« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sử dụng rong xanh (Cladophora sp.) làm nguồn thức ăn cho cá rô phi (Oreochromis niloticus)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG RONG XANH (Cladophora SP.).
- Cladophora sp., Oreochromis niloticus, thức ăn viên, tăng trưởng.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng sử dụng rong xanh (Cladophora sp.) làm thức ăn cho cá rô phi (Oreochromis niloticus).
- Thí nghiệm gồm 7 nghiệm thức được lặp lại 3 lần, mỗi ngày cá được cho ăn thức ăn viên hoặc rong xanh tươi/khô: (1) thức ăn viên mỗi ngày là nghiệm thức đối chứng.
- (2 và 3) rong xanh tươi/khô mỗi ngày.
- (4 và 5) 1 ngày rong xanh tươi/khô_1 ngày thức ăn viên.
- (6 và 7) 2 ngày rong xanh tươi/khô_1 ngày thức ăn viên.
- Tốc độ tăng trưởng của cá cho ăn luân phiên 1 ngày rong xanh tươi/khô_1 ngày thức ăn viên khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Áp dụng cho ăn luân phiên rong xanh và thức ăn, lượng thức ăn viên có thể được giảm từ 29,6% đến 38,6% đồng thời chất lượng nước tốt hơn so với nghiệm thức đối chứng.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rong xanh tươi/khô có thể được sử dụng làm nguồn thức ăn thay thế một phần thức ăn thương mại để nuôi cá rô phi góp phần giảm chi phí thức ăn..
- Nghiên cứu sử dụng rong xanh (Cladophora sp.) làm nguồn thức ăn cho cá rô phi (Oreochromis niloticus).
- Cá rô phi (Oreochromis sp.) sống được trong môi trường nước ngọt, lợ và mặn, ăn tạp thiên về thực vật, thức ăn chủ yếu là rong tảo và mùn bã hữu cơ, nhu cầu đạm thấp, hàm lượng đạm trong thức ăn 25-35% cho sinh trưởng tốt (El-Dahhar, 2007.
- (2013), chi phí thức ăn nuôi cá rô phi thương phẩm chiếm trung bình 63%.
- tổng chi phí sản xuất, trong đó chi phí thức ăn công nghiệp chiếm khoảng 90% chi phí thức ăn.
- Do đó, sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp hay các loại thức ăn có nguồn gốc từ thực vật (rong biển, thực vật thủy sinh…) để bổ sung hoặc thay thế một phần thức ăn thương mại trong nuôi cá rô phi giúp giảm chi phí thức ăn và nâng cao lợi nhuận..
- Rong xanh (Cladophora glomerata) được sử dụng làm nguồn protein thay thế bột cá trong thức ăn viên cho cá rô phi đến 50%.
- Ngoài ra, cá tai tượng (Osphronemus goramy) được cho ăn rong xanh xen kẽ với thức ăn viên có thể giảm chi phí thức ăn khoảng 46,1% đồng thời chất lượng môi trường nước tốt hơn so với chỉ sử dụng thức ăn viên (Nguyễn Thị Ngọc Anh và ctv., 2014a).
- (2015) đã cho thấy nuôi kết hợp tôm sú (Penaeus monodon) với rong xanh (Chaetomorpha sp.
- tôm có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn, hiệu quả sử dụng thức ăn và chất lượng nước tốt hơn so với nuôi tôm đơn.
- Do đó, mục tiêu của nghiên cứu xác định khả năng sử dụng rong xanh (Cladophora sp.) làm thức ăn cho cá rô phi (Oreochromis niloticus) ở điều kiện thí nghiệm nhằm làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo ở.
- Thí nghiệm gồm 7 nghiệm thức với 3 lần lặp lại và được bố trí ngẫu nhiên, cá thí nghiệm được cho ăn luân phiên thức ăn viên và rong xanh tươi hoặc rong xanh khô với tần suất cho ăn ở các nghiệm thức như sau:.
- Nghiệm thức 1: thức ăn công nghiệp mỗi ngày (thức ăn đối chứng, TA).
- Nghiệm thức 4: 1 ngày rong mền tươi_1 ngày thức ăn viên (1RXT_1TA).
- Nghiệm thức 5: 1 ngày rong mền khô_1 ngày thức ăn viên (1RXK_1TA).
- Nghiệm thức 6: 2 ngày rong mền tươi_1 ngày thức ăn viên (2RXT_1TA).
- Nghiệm thức 7: 2 ngày rong mền khô_1 ngày thức ăn viên (2RXK_1TA).
- Cá rô phi (O.
- 2.2 Thức ăn và quản lý thí nghiệm.
- Thức ăn viên công nghiệp (UP) có hàm lượng protein thô là 30% (kích cỡ viên thức ăn 2 mm) loại thức ăn chuyên dùng cho cá rô phi.
- khối lượng khô) của thức ăn viên (UP), rong xanh tươi và rong xanh khô.
- Thức ăn.
- viên* Rong xanh.
- Hàm lượng kim loại nặng (As, Hg, Pb và Cd) trong rong xanh thu từ ao nuôi tôm quảng canh cải tiến tỉnh Bạc Liêu được phân tích và kết quả không phát hiện sự xuất hiện của kim loại nặng (Giới hạn phát hiện LOD là 0,1 ppm) trong rong xanh dùng làm thức ăn thí nghiệm..
- Thức ăn và rong thừa được kiểm tra và thu sau 1 giờ cho ăn.
- Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR.
- Tổng lượng thức ăn sử dụng/Tăng trọng.
- Chi phí thức ăn cho cá tăng trọng (đồng/kg.
- Giá thức ăn × FCR.
- Các giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về yếu tố môi trường, tăng trưởng của cá thí nghiệm và hiệu quả sử dụng thức ăn được tính bằng phần mềm Excel.
- Hàm lượng TAN và N-NO 2 - trung bình của các nghiệm thức thức ăn dao động lần lượt là mg/L và mg/L.
- Trong đó, hàm lượng 2 chỉ tiêu này đạt cao nhất là ở nghiệm thức đối chứng cho ăn hoàn toàn thức ăn viên (TA) và thấp nhất là nghiệm thức cho ăn hoàn toàn rong xanh tươi hoặc rong xanh khô.
- Khi tần suất rong xanh tươi và khô cho ăn xen kẽ với thức ăn viên tăng thì hàm lượng TAN và NO 2 trong bể nuôi giảm.
- Ngoài ra, sử dụng rong xanh tươi làm thức ăn cho cá rô phi nuôi trên bể thì chất lượng nước tốt hơn so với sử dụng rong xanh khô.
- (2014) báo cáo rằng bể nuôi cá rô phi cho ăn luân phiên rong bún (Enteromorpha sp.) và thức ăn viên có chất lượng nước tốt hơn so với nghiệm thức chỉ cho ăn thức ăn viên..
- Trong thí nghiệm này, mặc dù nghiệm thức cho ăn hoàn toàn thức ăn viên có hàm lượng TAN và N-NO 2 - cao hơn các nghiệm thức cho ăn rong nhưng vẫn nằm trong khoảng thích hợp cho sự tăng trưởng của cá rô phi..
- (Bảng 3), và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- Điều này cho thấy khi sử dụng rong xanh làm thức ăn cho cá rô phi không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống.
- (2014) cũng cho kết quả tương tự, khi sử dụng rong bún thay thế thức ăn viên làm thức ăn cho cá rô phi vằn (O.
- Tuy nhiên, hai nghiệm thức cho 2 ngày rong xanh và 1 ngày thức ăn (2RXT_1TA và 2RXK_1TA) cá rô phi có khối lượng cuối và tăng trọng nhỏ hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng.
- tăng trưởng của cá giảm theo sự tăng tần suất cho ăn rong xanh.
- Mặc dù nghiệm thức đối chứng có tốc độ tăng trưởng cao nhất nhưng chỉ khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức cho ăn 2 ngày rong xanh_1 ngày thức ăn và nghiệm thức cho ăn rong xanh hoàn toàn.
- thức ăn viên), 1RXT_1TA và 1RXK_1TA tương tự.
- (2014a) về sử dụng rong mền (Cladophoraceae) với tần suất xen kẽ 2 ngày rong mền_ngày thức ăn viên cho cá tai tượng hoặc chỉ cho ăn rong mền thì tăng trưởng của cá tai tượng thấp hơn đáng kể so với các nghiệm thức được cho ăn thức ăn viên công nghiệp.
- (2007) sử dụng rong lục (Ulva rigida) hoặc rong nâu (Cystoseira barbata) thay thế thức ăn viên với các tỉ lệ 5%.
- 10% và 15% cho cá rô phi đã tìm thấy tốc độ tăng trưởng của cá giảm đáng kể ở mức thay thế 15% so với nghiệm thức đối chứng cho ăn hoàn toàn thức ăn viên..
- (2014), cá rô phi được cho ăn xen kẽ rong bún tươi hoặc rong bún khô và thức ăn viên với tần suất 1 ngày thức ăn và 1 ngày rong bún thu được tốc độ tăng trưởng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức thức ăn viên và cho ăn hoàn toàn rong rong bún thì cá rô phi có sự sinh trưởng kém nhất..
- Điều này có thể liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng của cá rô phi do thành phần dinh dưỡng của thức ăn viên và rong xanh rất khác nhau (Bảng 1).
- (2010) cho rằng cá rô phi là nhóm ăn tạp, chúng ăn nhiều loại thức ăn khác nhau bao gồm thực vật phiêu sinh, tảo bám, động vật phiêu sinh, ấu trùng cá và mùn bã hữu cơ.
- Khi cá đạt giai đoạn cá giống và trưởng thành có tính ăn thiên về thực vật, chúng thích nghi tốt với thức ăn công nghiệp có nguồn protein động vật và thực vật, đặc biệt cá rô phi là loài chịu đựng được điều kiện khắc nghiệt, dinh dưỡng là nhân tố chính ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của chúng..
- Một số nghiên cứu cho rằng thức ăn có hàm lượng protein 30% được xem là thích hợp cho cá rô phi tăng trưởng (Siddiqui et al., 1988.
- protein khác nhau trong thức ăn lên tăng trưởng của cá rô phi được thực hiện bởi Hafedh (1999) cho thấy thức ăn có hàm lượng protein 40% thích hợp cho cá ở giai đoạn giống, ở giai đoạn lớn hơn (96 - 264 g) hàm lượng protein thích hợp là 30%..
- (2010) báo cáo rằng lipid trong thức ăn cho cá cung cấp nguồn năng lượng chính để tạo thuận lợi cho hấp thu vitamin tan trong dầu, đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc, chức năng của màng tế bào và là tiền chất cho hormone steroid, prostaglandins, có chức năng như nguồn trao đổi chất của các acid béo thiết yếu.
- Có nhiều ý kiến khác nhau về hàm lượng lipid tối ưu trong thức ăn cho cá rô phi, nghiên cứu của Winfree và Stickney (1981) đã tìm thấy hàm lượng lipid tối ưu trong thức ăn là 5,2% đối với cá rô phi cỡ 2,5 g và giảm còn 4,4% đối với cá cỡ 7,5 g.
- Tuy nhiên, Jauncey (2000) đề nghị hiệu quả sử dụng protein tối ưu cho cá rô phi khi thức ăn có chứa 8- 12% lipid cho cá đến khối lượng 25 g và 6-8%.
- Trong thí nghiệm này rong xanh chứa protein và lipid lipid, thấp hơn nhiều so với thức ăn viên có hàm lượng protein ≥30% và lipid ≥6% (Bảng 1).
- Mặt khác, thức ăn thương mại dạng viên được phối chế từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau (bột cá, bột đậu nành, bột mì, vitamin, khoáng chất…) và có sự cân bằng dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cho cá rô phi.
- Vì thế, khi cá rô phi được cho ăn hoàn toàn rong xanh không đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng dẫn đến sinh trưởng rất chậm hoặc tăng tần suất cho ăn 2 ngày rong xanh_1 ngày thức ăn viên cá cũng có tốc độ tăng trưởng kém hơn nhiều so với nghiệm thức cho ăn hoàn toàn thức ăn viên..
- 3.3 Hiệu quả sử dụng thức ăn.
- Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá rô phi thí nghiệm được trình bày trong Bảng 5.
- Tổng lượng thức ăn ăn vào (FI) của thức ăn viên ở nghiệm thức.
- đối chứng chỉ cho ăn thức ăn viên có giá trị trung bình cao nhất là 0,519 g/con/ngày.
- Bảng 5: Tổng lượng thức ăn ăn vào (FI) và hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) (tính theo % khối lượng khô).
- Nghiệm thức FI (g/con/ngày) FCR % lượng thức ăn.
- viên giảm so với đối chứng Thức ăn Rong xanh Thức ăn Rong xanh.
- Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn Tổng lượng thức ăn ăn vào (FI) của rong xanh,.
- nghiệm thức cho ăn hoàn toàn rong xanh tươi hoặc khô, FI rong xanh trung bình g/con/ngày.
- Các nghiệm thức cho ăn xen kẽ rong xanh với thức ăn viên thì FI rong xanh dao động g/con/ngày..
- Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) của thức ăn viên, FCR của thức ăn viên ở nghiệm thức đối chứng cho ăn hoàn toàn thức ăn viên trung bình là FCR có xu hướng giảm theo mức tăng tần suất cho ăn rong mền xen kẽ với thức ăn viên, dao động 0,91 đến 1,08..
- Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) của rong xanh, khi cho ăn hoàn toàn rong xanh tươi hoặc khô FCR rong xanh trung bình 2,63-2,75 và FCR rong xanh giảm khi cho ăn kết hợp giữa thức ăn và rong xanh .
- Khi so sánh FCR thức ăn viên ở các nghiệm thức cho ăn luân phiên thức ăn viên và rong xanh, kết quả cho thấy khi cho ăn xen kẽ 1 ngày thức ăn_1 ngày rong xanh tươi hoặc khô thì FCR thức ăn viên giảm trung bình và khi tăng tần suất 2 ngày rong mền_1 ngày thức ăn viên thì FCR thức ăn viên giảm nhiều hơn dao động .
- Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) còn phụ thuộc vào hàm lượng protein trong khẩu phần ăn của cá, khi hàm lượng protein trong thức ăn không đáp ứng nhu cầu cho tăng trưởng thì hệ số chuyển hóa thức ăn cao và ngược lại.
- dụng thức ăn 30% protein với 3 tỷ lệ protein/năng lượng tiêu hóa (P/DE) khác nhau gồm và 30/3.000, sau 10 tuần thí nghiệm thì hệ số chuyển hóa thức ăn tương ứng là 1,68.
- FCR thấp nhất ở nghiệm thức chỉ cho ăn thức ăn viên (1,29) và FCR cao nhất ở nghiệm thức sử dụng hoàn toàn rong bún .
- Khi cho ăn luân phiên rong bún và thức ăn viên thì FCR thức ăn viên giảm đáng kể.
- (2014a), áp dụng chế độ cho ăn kết hợp rong bún hoặc rong mền khô và thức ăn viên cho cá tai tượng, hệ số tiêu tốn thức ăn và chi phí thức ăn viên có thể được giảm từ 43,2 đến 62,8%.
- Tác giả kết luận rong bún và rong mền khô có thể được sử dụng làm thức ăn thay thế một phần thức ăn viên trong nuôi cá tai tượng..
- Do đó, sử dụng rong xanh làm thức ăn không ảnh hưởng đến hai chỉ tiêu này..
- Tuy nhiên, sử dụng rong xanh làm thức ăn cho cá rô phi có ảnh hưởng nhiều đến hàm lượng lipid của thịt cá.
- và thấp nhất là nghiệm thức chỉ cho ăn rong xanh khô hoặc tươi .
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy hàm lượng lipid của thịt cá giảm dần theo sự giảm tần suất cho ăn thức ăn viên của các nghiệm thức.
- (2014b), sử dụng rong bún (Enteromorpha sp.) làm thức ăn cho cá nâu (Scatophagus argus) nuôi trong ao đất đã nhận định rằng thành phần sinh hóa thịt cá nâu như hàm lượng nước, protein và tro không khác biệt giữa các nghiệm thức thức ăn, ngược lại, hàm lượng lipid đạt cao nhất ở nhóm cá nâu chỉ ăn thức ăn viên và thấp nhất ở nghiệm thức chỉ cho ăn rong bún..
- (2014a) đối với cá tai tượng khi được cho ăn rong bún hoặc rong mền luân phiên với thức ăn thương mại không ảnh hưởng đến hàm lượng protein, tro và xơ của thịt cá nhưng ảnh hưởng đến hàm lượng lipid của thịt cá, trong đó hàm lượng.
- lipid cao nhất ở nghiệm thức cho ăn hoàn toàn thức ăn viên và thấp nhất là cho ăn hoàn toàn rong bún hoặc rong mền..
- Tỷ lệ sống của cá rô phi sau 60 ngày nuôi đạt trên 90% và không bị ảnh hưởng bởi việc sử dụng rong xanh làm thức ăn trực tiếp..
- Tốc độ tăng trưởng của cá rô phi giảm khi tăng tần suất rong xanh trong khẩu phần ăn, trong đó nghiệm thức cho ăn luân phiên 1 ngày rong xanh tươi/khô_1 ngày thức ăn viên khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng.
- Áp dụng chế độ cho ăn luân phiên rong xanh và thức ăn, lượng thức ăn viên có thể được giảm từ 29,6%.
- Thành phần sinh hóa cơ thịt cá không khác biệt khi thay thế thức ăn viên bằng rong xanh.
- Tuy nhiên, hàm lượng lipid trong cơ thịt cá tỷ lệ nghịch với tỷ lệ rong xanh thay thế thức ăn viên..
- Kết quả cho thấy rong xanh (Cladophora sp.) có thể được sử dụng làm thức ăn thay thế một phần thức ăn công nghiệp trong nuôi cá rô phi (Oreochromis niloticus)..
- Sử dụng rong bún (Enteromorpha sp.) làm thức ăn cho cá nâu (Scatophagus argus) nuôi trong ao đất