« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sử dụng xỉ than Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương làm chất nền trong hệ thống đất ngập nước nhân tạo để xử lý nước thải sinh hoạt.


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XỈ THAN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN MÔNG DƢƠNG LÀM CHẤT NỀN TRONG HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƢỚC NHÂN TẠO ĐỂ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Nội dung nghiên cứu.
- CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.
- Tổng quan về nƣớc thải sinh hoạt.
- Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt.
- Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt đến môi trườngError! Bookmark not defined..
- Nguyên lý công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạtError! Bookmark not defined..
- Error! Bookmark not defined..
- Một số phương pháp xử lý nước thải sinh hoạtError! Bookmark not defined..
- Công nghệ xử lý nước thải bằng hệ thống đất ngập nước nhân tạo.
- Bookmark not defined..
- Tính chất hóa lý của xỉ than Nhà máy Nhiệt điệnError! Bookmark not defined..
- Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về đất ngập nƣớc nhân tạo Error!.
- Nghiên cứu trên thế giới.
- Nghiên cứu tại Việt Nam.
- CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Địa điểm và thời gian nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấpError! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNError! Bookmark not defined..
- Điều kiện thời tiết khí hậu vùng nghiên cứu .
- Kết quả nghiên cứu về khả năng xử lý nƣớc thải sinh hoạt của các công thức vật liệu lọc.
- Hiệu suất xử lý COD.
- Hiệu suất xử lý BOD 5.
- Khả năng xử lý NH 4.
- Kết quả xác định một số chỉ tiêu vật lý sau xử lý của các công thức.
- Tỷ lệ sống của các loại cây tham gia thí nghiệmError! Bookmark not defined..
- Khả năng sinh trưởng của các loại cây ở các công thức thí nghiệm.
- Khả năng xử lý nƣớc thải của các công thức cây trồngError! Bookmark not defined..
- Khả năng xử lý Amoni, Nitrit của các thức cây trồngError! Bookmark not defined..
- Hiệu quả xử lý BOD 5 của các công thức cây trồngError! Bookmark not defined..
- Khả năng xử lý tổng chất rắn lơ lửng ở các công thức cây trồng.
- Hiệu quả xử lý COD ở các công thức cây trồngError! Bookmark not defined..
- Khả năng xử lý Phốtphát của các công thức cây trồngError! Bookmark not defined..
- Kết quả đánh giá định tính (cảm quan) các chỉ tiêu vật lýError! Bookmark not defined..
- So sánh hiệu suất xử lý giữa các công thức với các chỉ tiêu theo dõi.
- Công tác bảo vệ môi trường chưa được đầu tư đúng cách, các hoạt động thương mại, dịch vụ, sinh hoạt là nguồn phát sinh ô nhiễm nghiêm trọng cũng chưa được quan tâm.
- Đặc biệt, tình trạng nước thải sinh hoạt ở các khu dân cư đô thị, ven đô và nông thôn đều chưa được xử lý triệt để.
- Nước thải từ các khu vệ sinh (nước đen) mới chỉ được xử lý sơ bộ tại các bể tự hoại, chất lượng chưa đạt yêu cầu xả ra môi trường, là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Đó là chưa kể dòng nước thải sinh hoạt từ nhà bếp, tắm, giặt...(nước xám) thường không được xử lý qua bể tự hoại đã thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận, gây ô nhiễm nghiêm trọng các nguồn nước mặt, nước ngầm, đồng thời tác động xấu đến cảnh quan đô thị và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng..
- Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, phần lớn các dự án thoát nước, xử lý nước thải còn chưa đến được mọi nơi, và nếu có cũng mới hướng tới giải quyết vấn đề thoát nước mưa, khắc phục tình trạng ngập úng, và còn rất khó có kinh phí để duy trì vận hành, bảo dưỡng hệ thống vì vậy việc nghiên cứu làm sạch nước thải tại chỗ cho các cụm dân cư bằng công nghệ vừa đơn giản,.
- Mô hình đất ngập nước nhân tạo những năm gần đây đã được biết đến trên thế giới như một giải pháp công nghệ xử lý nước thải với ưu điểm là chi phí thấp, dễ vận hành đồng thời mức độ xử lý ô nhiễm cao.
- Đây là công nghệ xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên, thân thiện với môi trường, cho phép đạt hiệu suất cao, chi phí thấp và ổn định, đồng thời góp phần làm tăng giá trị đa dạng sinh học, cải tạo cảnh quan môi trường, hệ sinh thái của địa phương..
- Do đó, việc sử dụng mô hình đất ngập nước nhân tạo để xử lý nước thải sinh hoạt có thể thay thế và bổ sung những công nghệ hóa lý tuy mang tính công nghệ cao nhưng lại tốn kém..
- Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sử dụng xỉ than Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương làm chất nền trong hệ thống đất ngập nước nhân tạo để xử lý nước thải sinh hoạt.
- Nâng cao hiệu quả xử lý nước thải nói chung và nước thải sinh hoạt nói riêng bằng việc sử dụng hệ thống đất ngập nước nhân tạo với chất nền từ vật liệu xỉ than, có chi phí xây dựng cũng như vận hành bảo dưỡng thấp, phù hợp với điều kiện Việt Nam, tận dụng chất thải, đảm bảo giảm thiểu ô nhiễm môi trường..
- Khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của xỉ than và các vật liệu lọc khác..
- Nghiên cứu khả năng xử lý của hệ thống đất ngập nước với chất nền là xỉ than và loài thực vật được lựa chọn để xử lý nước thải sinh hoạt..
- 3- của NTSH trước xử lý)..
- 3- và hiệu suất xử lý nước thải sinh hoạt..
- Ý nghĩa khoa học.
- Kết quả nghiên cứu sẽ xác định được khả năng xử lý của hệ thống đất ngập nước nhân tạo trồng thực vật thủy sinh với chất nền là xỉ than đối với môi trường nước thải sinh hoạt, các thông số này rất cần thiết để tính toán ra một hệ thống đất ngập nước nhân tạo hoàn thiện để xử lý nước thải sinh hoạt..
- Giảm thiểu nguồn tro xỉ thải ra hàng năm tại Nhà máy Nhiệt điện và tận dụng được nguồn nguyên liệu này làm chất nền trong hệ thống ĐNN nhân tạo để xử lý nước thải sinh hoạt..
- Đây là một giải pháp công nghệ xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên, thân thiện với môi trường, đạt hiệu suất cao, chi phí thấp và ổn định, góp phần làm tăng giá trị đa dạng sinh học, cải tạo cảnh quan môi trường địa phương..
- TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.
- Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt 1.1.1.1.
- Nguồn phát thải nước thải sinh hoạt.
- Nước thải là nước đã qua sử dụng vào các mục đích như sinh hoạt, dịch vụ, tưới tiêu thủy lợi, chế biến công nghiệp, chăn nuôi.
- Thông thường nước thải được phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng..
- Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt, tẩy rửa...được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ và công trình công cộng khác.[15].
- Nước thải sinh hoạt (NTSH) gồm có các nguồn thải sau:.
- Khu dân cư: Nước thải khu vực này có thể tính bằng con số theo đầu người sử dụng, số lượng nước khoảng 80 – 300 lít một ngày.
- Trong thực tế mức độ ô nhiễm của nước thải tùy thuộc vào điều kiện sống của từng khu vực, chất lượng bữa ăn, chất lượng sống (các loại nước vệ sinh có qua các bể phốt hay xả thẳng ra cống rãnh) cũng như hệ thống thải nước của từng khu vực..
- Lượng nước thải của khu vực này được tính bằng số m 3 /ngày dựa trên số lượng nước cấp đầu vào, trung bình là 7,5 – 14 m 3 /ha/ngày..
- Ở đây lượng nước thải thay đổi rõ rệt theo mùa trong năm..
- Lượng NTSH phụ thuộc vào dân số, tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống thoát nước.
- Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt phụ thuộc vào khả năng.
- Các trung tâm đô thị thường có tiêu chuẩn cấp nước cao hơn so với vùng ngoại thành và nông thôn, do đó lượng nước thải tính trên đầu người cũng có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.
- NTSH ở trung tâm đô thị thường được thoát bằng hệ thống thoát nước dẫn ra các sông rạch, còn ở các vùng ngoại thành và nông thôn do không có hệ thống thoát nước nên nước thải thường được tiêu thoát tự nhiên vào các ao hồ hoặc thoát nước bằng biện pháp tự thấm..
- Ngoài ra, lượng NTSH còn phụ thuộc vào điều kiện trang thiết bị vệ sinh nhà ở, đặc điểm khí hậu thời tiết, tập quán sinh hoạt.
- Trong một số trường hợp phải dựa vào tiêu chuẩn thoát nước để tính toán sơ bộ lưu lượng nước thải như bảng 1.1.[15].
- Tiêu chuẩn thải nƣớc khu vực dân cƣ.
- STT Mức độ thiết bị vệ sinh trong công trình Tiêu chuẩn thải (l/ngƣời.ngàyđêm) 1 Có hệ thống cấp thoát nước, có dụng cụ vệ.
- 2 Có hệ thống cấp thoát nước, có dụng cụ vệ.
- sinh và thiết bị tắm thông thường Có hệ thống cấp thoát nước, có dụng cụ vệ.
- Ở các khu thương mại, cơ quan, trường học, bệnh viện, khu giải trí ở xa hệ thống cống thoát của thành phố, phải xây dựng trạm bơm nước thải hay khu.
- xử lý nước thải riêng, tiêu chuẩn thải nước có thể tham khảo bảng 1.2, bảng 1.3, bảng 1.4.
- Tiêu chuẩn thải nƣớc từ các công sở.
- [1] Nguyễn Việt Anh (2005), “Xử lý nước thải sinh hoạt bằng bãi lọc ngầm trồng cây dòng chảy thẳng đứng trong điều kiện Việt Nam”, Trường Đại học Xây dựng..
- [2] Nguyễn Việt Anh (2007), Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất lựa chọn các giải pháp thoát nước và xử lý nước thải chi phí thấp trong điều kiện Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội..
- [3] Nguyễn Đình Bảng (2004), Giáo trình các phương pháp xử lý nước thải, NXB Khoa học tự nhiên, Hà Nội..
- [4] Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ và phốtpho, NXB KH Tự nhiên và Công nghệ..
- [5] Hoàng Đàn (2007), “Xử lý nước thải bằng bãi lọc trồng cây, công nghệ mới đem lại nhiều lợi ích cho môi trường”, Trường Đại học Tây Nguyên..
- [7] Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, NXB KHKT, Hà Nội..
- [8] Nguyễn Tiến Hoàng (2006), Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, Trường ĐH Khoa học Huế..
- [9] Trịnh Lê Hùng (1996), Kỹ thuật xử lý nước thải, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- [10] Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội..
- [11] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1999), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội..
- [13] Lương Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, NXB Giáo Dục..
- [14] Nguyễn Văn Phước (2007), Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương pháp sinh học, NXB Xây dựng, Hà Nội..
- [15] Lâm Vĩnh Sơn (2009), Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh..
- [17] Trần Cẩm Vân, Bạch Phương Lan (1995), Công nghệ vi sinh và bảo vệ môi trường, NXB Khoa học &