
- Nhóm giải pháp phát triển NNL DL đối với khối sản xuất kinh doanh..
- Các giải phát hỗ trợ phát triển NNL DL Bình Định.Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.1: Cơ sở kinh doanh lưu trú DL và dịch vụ ăn uống phục vụ khách DL trên địa bàn tỉnh Bình Định từ năm 2008 – năm 2013.
- Bảng 2.2: Thống kê khách du lịch Bình Đinh giai đoạn Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.3: Doanh thu và tốc độ tăng doanh thu ngành du lịch giai đoạn 2008 -2013.
- Bảng 2.5: Nhân lực khối hành chính sự nghiệp ngành du lịch Bình Định giai đoạn 2008-2013.
- Bảng 2.15: Hệ thống đào tạo nhân lực ngành du lịch tỉnh Bình ĐịnhError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.16: Thống kê các nhóm ngành đào tạo và cơ sở đào tạo du lịch.
- Bảng 2.17: Trình độ của đội ngũ giảng dạy du lịch.
- Bảng 2.19: Đánh giá của các cơ sở đào tạo và chuyên gia du lịch về mức độ phù hợp.
- Bảng 2.20: Kết quả đào tạo nhân lực ngành du lịch tại các cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh Bình Định, giai đoạn 2008-2013.
- Biểu 2.2: Cơ cấu trình độ lao động nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định.
- NDL: Ngành Du lịch.
- DNDL: Doanh nghiệp du lịch.
- NNL: Nguồn nhân lực.
- NNLDL: Nguồn nhân lực du lịch VH-TT&DL: Văn hóa, Thể thao và Du lịch GD&ĐT: Giáo dục và Đào tạo.
- Vai trò quan trọng của nguồn nhân lực trong sự phát triển KT - XH đã được xác định trong các văn kiện của Đảng và Nhà Nước, chính vì thế việc xây dựng và phát triển NNL nói chung và NNL DL nói riêng không chỉ là vấn đề cấp thiết của cả nước mà còn là vấn đề hết sức khẩn trương của các địa phương trong đó có cả Bình Định..
- Với chủ trương phát triển kinh tế du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh nhà trong thời gian sắp đến.
- Các cấp lãnh đạo tỉnh Bình Định đã xác định việc xây dựng và phát triển NNL DL là mấu chốt cho việc đưa du lịch tỉnh nhà trở thành một trong những địa phương có NDL phát triển hàng đầu trong cả nước dựa trên những lợi thế cạnh tranh nhất định của các tài nguyên du lịch trên địa bàn tỉnh.Tuy nhiên trong quá trình phát triển NDL tỉnh Bình Định thì đội ngũ cán bộ lao động trong NDLchưa khai thác hết lợi thế về các nguồn lực du lịch cho việc phát triển du lịch.
- Chính vì thế cần phải xây dựng, hoàn thiện đội ngũ cán bộ nhân viên trong NDL của tỉnh nhằm khai thác hiệu quả các giá trị tài nguyên du lịchvới mong muốn đưa Bình Định trở thành một trung tâm du lịch hàng đầu cả nước và ngang tầm với các trung tâm du lịch của các nước trong khu vực và thế giới..
- Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định” để thực hiện luận văn cao học chuyên ngành du lịch học với mong muốn đưa ra những giải pháp để phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định nhằm góp phần phát triển ngành du lịch Bình Định..
- Đề tài nghiên cứu góp phần hệ thống và xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu phát triển NNL Bình Định, đồng thời ứng dụng vào thực tiển NNL DL Bình Định để đưa ra các giải pháp phát triển..
- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Nghiên cứu và đánh giá thực trạng NNL trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Định từ đó đưa ra các giải pháp phát triển NNL DL nhằm phát triển ngành du lịch của địa phương.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về NNL và phát triển NNL ngành du lịch làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá nhân lực du lịch trong các DNDL trên địa bàntỉnh Bình Định..
- Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực nhằm tìm ra những vấn đề bất cập còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, phân tích những điểm mạnh và điểm yếu, cơ hội và thách thức từNNL DLtỉnh Bình Địnhtừ đó đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm tổ chức, xây dựng và phát triển NNL DL cho Bình Định..
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Đề tài nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực du lịch Bình Định..
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu NNLlao động trực tiếp trong ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Định..
- 4.2.Phạm vi nghiên cứu.
- Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận, thực trạng NNL DL tỉnh Bình Định và đưa ra các giải pháp, các kiến nghị nhằm phát triển NNL DL tỉnh Bình Định..
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các vấn liên quanđến nguồn nhân lực du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Định..
- Trong thời gian gần đây, việc nghiên cứu về NNL nói chung và NNL DL nói riêng đã có rất nhiều đề tài cũng như công trình nghiên cứu đề cập vấn đề này.
- Phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hoặc đề tài phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế giao thông Bình Định.
- Phần lớn các công trình nghiên cứu này sử dụng phương pháp thu thập thông tin và phương pháp tiếp cận thống kê để thực hiện đề tài.
- Hơn nữa các công trình nghiên cứu này chưa nêu bậc được cơ sở lý luận cũng như chưa nghiên cứu sâu về thực trạng nguồn nhân lực đồng thời có những giải pháp còn chưa phù hợp với vấn đề nghiên cứu..
- Trên địa bàn tỉnh Bình Định từ trước đến nay chưa có đề tài nghiên cứu chính thức về NNL DL của tỉnhvì vậy đề tài Nghiên cứu phát triền nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định là một đề tài nghiên cứumới về vấn đề NNL DL tại Bình Định với mong muốn xây dựng và phát triển NNL DLcó tâm và có tầm để đáp ứng được nhu cầu phát triển của du lịch Bình Định trong thời gian sắp đến..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Luận văn là một đề tài có tính khoa học cao, do đó trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:.
- Các thông tin được thu thập từ các giáo trình, sách chuyên khảo, báo, các tạp chí du lịch và các công trình nghiên cứu khoa học trước cũng như các thông tin được thu.
- Các số liệu thứ cấp và sơ cấp được thu thập trực tiếp từ các cơ quản lý nhà nước về du lịch tại Bình Định và lãnh đạo các đơn vị có liên quan đến du lịch..
- Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:.
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bình Định Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bình Định.
- Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội..
- PGS.TS Trần Kim Dung (2010), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp TP.HCM 3.
- Nguyễn Thị Anh Đào (2011), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao – sức hút từ.
- PGS.TS Phạm Văn Đức (2013), Vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay..
- Cảnh Chí Hoàng – Trần Vĩnh Hoàng (2013), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam..
- Trần Sơn Hải (2011), Luận án tiến sĩ, Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Nam Trung bộ Và Tây Nguyên..
- Nguyễn Lộc (2010), Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam.
- Lê Thị Mỹ Linh (2009), Luận án tiến sĩ, Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế..
- Nguyễn Minh Ngọc, (2009), Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế của Thái Lan và những gợi ý cho Việt Nam.
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khánh Hòa (2012), Chương trình hành động ngành du lịch Khánh Hòa giai đoạn 2012-2015 và định hướng đến năm 2020..
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Định (2010), Hội nghị Tổng kết hoạt động du lịch năm 2013 và triển khai nhiệm vụ 2014..
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh (2014), Định vị thương hiệu du lịch Quảng Ninh..
- Viên nghiên cứu và phát triển du lịch (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.
- Bùi Thị Thanh (2005), Luận án tiến sĩ, Phát triển nguồn nhân lực cho vùng đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2020..
- TS Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao Động Xã hội Các trang web: