« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU SINH SẢN VÀ ƯƠNG NUÔI CUA ĐỒNG (SOMANNIATHELPHUSA GERMAINI)


Tóm tắt Xem thử

- ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN THAY ĐỔI SINH LÝ VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON.
- Tìm hiểu ảnh hưởng của độ mặn đến thay đổi sinh lý và tăng trưởng của cá rất cần thiết.
- Nghiên cứu được tiến hành trong bể 500L với cá có khối lượng trung bình 23,5 g, gồm sáu nghiệm thức là và 15‰ với ba lần lặp lại.
- Sự thay đổi ASTT của máu cá (y cá , mOsm/kg) theo sự gia tăng độ mặn (x≥0.
- Sự chênh lệch ASTT của máu cá so với ASTT của nước (y cá-nước ) giảm dần theo độ mặn của nước nuôi (x≥0.
- Tỉ lệ ion Na + :K + ở nghiệm thức 0‰ là 16,8:1 thấp nhất.
- tỉ lệ ion Na + :Cl - ở nghiệm thức 9‰ là 1,28:1 thấp nhất.
- và tỉ lệ K + :Cl - ở nghiệm thức độ mặn 0‰ là 0,09 là cao nhất.
- Tăng trưởng của cá tra ở nghiệm thức nuôi ở 9‰ đạt cao nhất (0,5 g/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05) và FCR cũng thấp nhất là (1,5) ở 9‰.
- Có thể ứng dụng nuôi cá tra ở độ mặn 9‰..
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 nghiệm thức gồm và 15‰.
- Thí nghiệm được bố trí trong 18 bể composite 500L và mỗi nghiệm thức được bố trí gồm 3 bể và sử dụng hệ thống lọc cặn trong bể.
- Nước được thay hai tuần một lần khoảng 30% tùy theo môi trường nước và được áp dụng giống nhau cho tất cả các nghiệm thức..
- Khi độ mặn đạt mức thí nghiệm thì cá được thu mẫu để tính khối lượng trung bình ban đầu.
- và so sánh khác biệt giá trị trung bình của các chỉ tiêu theo dõi giữa các nghiệm thức bằng phép thử Tukey.
- 3.1 Ảnh hưởng của độ mặn đến sự điều hòa áp suất thẩm thấu của cá.
- Áp suất thẩm thấu (ASTT) của máu cá ở nghiệm thức 15‰ luôn đạt giá trị cao (406 mOsm/kg) nhưng thấp hơn môi trường nước (429 mOsm/kg) trong suốt thời gian thí nghiệm.
- Tuy nhiên, sự chênh lệch ASTT giữa máu cá và nước ở các nghiệm thức có sự dao động nhỏ theo thời gian nuôi.
- Trong khi đó, sự chênh lệch ASTT giữa cá và nước ở các nghiệm thức 9, 12 và 15‰ giảm dần theo thời gian nuôi (y x 2 –0,9585x+169,63 và y x 2 –2,6347x–22,218) (y là chênh lệch ASTT của cá và ASTT của nước, x>0 là ngày nuôi).
- Mặt khác, ở nghiệm thức nước nuôi 15‰ thì giá trị chênh lệch này luôn âm, nghĩa là cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu của cá tra đã bị đảo ngược và cá tra đã không chủ động điều hòa được ASTT của máu.
- Ngoài ra, ở nghiệm thức nước nuôi 9 và 12‰ thì sự chênh lệch ASTT giữa cá và nước nuôi này dương, nhưng cũng có sự giảm dần theo thời gian nuôi về điểm đẳng trương (chênh lệch ASTT của máu cá và nước nuôi=0) (Hình 1).
- Nhìn chung, ASTT của cá tra tăng theo sự gia tăng của độ mặn..
- Nhưng sự chênh lệch ASTT giữa cá và nước nuôi giảm dần theo sự tăng dần của độ mặn và hoàn toàn bất lợi khi nuôi ở độ mặn 15‰..
- ASTT của cá.
- Hình 1: Tương quan giữa ASTT của cá với thời gian nuôi ở các nghiệm thức 9‰ (NT4), 12‰ (NT5) và 15‰ (NT6).
- Hình 2: Tương quan giữa sự chênh lệch ASTT của cá–nước với thời gian nuôi ở các nghiệm thức 9‰ (NT4), 12‰ (NT5) và 15‰ (NT6).
- Mặt khác, thời gian nuôi có tương quan với ASTT môi trường nuôi nhưng không có tương quan đến ASTT của máu và sự điều hòa ASTT của cá, điều đó cho thấy ở độ mặn 3‰ trong suốt thời gian nuôi cá có khả năng điều hòa ASTT chủ động..
- Độ mặn (ppt).
- Hình 3: Tương quan giữa ASTT của cá, nước và sự chênh lệch ASTT của cá-nước ở các độ mặn khác nhau của các nghiệm thức.
- ASTT của nước tăng (y nước , mOsm/kg) khi độ mặn tăng (x≥0.
- Trong khi đó sự chênh lệch ASTT của máu cá so với ASTT của nước (y cá-nước giảm dần theo độ mặn của nước nuôi (x≥0.
- 3.2 Ảnh hưởng của độ mặn đến sự điều hòa ion của cá 3.2.1 Ảnh hưởng của độ mặn lên điều hòa Na + của cá.
- Sự điều hòa Na + của cá cũng gia tăng theo sự gia tăng của độ mặn (Bảng 1).
- Ở thời điểm bố trí thí nghiệm thì nồng độ Na + ở các nghiệm thức dao động từ 152 đến 227 mmol/L.
- Nồng độ Na + ở nghiệm thức độ mặn 15‰ là cao nhất (227 mmol/L) và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức và 12‰ (p<0,05).
- Sau 90 ngày nuôi thì Na + ở nghiệm thức 12 và 15‰ đạt lần lượt là 173 và 175 mmol/L cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức 0‰ (134 mmol/L) và 3‰.
- Na + ở nghiệm thức 6 và 9‰ lần lượt là 157 và 159 mmol/L (Bảng 1).
- Nhìn chung, Na + gia tăng theo sự gia tăng của độ mặn.
- Bảng 1: Sự điều hòa Na + của cá ở các độ mặn theo thời gian nuôi Nghiệm thức.
- tăng độ mặn.
- 3.2.2 Ảnh hưởng của độ mặn lên điều hòa K + của cá.
- Nồng độ K + trong huyết tương cá thay đổi không đáng kể khi độ mặn tăng (Bảng 2).
- Thời điểm bắt đầu thí nghiệm thì nồng độ K + ở các nghiệm thức chênh.
- lệch không nhiều và khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- nồng độ K + ở nghiệm thức 12‰ là cao nhất, đạt 9,54 mmol/L và khác biệt so với các nghiệm thức và 15‰ (p<0,05).
- Trong khi đó, nồng độ K + vào thời điểm 60 ngày nuôi đã có sự chênh lệch theo 2 nhóm độ mặn.
- nhóm độ mặn 0, 3 và 6‰ có nồng độ K + trong huyết tương cá lần lượt là 9,12.
- Nồng độ này thấp và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với nhóm độ mặn 9, 12 và 15‰ (11,2.
- Tuy nhiên, nồng độ K + sau 90 ngày nuôi lại khác biệt không đáng kể (p>0,05) giữa các nghiệm thức trong thí nghiệm này..
- Bảng 2: Sự điều hòa K + của cá ở các độ mặn theo thời gian nuôi Nghiệm thức.
- 3.2.3 Ảnh hưởng của độ mặn lên điều hòa Cl - của cá.
- Bảng 3 cho thấy nồng độ Cl - biến đổi không theo sự biến đổi của độ mặn.
- Ở thời điểm ban đầu thì Cl - ở nghiệm thức 15‰ đạt 177 mmol/L cao nhất và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức và 12‰ (p<0,05).
- Nồng độ Cl - ở các nghiệm thức 9 và 12‰ đạt lần lượt là 141 và 133 mmol/L và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức 0 và 3‰ (p<0,05).
- Ở thời điểm sau 30 ngày nuôi thì nồng độ Cl - khác biệt không nhiều giữa các nghiệm thức.
- nồng độ Cl - cao nhất ở nghiệm thức 12‰ (134 mmol/L) và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức 0 và 3‰.
- Sau 60 ngày nuôi thì nồng độ Cl - ở môi trường có độ mặn khác biệt so với nước ngọt.
- nồng độ Cl - ở nghiệm thức 0‰ (87 mmol/L) thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức và 15‰ (p<0,05).
- Cl - ở 12‰ là 137 mmol/L cao nhất và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức 0 và 3‰ (106 và 103 mmol/L)..
- Bảng 3: Sự điều hòa Cl - của cá ở các độ mặn theo thời gian nuôi Nghiệm thức.
- 3.2.4 So sánh các tỉ lệ ion của máu cá ở các nghiệm thức.
- Tỉ lệ Na + /K + ở nghiệm thức 0‰ là 16,8:1 thấp nhất và khác biệt với các nghiệm thức nuôi ở độ mặn và 15‰ (p<0,05).
- thức nuôi 9‰ là 1,28 thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức 0 và 3‰ (p<0,05).
- Tỉ lệ K + /Cl - ở nghiệm thức độ mặn 0‰ là 0,09 cao nhất và khác biệt so với các nghiệm thức 6, 9, 12 và 15‰ (p<0,05) (Bảng 4)..
- Bảng 4: Tỉ lệ các ion của máu cá ở các nghiệm thức sau 90 ngày nuôi.
- Nghiệm thức tăng độ mặn.
- 3.3 Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả sử dụng thức ăn.
- 3.3.1 Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng của cá tra.
- Bảng 5 cho thấy khối lượng trung bình của cá tra sau 90 ngày nuôi ở các độ mặn và 15‰ dao động từ 53,1-68,5 g/con.
- Khối lượng của cá ở nghiệm thức 9‰ sau 90 ngày nuôi đạt cao nhất (68,5 g/con) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức và 15‰ (p<0,05).
- Tăng trưởng về chiều dài của cá tra sau 90 ngày nuôi ở độ mặn 9‰ đạt cao nhất (20,9 cm/con) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức và 15‰ (p<0,05).
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tương đối của cá ở các nghiệm thức thí nghiệm dao động là 0,33-0,50 g/ngày và ngày.
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tương đối ở độ mặn 9‰ sau 90 ngày nuôi đạt cao nhất (0,50 g/con/ngày và 1,21%/ngày) và thấp nhất là ở nghiệm thức 6 và 12‰ với cùng tốc độ là 0,33 g/con (Bảng 5)..
- Bảng 5: Tăng trưởng của cá tra sau 90 ngày nuôi ở các độ mặn Nghiệm thức.
- 3.3.2 Ảnh hưởng của độ mặn lên hiệu quả sử dụng thức ăn và tỷ lệ sống của cá Sau 90 ngày nuôi hiệu quả sử dụng thức ăn và tỷ lệ sống của cá được thể hiện ở Bảng 6.
- FCR của cá tra ở độ mặn 9‰ là thấp nhất (1,48) và cao nhất ở nghiệm thức 0‰ (1,78).
- Tỷ lệ sống (TLS) ở nghiệm thức 12‰ đạt cao nhất.
- (94%) và thấp nhất ở 15‰ (75%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức 3, 6, 9 và 12‰ (Bảng 6)..
- Bảng 6: FCR và TLS của cá tra sau 90 ngày nuôi ở các độ mặn.
- Nghiệm thức FCR Tỷ lệ sống.
- (2003) thấy rằng sự điều hòa ASTT của cá tráp (Sparus aurata) ở độ mặn 55‰ khác biệt so với ASTT cá sống ở độ mặn 12‰.
- ASTT của máu cá ở nghiệm thức nuôi 15‰ luôn đạt giá trị cao (402 mOsm/kg) nhưng thấp hơn môi trường nước (429 mOsm/kg) trong thời gian thí nghiệm mặc dù ở các nghiệm thức này thì sự chênh lệch ASTT giữa máu cá và nước có sự dao động theo thời gian nuôi nhưng không có xu hướng tăng hay giảm nhiều.
- Trong khi đó, sự chênh lệch ASTT giữa cá và nước ở các nghiệm thức 9, 12 và 15‰ lại giảm dần theo thời gian nuôi (y NT x 2 –0,9585x+169,63;.
- Trong đó, ở nghiệm thức nước nuôi 15‰, sự chênh lệch này luôn mang giá trị âm, có nghĩa là cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu của cá tra đã bị đảo ngược và dĩ nhiên là cá tra đã không chủ động điều hòa được ASTT của máu, dẫn đến sự thay đổi về đặc điểm sinh lý gây bất lợi cho sự phát triển của cá.
- Bên cạnh đó, ở nghiệm thức nước nuôi 9 và 12‰ thì sự chênh lệch ASTT giữa cá và nước nuôi này mang giá trị dương, nhưng cũng có sự giảm dần theo thời gian nuôi về điểm đẳng trương (chênh lệch ASTT của máu cá và nước nuôi=0).
- Trong thí nghiệm này cho thấy ở độ mặn 15‰ thì cá đã có sự điều chỉnh ASTT trong máu liên tục sau 90 ngày nuôi nhưng không cân bằng được với ASTT của nước, cá có xu hướng bị mất nước và xu hướng này càng tăng theo thời gian.
- Tỉ lệ Na + :K + ở nghiệm thức 0‰.
- là 16,8:1 thấp nhất so với các nghiệm thức nuôi ở độ mặn và 15‰.
- Tỉ lệ Na + :Cl - ở nghiệm thức nuôi 9‰ là 1,28, thấp nhất.
- Tỉ lệ K + :Cl - ở nghiệm thức độ mặn 0‰ là 0,09, cao nhất.
- Tăng trưởng chiều dài của cá ở độ mặn 9‰ cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức khác.
- Tỷ lệ sống ở nghiệm thức 0‰ đạt tương đối thấp 88%, điều này xảy ra là do trong quá trình nuôi (sau 60 ngày) cá bị trùng mặt trời bám trên mang và da làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá.
- trong khi ở các nghiệm thức khác không xảy ra hiện tượng này.
- ASTT của máu cá nuôi ở độ mặn 15‰ luôn thấp hơn so với ASTT của nước sau 90 ngày.
- Cá nuôi ở độ mặn 15‰ điều hòa ASTT thụ động, nhưng ASTT của máu cá vẫn thấp hơn ASTT của nước..
- ASTT của máu cá tăng theo sự gia tăng nồng độ muối và ASTT của nước cũng tăng khi độ mặn tăng.
- Tỉ lệ Na + :K + ở nghiệm thức 0‰ là 16,8:1.
- tỉ lệ Na + :Cl - ở nghiệm thức nuôi 9‰ là 1,28 thấp nhất và tỉ lệ K + :Cl - ở nghiệm thức độ mặn 0‰ là 0,09 cao nhất..
- tỉ lệ sống ở nghiệm thức nuôi 12‰ đạt cao nhất (94.
- nhưng FCR ở nghiệm thức nuôi ở độ mặn 9‰ là thấp nhất (1,5).